Các nguồn tài chính cho đào tạo nghề
• Thông thường, khu vực tư nhân tham gia theo hai cách
1. Đóng góp trực tiếp thông qua đào tạo tại doanh nghiệp
2. Đóng góp tài chính gián tiếp, vd: thông qua các đòn bẩy đào tạo
• Lựa chọn thích hợp hơn: Tăng cường đào tạo tại doanh
Sự tham gia của khu vực tư nhân
nghiệp vì các lý do sau:
Đào tạo tại doanh nghiệp phù hợp với công việc -> Hiệu quả cao.
Tận dụng nơi làm việc -> hiệu suất thực hiện đào tạo nghề cao, giảm
các yêu cầu về đầu tư trong các cơ sở đào tạo nghề
Nhưng: Đóng góp trực tiếp cần có động lực của doanh nghiệp
(trong khi đó đóng góp tài chính có thể bị đánh thuế theo luật).
21 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 60 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công cụ tăng cường sự tham gia của doanh nghiệp vào đào tạo nghề, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích Chi phí - Lợi ích
Công cụ tăng cường sự tham gia của
doanh nghiệp vào đào tạo nghề
Horst Schwörer | Clemens Aipperspach
10/10/2012
Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW)
Nội dung
1. Thực trạng cấp tài chính cho đào tạo nghề ở Việt Nam
Tầm quan trọng về sự tham gia của doanh nghiệp
3 câu hỏi chính cần phải trả lời
2. Phân tích chi phí – lợi ích mẫu
Phương pháp luận | Kết quả | Diễn giải
3. Kết luận và Khuyến nghị
Các nguồn tài chính cho đào tạo nghề
• Ngân sách nhà nước
Lên đến gần 60% tổng các nguồn thu trong đào tạo nghề ở Việt Nam*
Tổng kinh phí sẽ tăng, nhưng vẫn không đủ cho ĐTN chất lượng cao
• Các cá nhân (học viên và gia đình của họ)
Đóng góp khoảng 20%*
Thực trạng sự đóng góp của các bên liên quan
Khả năng đóng góp thêm là hạn chế (nguy cơ loại trừ xã hội)
• Các doanh nghiệp: Chiếm tỷ lệ thấp nhất trong việc thực hiện và cấp
tài chính cho đào tạo nghề (~5%)*
* theo Bộ LĐTBXH
Đa dạng hóa các nguồn cấp tài chính từ các doanh nghiệp là
cần thiết và phải được định hướng.
Các nguồn tài chính cho đào tạo nghề
• Thông thường, khu vực tư nhân tham gia theo hai cách
1. Đóng góp trực tiếp thông qua đào tạo tại doanh nghiệp
2. Đóng góp tài chính gián tiếp, vd: thông qua các đòn bẩy đào tạo
• Lựa chọn thích hợp hơn: Tăng cường đào tạo tại doanh
Sự tham gia của khu vực tư nhân
nghiệp vì các lý do sau:
Đào tạo tại doanh nghiệp phù hợp với công việc -> Hiệu quả cao.
Tận dụng nơi làm việc -> hiệu suất thực hiện đào tạo nghề cao, giảm
các yêu cầu về đầu tư trong các cơ sở đào tạo nghề
Nhưng: Đóng góp trực tiếp cần có động lực của doanh nghiệp
(trong khi đó đóng góp tài chính có thể bị đánh thuế theo luật).
3 câu hỏi cần phải trả lời
• Tạo động lực cho doanh nghiệp đóng góp vào ĐTN bằng
cách nào?
• Những lợi ích tiềm năng cho doanh nghiệp là gì?
Bối cảnh cách tiếp cận chi phí- lợi ích
• Những lợi ích này lớn đến mức nào (liên hệ với chi phí) và
có thể minh bạch hóa chúng bằng cách nào?
Hoàn toàn chưa được biết đến ở Việt Nam hiện nay –
Cần phân tích số liệu và thảo luận.
Tạo động lực cho các DN bằng cách nào?
• Tổ chức đào tạo nghề là nhiệm vụ của khu vực nhà nước
• Chi phí đào tạo tại doanh nghiệp cao
• Đầu tư vào đào tạo nghề không có tác động trực tiếp đến
sản phẩm
Nhận thức của người sử dụng lao động
• Các lợi ích không rõ ràng, thường bị đánh giá thấp
Cách tiếp cận
Tham gia vào các cuộc thảo luận nhằm khắc phục những định
kiến tiêu cực- dựa trên sự hiểu biết đáng tin cậy hơn về chi phí
và lợi ích.
Những lợi ích nào có thể phù hợp?
