Giả định mô hình
Tỷ lệ tăng trưởng lao động (hay dân số) là ngọai sinh và là một hằng số.
Hàm sản xuất là một hàm số đồng nhất bậc một đối với vốn (K) và lao động (L)
Y=F(K,L)
Nền kinh tế là nền kinh tế đóng, và ngân sách của chính phủ cân bằng (G=T).
15 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2409 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Mô hình solow, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THẢO LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ MÔ HÌNH SOLOW GVHD: T.S TRẦN NGUYỄN NGỌC ANH THƯ NHÓM 1: Đinh Tấn Tưởng -Nhóm trưởng Lê Công Triệu Nguyễn Văn Quyền Nguyễn Đình Nam Lê Xuân Thắng Tô Kiều Trang -Thư ký Hà Thị Hào Trần Thị Hồng Anh GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN T.S TRẦN NGUYỄN NGỌC ANH THƯ THUYẾT TRÌNH VIÊN ĐINH TẤN TƯỞNG MÔ HÌNH SOLOW VỚI CÁC NỘI DUNG: 1-GIẢ ĐỊNH MÔ HÌNH 2-TIÊU DÙNG VÀ ĐẦU TƯ 3-HÀM SẢN XUẤT 1-GIẢ ĐỊNH MÔ HÌNH: Tỷ lệ tăng trưởng lao động (hay dân số) là ngọai sinh và là một hằng số. Hàm sản xuất là một hàm số đồng nhất bậc một đối với vốn (K) và lao động (L) Y=F(K,L) Nền kinh tế là nền kinh tế đóng, và ngân sách của chính phủ cân bằng (G=T). 2-TIÊU DÙNG & ĐẦU TƯ TRONG MÔ HÌNH SOLOW Nhu cầu về hàng hóa trong mô hình Solow phát sinh từ tiêu dùng và đầu tư Sản lượng y của mỗi công nhân gồm tiêu dùng (c) và đầu tư (i) cho mỗi công nhân: y = c + i (1) Hàm tiêu dùng Hàm tiêu dùng trong mô hình Solow giả định có dạng đơn giản như sau: c = (1-s)y (2) Trong đó: s là tỷ lệ tiết kiệm (00 thì: zY=F(zK,zL) (2) (Có nghĩa là: khi cả vốn và lao động đều tăng z lần thì sản lượng cũng tăng z lần). Để đơn giản, chúng ta biểu thị tất cả các đại lượng dưới dạng số tương đối tính trên qui mô của lực lượng lao động. Đặt z=l/L và thay vào phương trình (2) ta được: Y/L=F(K/L,l) (3) Sản lượng của mỗi lao động (y) chỉ phụ thuộc vào khối lượng vốn mỗi lao động Đặt: y=Y/L là sản lượng của mỗi lao động k=K/L là khối lượng vốn mỗi lao động Thay vào phương trình (3), ta được: y=F(k,l) Với f(k)=F(k,l), ta có hàm sản xuất: y= f(k) ĐỒ THỊ HÀM SẢN XUẤT Hàm sản xuất: y=f(k) y k O y=f(k) 1 MPK Ý nghĩa hàm sản xuất Hàm sản xuất cho thấy khối lượng vốn của mỗi lao động (k) quyết định sản lượng của mỗi lao động (y) như thế nào. Độ dốc của hàm sản xuất là sản phẩm cận biên của vốn: nếu k tăng 1 đơn vị, y tăng MPK đơn vị (MPK=f(k+1)-f(k)). Hàm sản xuất ít dốc hơn khi k tăng và điều này cho thấy sản phẩm cận biên giảm dần. Khi vốn còn ít thì đơn vị vốn tăng thêm rất hữu ích và sản xuất thêm nhiều sản lượng. Khi vốn đã nhiều thì 1 đơn vị vốn bổ sung ít hữu ích hơn và tạo ít sản lượng hơn. Ý KIẾN THẢO LUẬN Bài thuyết trình thảo luận của Nhóm 1 đã hòan thành. Xin mời ý kiến đóng góp và thảo luận của các anh chị. Nhất là sự hướng dẫn của T.S TRẦN NGUYỄN NGỌC ANH THƯ. Nếu không sự đóng góp nào, Bài thảo luận đã hòan thành xuất sắc. Chân thành cám ơn./. Trân trọng!