Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHẢI PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT II. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KiẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG. III. BIỆN CHỨNG GiỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI. IV. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN CỦA NÓ. V. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐÔNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP ĐỐI KHÁNG. VI. QUAN ĐiỂM DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ CỦA QuẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ.

ppt92 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PGS. TS PHƯƠNG KỲ SƠNNHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN Chương IIIChủ nghĩa duy vật lịch sửPGS. TS PHƯƠNG KỲ SƠNNỘI DUNG CHÍNH (8,3,5)I. SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHẢI PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤTII. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KiẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG.III. BIỆN CHỨNG GiỮA TỒN TẠI Xà HỘI VÀ Ý THỨC Xà HỘI.IV. HÌNH THÁI KINH TẾ - Xà HỘI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN CỦA NÓ.V. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG Xà HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐÔNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC Xà HỘI CÓ GIAI CẤP ĐỐI KHÁNG.VI. QUAN ĐiỂM DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ CỦA QuẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ.1.1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội a. Khái niệm sản xuất vật chấtI. SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHẢI PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤTa. Khái niệm sản xuất vật chất: Là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào các đối tượng vật chất nhằm cải tạo chúng thành các sản phẩm vật chất, để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của con người và xã hội Đặc trưng của sản xuất vật chấtLà đặc trưng riêng của hoạt động có ý thức, có mục đích của con ngườiLà hoạt động xã hội ( phải có nhiều người hợp tác mới tiến hành được ). Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội Tạo ra tư liệu sinh hoạt cho đời sống của xã hội loài người Tạo ra các mặt, các quan hệ xã hội Cải biến tự nhiên, xã hội và chính bản thân con người Quyết định sự phát triển của xã hội loài ngườiMỗi giai đoạn lịch sử của xã hội loài người bao giờ cũng được đặc trưng bởi một phương thức sản xuất nhất định.Sự thay đổi phương thức sản xuất bao giờ cũng dẫn đến làm thay đổi các quá trình kinh tế-xã hội.Phương thức sản xuất qui định sự phát triển của xã hội loài người từ thấp đến caoPhương thức sản xuất là sự thống nhất biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. 2.1.1. Khái niệm phương thức sản xuấta. Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất b. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất1.2.Biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuấtLực lượng sản xuất là sự thể hiện mối quan hệ giữa con người và giới tự nhiênKết cấu lực lượng sản xuất bao gồm: tư liệu sản xuất và người lao độnga. Khái niệm lực lượng sản xuất Kết cấu LLSXNgười lao độngTư liệu sản xuấtTư liệu lao độngĐối tượng lao độngCông cụ lao độngPhương tiện lao độngCó sẵn trong tự nhiênĐã qua chế biếnKết cấu của LLSXKhái niệm lực lượng sản xuất Các yếu tố trên có quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau, trong đó công cụ lao động là yếu tố động nhất và quan