Phạm trù chính
• Năng suất lao động của sinh viên thực tập
• Thay thế nhân viên cốt cán: Lợi ích „cơ hội”, tránh
tình trạng có vị trí bỏ trống
• Việc làm sau đào tạo
T
à
i
c
h
í
n
h
Tiết kiệm chi phí tuyển dụng bên ngoài (hội chợ, chiến dịch v.v.)
Tiết kiệm chi phí về đào tạo lại nhân viên mới
• Chất lượng sản phẩm cao hơn | Tỷ lệ lỗi (hỏng) thấp hơn
• Uy tín được nâng cao| Một phần của chiến lược Trách nhiệm
xã hội của doanh nghiệp (CSR)
• Quan hệ tốt với các cơ sở đào tạo nghề
T
à
i
c
h
í
n
h
K
h
ô
n
g
t
h
ể
đ
ị
n
h
l
ư
ợ
n
g
Minh bạch hóa chi phí/lợi ích bằng cách nào?
Công cụ phân tích dựa trên Excel
• Ghi lại chi phí
Tiền công của học viên và các chi phí có liên quan
Tiền lương của nhân viên tham gia đào tạo | Tỷ lệ thời gian làm việc
dành cho đào tạo
Khoản tiền đầu tư vào cơ sở hạ tầng đào tạo
Chi phí vật tư đào tạo
• Chi phí trực tiếp/gián tiếp và bình quân cho người sử dụng lao động *
* theo học viên và thực tập sinh
Cơ khí (3) 34 64 0 0 99 42 141
Hàn (5) 382 145 147 27 701 42 743
Điện (3) 34 75 0 0 109 42 151
Tổng số 150 95 147 27 303 42 345
Tiền công
học viên
Tổng chi phí
mỗi học viên
Tiền lương
giáo viên
Tổng chi phí
trực tiếp
Chi phí
cơ sở hạ tầng
Tổng chi phí
gián tiếp
Nghề Tài liệu
đào tạo
Minh bạch hóa chi phí/lợi ích bằng cách nào?
Công cụ phân tích dựa trên Excel
Lợi ích tài chính: Tiền lương của người lao động được thay
thế tạm thời bởi các học viên có năng suất*
Lợi ích hàng năm thông qua công việc sản xuất của học viên (lợi ích cơ hội của việc thay thế nhân viên đã tuyển dụng)
Tiền lương bình Tỷ lệ giả thiết
Lợi ích có thể định lượng được
trên phần công việc có năng suất của
học viên
Tỷ lệ công việc sản
xuất trên tổng thời
gian đào tạo
Tiền lương bình quân
của người lao động có
thể được thay thế bằng
học viên
* theo học viên và chương trình thực tập
Học viên nghề cơ khí Cơ khí (3) 6.137,14 30% 64.440,00
Học viên nghề hàn Hàn (5) 7.097,14 50% 141.942,86
Học viên nghề điện Điện (3) 6.137,14 20% 24.548,57
Tổng số 6.457,14 230.931,43
NghềNhóm học viên
quân của nhân
viên đã tuyển
dụng mỗi năm
về năng suất được
thay thếmỗi năm
mỗi học viên
Tổng lợi ích
mỗi năm
Minh bạch hóa chi phí/lợi ích bằng cách nào?
Công cụ phân tích dựa trên Excel
Đánh giá lợi ích tài chính mỗi năm
có được từ tất cả các học viên
Mô tả lợi ích có được từ tất
cả các học viên
Lợi ích tài chính: Tiết kiệm chi phí tuyển dụng bên ngoài*
Các lợi ích bổ sung có thể định lượng được thông qua các học viên mỗi năm
* theo học viên và chương trình thực tập
Đối với hầu hết các doanh nghiệp, những lợi ích này không thể định lượng được.
Các tính toán mẫu về chi phí đào tạo lại : 800 – 1.300 $ /người
Vic làm sau đào to : tit kim chi phí phi chu do tuyn dng bên ngoài (hi ch , chin dch, phát trin ngu
n nhân
lc
Hàn (3) 4.800
Vic làm sau đào to: tit kim chi phí đào to li nhân viên mi Cơ khí (2,5) 1.600
Lợi ích Nghề
Tổng lợi ích
mỗi năm
Minh bạch hóa chi phí/lợi ích bằng cách nào?
