Trong quá trình đổi mới kinh tế ở các nước XHCN, cụ thể là Trung Quốc
Bước chuyển sang tư duy kinh tế mới ở Trung Quốc bắt đầu từ hội nghị TWIII ( khóa XI) ĐCSTQ
Muốn phát triển sức SX phải cải cách thể chế kế họach hóa tập trung, xây dựng thể chế mới KTTT XHCN”
11 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1480 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 3KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XHCNI. Hòan cảnh xuất hiện- Trong quá trình đổi mới kinh tế ở các nước XHCN, cụ thể là Trung QuốcKiến trúc sư mô hình nầy là Đặng Tiểu Bình- Bước chuyển sang tư duy kinh tế mới ở Trung Quốc bắt đầu từ hội nghị TWIII ( khóa XI) ĐCSTQ “Muốn phát triển sức SX phải cải cách thể chế kế họach hóa tập trung, xây dựng thể chế mới KTTT XHCN”Hội nghị TW8 ( Khóa XII ) ( 10/1984)Kinh tế XHCN là nền kinh tế hàng hóa, có kế họach, trên cơ sở chế độ công hữu, phát triển kinh tế hàng hóa là giai đọan không thể bỏ qua trong xây dựng CNXHHội nghị đại biểu ĐCS TQ ( tháng 9/1985 )Từng bước hòan thiện hệ thống TT, nhấn mạnh 4 lọai TT: TT hàng hóa, TT tiền tệ, TT sức lao động, TT KH-CNĐại hội XIV ( tháng 10/1992 )Khái niệm KTTT được xác nhận và bước đầu được cụ thể hóaGiang trạch DânHồ Cẩm ĐàoĐặng Tiểu BìnhMao trạch ĐôngThể chế KTTXHCN Trung Quốc bao gồm các vấn đềLấy chế độ công hữu làm chủ thể, kinh tế sử dụng nhiều hình thức sở hữu cùng phát triểnThị trường đóng vai trò cơ sở rõ rệt trong việc phân bổ các nguồn lực.Hệ thống điều hành kinh tế vĩ mô chủ yếu là áp dụng các biện pháp kinh tế, pháp luật.Lấy chế độ phân phối theo lao động làm chủ thể, nhiều hình thức phân phối cùng tồn tại.Chính sách xã hội phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế từng thời kỳ.Cục diện mở cửa với thế giới bên ngòai theo hướng đa phương hóa, nhiều tầng, nấc, lĩnh vực rộng.II. Thành tựu và thách thứcGDP tăng 30 lần từ 300 tỉ USD ( 1978),lên 3.470tỉ USD( 2007). Thu nhập bình quân hơn 2360USD/người/năm. Tốc độ tăng GDP bình quân 10,6%/năm. Dư trữ ngọai tệ 1/4 nền kinh tế lớn trên thế hơn 2000tỉUSD. Kim ngạch xuất nhập khẩu 2170 tỉUSD. TQ hiện nay là giới. Năm 2008 vượt Đức. Năm 2050 bằng Mỹ. 1. Thành tựu2. Thách thứcChênh lệch giữa thành thị và nông thôn, khỏang cách giàu nghèo ngày càng nới rộng.Đa số người dân không được hưởng lợi ích từ tăng trưởng.Mục tiêu KTTT là kinh tế- XH, nhưng TQ những năm qua đặt mục tiêu XH ở vị trí thấpTình trạng ô nhiễm môi trường quá mức là hậu quả của sự tăng trường không kiểm sóat.Tham nhũng tràn lan, đạo đức XH suy đồi và thiếu an tòan XH dẫn đến mất lòng tin của ND đối với Đảng.Khi gia nhập WTO thực hiện các cam kết theo hướng giảm và tiến tới lọai bỏ hàng rào thuế quan, nhất là nông nghiệp làm tăng thêm tỉ lệ thất nghiệp và bất bình đẳng XH.Lạm phát tăng cao làm cho đời sống người lao động vô cùng khó khăn.II. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM1. Hòan cảnh xuất hiệnTrong quá trình đổi mớiTòan thể nhân dân VNĐH VIQuyết tâm xóa bỏ cơ chế kế họach hóa tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang cơ chế hạch tóan XHCNĐẠI HỘI VIINêu rõ cơ chế vận hành của nền kinh tế nước ta là cơ chế thị trường có sự quản lý nhà nước bằng pháp luật, chính sách và các công cụ khácĐH VIIIXD nền KT hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý nhà nước theo định hướng XHCNĐH IXKinh tế thị trường định hướng XHCNQuá trình hình thành tư duy KTTT định hướng XHCNĐH XBốn định hướng lớn, năm loại thị trường2. Đặc trưng, bản chất của KTTT định hướng XHCN ở Việt NamKinh tế kế họachKinh tế thị trường TBCNKTTT XHCNKhông phảiNó là nền KTTT- Các chủ thể có tính độc lập, có quyền tự chủ trong SX-KD.- Giá cả do thị trường quyết định- Kinh tế vận động theo quy luật vốn có của thị trường- KTTT hiện đại còn có sự điều tiết vĩ mô NNKTTT được dẫn dắt, chi phối bởi nguyên tắc và bản chất CNXHMục tiêu hàng đầu của phát triển KTTT nước ta là giải phóng sức SX, động viên mọi nguồn lực trong và ngòai nước, thực hiện mục tiêu CNH, HĐH đất nước, XDCSVCKT của CNXH, nâng cao hiệu quả kinh tế- XH, từng bước cải thiện đời sống nhân dân, tăng trưởng kinh tế đi liền với tiến bộ XH, khuyến khích làm giàu hợp pháp, đi liền xóa đói giảm nghèo.KTTT dựa trên cơ sở tồn tại nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước giử vai trò chủ đạoThực hiện nhiều hình thức phân phối, trong đó lấy phân phối theo lao động là chủ yếuKTTT XHCN có sự quản lý của nhà nước theo những nguyên tắc thích hợp với thị trườngKTTT định hướng XHCN cũng là nền kinh tế mở cửa, hội nhập3. Thành tựu và thách thứcTHÀNH TỰUTốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, bình quân 7%/năm. GDP/ người trên 1.035USD/năm. Mỗi năm xuất khẩu hơn 4 triệu tấn gạo, duy trì suốt nhiều năm. Năm 2008 xuất khẩu hơn 65 tỉ USD. Đời sống nhân dân nhiều vùng trên cả nước được cải thiện, số hộ giàu, hộ khá tăng nhanh, giảm số hộ nghèo, không còn hộ đói. Các mặt văn hóa, xã hội, giáo dục đều có chuyển biến tốtThách thức- Quá trình vận hành KTTT do phạm phải những sai lầm dẫn đến chệch hướng lĩnh vực nầy, lĩnh vực khác- Cái trục xuyên suốt KTTT định hướng XHCN không phải là KT-KT mà là KT-XH, nhưng kinh tế phát triển thì XH xuống cấp- Phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường, nhưng môi trường càng xuống cấp- Hệ thống pháp luật và chính sách của nhà nước mặc dù đã hình thành nhưng chưa đồng bộ, làm méo mó quá trình vận hành của kinh tế thị trườngThách thức-Chưa hình thành đồng bộ nhiều loại thị trường như; thị trường bất động sản, thị trường KH-CN, thị trường tiền tệ, thị trường sức lao động v.v-Chưa xây dựng được chiến lược tổng thể về hội nhập quốc tế, còn lúng túng trong việc xác định nội dung, bước đi cụ thể trong tiến trình hội nhập.- KTNN và KTTT giử vai trò chủ đạo ngày càng trở thành nền tảng, nhưng cả 2 thành phần nầy chưa làm tốt vai trò của mình- Kinh tế TT định hướng XHCN với vai trò quản lý của nhà nước, nhưng quyền lực nhà nước hiện nay bị tha hóa nghiêm trọng.Tăng trưởng kinh tế cao, nhưng chủ yếu tăng về lượng chứ chưa tăng về chất bao nhiêu