trọng nhất, là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người, là tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế Ngày nay khoa học đã trở thành LLSX trực tiếp vì nó đã thâm nhập vào tất cả mọi yếu tố của sản xuất và là nguyên nhân của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất và đời sống xã hộiLà quan hệ giữa người và người trong quá trình sản xuấtQuan hệ sản xuất bao gồm ba mặt cơ bản là: - Quan hệ vể sở hữu đối với TLSX ( công hữu hoặc tư hữu) Quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất xã hội Quan hệ trong việc phân phối sản phẩm ( cách thức và quy mô phân phối ) b. Khái niệm quan hệ sản xuấtQHSX LÀ SỰ THỐNG NHẤT CỦA 3 MẶT Quan hệ giữa người với người trong quản lí tổ chức sản xuấtQuan hệ giữa người với người trong phân phối sản phẩm QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI VỚI NGƯỜI VỀ SỞ HỮU TLSXKẾT CẤU KINH TẾ CỦA Xà HỘI Cộng sản chủ nghĩaTư bản chủ nghĩaPhong kiếnChiếm hữu nô lệCông xã nguyên thuỷCác quan hệ sản xuấtChế độ người bóc lột ngườiHợp tác và tương trợ lẫn nhauCác kiểu và các hình thức của quan hệ sản xuất trong lịch sửb. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất * Trình độ phát triển của LLSX * LLSX quyết định QHSX * QHSX tác động trở lại LLSX * Sự phát triển kế tiếp nhau của 5 PTSX trong lịch sử(1).Trình độ phát triển của LLSXTrình độ của LLSXThủ côngCơ khí hoáHiện đại hoáCông cụ LĐCầm tayN.suất thấpMáy mócN.suất caoC.nghệ caoN.suất rất caoQuy mô SXNhỏ, hẹpKhép kínLớn, công xưởng, ngành, quốc giaRất lớn, tính chất toàn cầuTrình độ PCLĐĐơn giảnSâu sắcRất sâu sắc, tính chất toàn cầuTrình độ NLĐThấp,kinh nghiệmCó hiểu biết KH - KT (áo xanh)Có hiểu biết cao (áo trắng)TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LLSX Víi trinh ®é LLSX thñ c«ng, quy m« kh«ng lín, NS lao ®éng thÊp, tÊt yÕu tån t¹i c¸c lo¹i hinh SH nhá, víi cung c¸ch qu¶n lý theo hinh thøc kinh tÕ hé gia ®inh vµ ph©n phèi chñ yÕu lµ hiÖn vËt, trùc tiÕp, tù cÊp tù tóc.Trình độ phát triển của LLSX LLSX ph¸t triÓn ë trinh ®é c«ng nghiÖp hãa, víi quy m« lín, NSL®éng cao, tÊt yÕu ®ßi hái c¸c lo¹i hinh SH cã tÝnh x· héi hãa, víi ph­¬ng c¸ch qu¶n lý hiÖn ®¹i, ph­¬ng thøc ph©n phèi ®a d¹ng, qua gi¸ trÞ. (2). Sự vận động và phát triển của lực lượng sản xuất qui định và làm thay đổi quan hệ sản xuất phù hợp với nóLLSX là nội dung của PTSX, thường biến đổi nhanh còn QHSX là hình thức của PTSX, thường ổn định và biến đổi chậm hơn so với LLSXKhi LLSX phát triển cao, sinh ra LLSX mới, làm cho QHSX hiện có trở nên lỗi thời, lạc hậu.Mâu thuẫn này tất yếu đòi hỏi QHSX cũ phải được thay thế bằng QHSX mới, phù hợp với trình độ phát triển của LLSX mới ( khi đó ra đời một PTSX mới cao hơn ). (2). Sự vận động và phát triển của lực lượng sản xuất qui định và làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó Lực lượng sản xuất thường biến đổi nhanh còn quan hệ sản xuất thường biến đổi chậm hơn so với lực lượng sản xuất => mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới và quan hệ sản xuất đã trở nên lỗi thời, lạc hậuDo yêu cầu khách quan tất yếu đòi hỏi quan hệ sản xuất cũ phải được thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất => phương thức sản xuất mới, cao hơn ra đời, thay thế PTSX cũ(3). Quan hệ sản xuất tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất * QHSX không phải hoàn phụ thuộc vào LLSX mà nó có thể tác động tích cực trở lại đối với sự phát triển của LLSX, vì nó quy định phạm vi, khuynh hướng và động lực của sản xuất. * QHSX tác động trở lại đối với LLSX theo 2 hướng: - Nếu QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX thì sẽ thúc đẩy LLSX phát triển. - Nếu QHSX không phù hợp (lỗi thời hay tiến tiến giả tạo) với trình độ phát triển của LLSX thì sẽ kìm hãm sự phát triển của LLSX.S¬ ®å sù t¸c ®éng biÖn chøng gi­a LLSX vµ QHSXLLSX CSNTQHSX CSNTQHSX CHNLQHSX PKLLSX CHNLLLSX PKQHSX TBCNLLSX TBCNQHSX CSCNLLSX CSCNPTSX CSNTPTSX CHNLPTSX PKPTSX TBCNPTSX CSCN(4). Sự phát triển kế tiếp nhau của 5 PTSX trong lịch sửCMXHCMXHCMXHCMXHPTSXCHNL PTSX P/K PTSX TBCNPTSXCSNTPTSXCSCNII. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 2.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 3.1.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng CSHT là toàn bộ các QHSX hợp thành kết cấu kinh tế của xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất địnhCSHTQHSX tµn d­QHSXThèng trÞQHSXMÇm mèngCơ sở hạ tầng ở nước ta hiện nayLÀ TOÀN BỘ NHỮNG QHSX HỢP THÀNH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA MỘT Xà HỘI CSHT cña XH ViÖt Nam trong thêi kú qu¸ ®é lµ mét c¬ cÊu kinh tÕ thèng nhÊt cña nhiÒu thµnh phÇn, ®­îc x¸c lËp trªn c¬ së chÕ ®é ®a lo¹i hinh QHSX (Trªn 3 mÆt: SH, Tchøc-qu¶n lý vµ ph©n phèi); SH c«ng lµ nÒn t¶ng.KINH TẾ Ng©n hµng VietcombankC«ng ty vËn t¶iviÔn d­¬ng VinashinKINH TẾ TẬP THỂKINH TẾ TƯ NHÂNC«ng ty thÐp liªn doanh Nippovina (VN – NhËt)KINH TẾKINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ Khái niệm kiến trúc thượng tầng Là toàn bộ những tư tưởng xã hội, các thiết chế tương ứng và các quan hệ nội tại trong các lĩnh vực: chính trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, khoa học, triết học, tôn giáo được hình thành trên một CSHT nhất định và phản ánh CSHT ấy. Các yếu tố của KTTT có đặc điểm riêng, có quy luật vận động riêng nhưng chúng liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau và đều hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định Mỗi yếu tố khác nhau có quan hệ khác nhau đối với cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng trong XH có giai cấp mang tính giai cấp Nhà nước có vai trò cực kỳ quan trọng, giữ vị trí trung tâm trong KTTT của các xã hội có giai cấp 3.1.2. Khái niệm kiến trúc thượng tầngKết cấu KTTTCác tư tưởng xã hộiCác thiết chế tương ứngPháp quyềnĐạo đứcTriết họcTôn giáoNghệ thuật Khoa họcNhà nướcĐảng pháiiGiáo hộiĐoàn thểCác tổ chức chính trị - xã hộiKiến trúc thượng tầng ở nước ta hiện nayLÀ TOÀN BỘ CÁC HỆ TƯ TƯỞNG XH CÙNG CÁC THIẾT CHẾ XH TƯƠNG ỨNG ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN MỘT CSHT NHẤT ĐỊNH Trung t©m cña KTTT XH ViÖt Nam hiÖn nay lµ hÖ thèng thiÕt chÕ chÝnh trÞ-x· héi, bao gåm ®¶ng Céng s¶n VN, Nhµ n­íc CHXHCNVN cïng c¸c tæ chøc x· héi kh¸c, trong mét c¬ cÊu thèng nhÊt d­íi sù l·nh ®¹o cña ®¶ng CSVN.HỆ TƯ TƯỞNG 2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Quan điểm duy tâm: giải thích sự vận động xã hội dựa vào các nguyên nhân tinh thần, tư tưởng, vào vai trò của nhà nước, pháp quyền. Quan điểm duy vật biện chứng về đời sống xã hội: mỗi xã hội cụ thể ở từng giai đoạn lịch sử khác nhau đều có CSHT và KTTT quan hệ biện chứng với nhau, trong đó CSHT quyết định KTTT 3.2.1. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng CSHT nào thì sinh ra KTTT ấy, QHSX nào giữ vai trò thống trị thì tạo ra KTTT chính trị tương ứng. Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quyết định mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởngCSHT thay đổi thì sớm hay muộn KTTT cũng thay đổi theoCSHT cũ mất đi thì KTTT do nó sinh ra cũng mất theo, CSHT mới ra đời thì KTTT mới cũng sẽ xuất hiệnCSHT cũ mất đi nhưng có những bộ phận, yếu tố trong KTTT vẫn còn tồn tại dai dẳngKINH TẾ Ng©n hµng VietcombankKINH TẾ TẬP THỂKINH TẾ TƯ NHÂNC«ng ty thÐp liªn doanh Nippovina (VN – NhËt)KINH TẾKINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯCSHT QUYẾT ĐỊNH KTTT CỦA XH CSHT kinh tÕ cña XHVN hiÖn nay lµ mét c¬ cÊu kinh tÕ nhiÒu thµnh phÇn nh­ng trong ®ã thµnh phÇn kinh tÕ dùa trªn SH c«ng lµ nÒn t¶ng, do vËy, tÊt yÕu nh©n tè trung t©m trong KTTT cña nã lµ hÖ thèng chÝnh trÞ XHCN (®iÒu nµy kh¸c víi c¸c n­íc thuéc hÖ thèng kinh tÕ t­ b¶n chñ nghÜa) 3.2.2. Tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầngChức năng xã hội của KTTT là bảo vệ, duy trì,củng cố phát triển CSHT đã sản sinh ra nó, đồng thời kế thừa, chọn lọc CSHT và KTTT cũ vào trong qúa trình xây dựng , phát triển CSHT và KTTT mới.Các bộ phận của KTTT tác động đến CSHT bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó nhà nước giữ vai trò quan trọng nhất.Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra theo 2 chiều: Nếu KTTT tác động phù hợp với quy luật kinh tế khách quan thì sẽ thúc đẩy tiến bộ xã hội. Ngược lại, nó sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế và xã hội.KINH TẾ Ng©n hµng VietcombankKINH TẾ TẬP THỂKINH TẾ TƯ NHÂNC«ng ty thÐp liªn doanh Nippovina (VN – NhËt)KINH TẾKINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯCÁC NHÂN TỐ CỦA KTTT THƯỜNG XUYÊN TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CSHT BẰNG NHIỀU PHƯƠNG THỨC, ĐẶC BIỆT QUAN TRỌNG LÀ NHÂN TỐ NHÀ NƯỚCIII. BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI Xà HỘI VÀ Ý THỨC Xà HỘI3.1. KHÁI NIỆM TỒN TẠI Xà HỘI & Ý THỨC Xà HỘI3.2. BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI Xà HỘI & Ý THỨC Xà HỘITHẾ GIỚI QUAN DVBC VỀ BẢN CHẤT CỦA Xà HỘI Xà HỘI LOÀI NGƯỜI TỒN TẠI Xà HỘI MẶT VẬT CHẤT CỦA ĐỜI SỐNG Xà HỘI Ý THỨC Xà HỘI MẶT TINH THẦN CỦA ĐỜI SỐNG Xà HỘIKhái niệm Tồn tại xã hộiSINH HOẠT VẬT CHẤT VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN SINH HOẠT VẬT CHẤT CỦA Xà HỘI Tồn tạiXã hộiĐiều kiện tự nhiênĐiều kiện dân sốPhương thức sản xuấtKhái niệm Tồn tại xã hội & kết cấuTRONG CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA TTXH, PTSX LÀ YẾU TỐ CƠ BẢN NHẤTKhái niệm Ý thức xã hội & kết cấu Là mặt tinh thần của đời sống xã hội bao gồm những quan điểm tư tưởng, cùng với tình cảm, tập quán, truyền thốngcủa xã hội phản ánh TTXH trong những giai đoạn phát triển nhất định2. Khái niệm Ý thức xã hội & kết cấu Ý thức thông thườngÝ thức lý luậnPhản ánh trực tiếp cuộc sống hàng ngàyPhản ánh cảm tính, kinh nghiệmPhản ánh trừu tượng, khái quátCác quan điểm được khái quát hoá thành học thuyết xã hộiKhái niệm Ý thức xã hội & kết cấu Tâm lýXã hộiHệ tưtưởngTình cảm, tâm trạng, thói quen, tập quánHình thành trực tiếp trong đời sống hàng ngàyHệ thống quan điểm của một giai cấp nhất định trong xã hộiHình thành tự giác bởi các nhà tư tưỏng củagiai cấp nhất địnhTính giai cấp của Ý thức xã hội Tính giai cấpcủa YTXHGiai cấp khác nhau, ý thức xã hội của các giai cấp cũng khác nhauTư tưởng của giai cấp thống trị là tư tưởng thống trị đối với toàn xã hộiVai trò quyết định của tồn tại xã hộiTTXHHOẠT ĐỘNGYTXH YTXH là sự phản ánh TTXH. TTXH ntn thì YTXH nty. Khi TTXH thay đổi sớm hay muộn YTXH cũng thay đổi theoTTXH quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm xu hướng phát triển của YTXHTính độc lập tương đối của Ý thức xã hộiTTXHHOẠT ĐỘNGYTXHTÍNH LẠC HẬU & TÍNH VƯỢT TRƯỚC CỦA YTXH YTXH có thể xuất hiện hoặc mất đi muộn hơn so với TTXH sản sinh ra nó là do: + Một là, TTXH là cái biến đổi trước, YTXH là cái biến đổi sau, là cái phản ánh không kịp và trở nên lạc hậu + Hai là, do tính chất bảo thủ của một số hình thái YTXH + Ba là, YTXH luôn mang tính giai cấp, thể hiện lợi ích của một giai cấp nhất định trong xã hội - Trong những điều kiện nhất định, tư tưởng con người đóng vai trò dự báo, tiên phong, mở đường cho sự phát triển của TTXH ( tư tưởng khoa học )Tính độc lập tương đối của Ý thức xã hộiTTXHHOẠT ĐỘNGYTXHTÍNH KẾ THỪA CỦA YTXHTrong quá trình phát triển những tư tưởng xuất hiện sau đều dựa trên cơ sở kế thừa những tư tưởng xuất hiện từ trước đóTính độc lập tương đối của Ý thức xã hộiSỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CÁC HÌNH THÁI YTXHý thức chính trịý thức pháp quyềný thức đạo đứcý thức khoa họcý thức thẩm mỹý thức tôn giáoTính độc lập tương đối của Ý thức xã hộiTTXHHOẠT ĐỘNGYTXHTÍNH TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CỦA YTXH VỚI TTXHLÝ LUẬN KHOA HỌC SẼ TRỞ THÀNH LỰC LƯỢNG VẬT CHẤTTính độc lập tương đối của Ý thức xã hộiTTXHHOẠT ĐỘNGYTXHTÍNH TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CỦA YTXH VỚI TTXHLÝ LUẬN KHOA HỌC SẼ TRỞ THÀNH LỰC LƯỢNG VẬT CHẤTIV. Hình thái kinh tế - xã hội 4.1. Khái niệm và kết cấu của hình thái kinh tế - xã hội 4.2. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên a. Khái niệm hình thái kinh tế - xã hộiHình thái KT - XH là một phạm trù trung tâm của quan điểm duy vật về lịch sử, dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu QHSX đặc trưng cho nó, phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX, và với một KTTT được xây dựng trên những QHSX ấy.b. Kết cấu của hình thái kinh tế - xã hội Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất mầm mống Kiến trúc thượng tầng Tư tưởng xã hội Nhà nướcCác Quan hệ sản xuất tàn dư Quan hệ sản xuất thống trị Cơ sở hạ tầng Hình thái kinh tế xã hội là một chỉnh thể bao gồm các mặt cơ bản là LLSX; QHSX và Kiến trúc thượng tầng dựng trên những QHSX nhất địnhKiến trúc thượng tầng- Là da, thịt, mạch máu, thần kinh của cơ thể XH, thể hiện vai trò năng động của hoạt động có ý thức của con người.- Là công cụ bảo vệ và phát triển CSHTQuan hệ sản xuất Là cái khung, cái sườn của cơ thể xã hội, quyết định tất cả các qhệ xh khác Là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các xã hội khác nhau trong lịch sửLực lượng sản xuấtLà nền tảng vc-kt của ht kt-xh Quyết định sự tồn tại và phát triển xã hội, nhưng không trực tiếp, mà phải thông qua QHSXb. Kết cấu của hình thái KT-XHQuyết địnhẢnh hưởng 4.2. Sự phát triển của các hình thái kinh tế -xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiênSự vận động thay thế các hình thái KT-XH do các quy luật khách quan chi phối: LLSX quyết định QHSX; q/hệ b/chứng giữa CSHT và KTTT Sự vận động này còn bị ảnh hưởng bởi các điều kiện lịch sử, cụ thể từng quốc gia, dân tộc, khu vực tạo nên sự khác biệt, phong phú, đa dạng, phát triển không đồng đềuQuy luật chung của LS nhân loại là P/T đi lên từ thấp đến cao từ HT KT-XH CSNT => CHNL => PK => TBCN => CSCNTính lịch sử - tự nhiên của sự PT các HTKT-XHLÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TUÂN THEO QUY LUẬT KHÁCH QUAN THUỘC CẤU TRÚC HTKT-XHNHỮNG BẬC THANG PHÁT TRIỂN CỦA LS XH LOÀI NGƯỜIDO SỰ TÁC ĐỘNGMỖI GIAI ĐOẠN LS ĐƯỢC ĐẶC TRƯNG BẰNG MỘT XU HƯỚNGPHÁT TRIỂN LS lµ do con ng­êi t¹o ra nh­ng kh«ng ph¶i theo ý muèn chñ quan mµ tr¸i l¹i theo c¸c quy luËt kh¸ch quan; ®ã lµ c¸c quy luËt QHSX phï hîp víi T®é PtriÓn cña lLSX, KTTT phï hîp víi CSHT vµ hÖ thèng c¸c quy luËt thuéc mçi lÜnh vùc cña HTK-XH.Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế - xã hộiLà cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội, khắc phục những quan điểm duy tâm không có căn cứ về đời sống xã hội.Là cơ sở cho đường lối cách mạng của các Đảng Cộng sản trong việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa.Là cơ sở khoa học, là hòn đá tảng lý luận cho mọi nghiên cứu về lịch sử - xã hội.Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào sự nghiệp xây dựng XHCN ở Việt Nama.Việc lựa chọn con đường tiến lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là một quá trình lịch sử - tự nhiênb.Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCNc.Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là yêu cầu tất yếu đối với sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước tad.Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với chính trị và các mặt khác của đời sống xã hộiViệc lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là một quá trình lịch sử - tự nhiên Vận dụng CN M-L vào điều kiện cụ thể ở nước ta, Đảng ta khẳng định độc lập dân tộc với CNXH không tách rời nhau. Đó là quy luật phát triển của CMVNViệc lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là một quá trình lịch sử - tự nhiênCNXH mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: Do nhân dân lao động làm chủ Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về TLSX là chủ yếu; Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống âm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển cá nhân, Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ4.4.1. Việc lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là một quá trình lịch sử - tự nhiên Mục tiêu của chúng ta là xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ đi lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển tiền TBCNXây dựng CNXH bỏ qua giai đoạn TBCN phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ. Trong lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đấu tranh giữa cái mới và cái cũ 4.4.2. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN1,Kinh tế nhà nước2, Kinh tế tập thể3, Kinh tế tư nhân ( cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân4, Kinh tế tư bản nhà nước5, Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ( FDI )KINH TẾ Ng©n hµng VietcombankKINH TẾ TẬP THỂKINH TẾ TƯ NHÂNC«ng ty thÐp liªn doanh Nippovina (VN – NhËt)KINH TẾKINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯKINH TẾ Ng©n hµng VietcombankC«ng ty vËn t¶iviÔn d­¬ng VinashinKINH TẾ TƯ NHÂNC«ng ty thÐp liªn doanh Nippovina (VN – NhËt)KINH TẾKINH TẾ TẬP THỂXây dựng và phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta là phù hợp với quy luật khách quan của lịch sử Phù hợp với xu hướng phát triển chung của nhân loại vùa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế của nước ta, phù hợp với yêu cầu phát triển LLSX, với yêu cầu của quá trình xây dựng nền ktế độc lập, tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập ktế quốc tế. KTTT định hướng XHCN, có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần ktế, trong đó thành phần ktế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Tăng cường vai trò của Đảng, phát huy dân chủ, nâng cao vai trò của quần chúng nhân dân “Nhà nước là NN XHCN quản lý ktế bằng pluật, chiến lược, kế hoạch, chsách sử dụng cơ chế thị trường, áp dụng các hình thức ktế và phương pháp quản lý của KTTT để kích thích sxuất, giải phóng sức sxuất, phát huy mặt tích cực và hạn chế và khắc
Tài liệu liên quan