Công cụ phân tích dựa trên Excel
Tổng chi phí và lợi
ích của doanh
nghiệp khi tham
gia đào tạo mỗi
Tổng chi phí và lợi ích trên mỗi học viên
Lợi ích Kết quảNghề Chi phí
So sánh này loại trừ tất cá các lợi ích không thể định lượng được, mà
những phí phí đó „ là lớn nhất”!
năm và trên mỗi
học viên
Hàn (3) 253 409 156
Cơ khí (2,5) 198 276 78
Tổng bình quân 226 343 117
Điều tra mẫu
• Phỏng vấn có cấu trúc 5 doanh nghiệp (ở các ngành khác nhau)
ở Đồng Nai | Vũng Tàu | Tp. HCM (hợp tác với Trường LILAMA 2)
• 110-2.200 người lao động, 30-200 thực tập sinh (tỷ lệ: 1-15 %)
• Chỉ phân tích các chương trình thực tập, thời gian 2-5 tháng
Điều kiện khung
• Tập trung: nghề hàn (4 mẫu), cơ khí (3), điện (3)
• Các lý do khác nhau để cung cấp đào tạo tại doanh nghiệp
• Bổ sung: 2 doanh nghiệp không có các hoạt động đào tạo|
Dự tính chi phí tuyển dụng nhân viên bên ngoài
Các chương trình thực tập không được chuẩn hóa, kết quả không chắc
chắn về mặt thống kê, nhưng chúng „phác họa một bức tranh tổng thể”.
Kết qủa điều tra
So sánh chi phí và lợi ích có thể định lượng được*
600
800
1.000
1.200
1.400
600
800
1.000
1.200
1.400
Chi phí Lợi ích
0
200
400
0
200
400
Lợi ích có thể định lượng được hầu hết là bằng hoặc cao hơn chi phí.
* theo học viên và chương trình thực tập
Kết quả điều tra
Bản tóm tắt: Chi phí và lợi ích có thể định lượng được*
Tối thiểu Tối đa Bình quân Tối thiểu Tối đa Bình quân Tối thiểu Tối đa Bình quân
Hàn(2) 30 -- -- 327 -- -- 339 -- -- 12
Hàn (3) 100 253 880 566 409 1.286 847 156 406 281
Kết quả (lợi ích thực)
Bản tóm tắt
Tổng chi phíTổng chi phíChương
trình
thưc tập
# Học viên
Kết quả tài chính phần lớn là tích cực!
Các lợi ích định tính không được đưa vào đây.
* theo học viên và chương trình thực tập
Hàn (5) 40 -- -- 743 -- -- 636 -- -- -108
Cơ khí (2,5) 20 -- -- 198 -- -- 276 -- -- 78
Cơ khí (3) 55 141 732 436 153 1.200 677 13 468 240
Đin (2,5) 200 355 355 355 487 487 487 132 132 132
Đin (3) 32 151 630 390 153 986 570 2 356 179
Tổng số 477
Kết quả điều tra
Người sử dụng lao động nhìn thấy lợi ích lâu dài của họ ở đâu?*
Lợi ích không thể định lượng được
Rất
quan trọng
Quan trọng
Ít
quan trọng
Không có
ảnh hưởng
Không
biết /
Tổng số 9 16 18 28 1
Quan hệ tốt với các cơ sở đào tạo nghề để tuyển dụng học viên tốt nghiệp của các cơ sở này sau đó 5 1
Việc làm sau đào tạo: tiết kiệm chi phí phải chịu do tuyển dụng ngoài (fairs, 2 3
* Ý kiến đánh giá của tất cá các doanh nghiệp được phỏng vấn
Việc làm sau đào tạo: tiết kiệm chi phí về việc đào tạo lại nhân viên mới (salary of new 2 4 1
Việc làm sau đào tạo: tiết kiệm chi phí tuyển dụng không thành công/tuyển dụng lại 1 1 2
Tránh tình trạng bỏ trống vị trị trong quy trình sản xuất 5 2
Tránh chi phí đào tạo nâng cao bên ngoài thông qua việc tận dụng thiết bị đào tạo 1 1
Chất lượng sản phẩm /dịch vụ cao hơn & tỷ lệ lỗi (hỏng) thấp hơn 1 5 1
Uy tín được nâng cao có giá trị đối với kinh doanh/ một phần của chiến lược Trách nhiệm xã hội của DN 1 2 1 2 1
Lá chắn thuế cho chi phí đào tạo/ các lợi ích khác do nhà nước cung cấp 7
Nâng cao lòng trung thành của nhân viên/ giảm tác động của sự biến động số lượng nhân viên về lâu dài 2 5
Đáp ứng các điều kiện sơ tuyển ở các đợt đấu thầu công khai 6
Nhiều ảnh hưởng hơn/công việc đại diện được giảm nhẹ tại các hiệp hôi hoặc cơ quan nhà nước 1 6
Kết quả điều tra
Các yếu tố thúc đẩy chính đối với doanh nghiệp
• Tuyển chọn học viên | Tiết kiệm chi phí đào tạo lại
Sinh viên thực tập là những người lao động tiềm năng sau này | Những lợi
thế trong quá trình tuyển dụng, mặc dù các lợi ích khó có thể định lượng.
• Có sẵn nguồn lao động (rẻ) ngắn hạn
Kết quả tài chính rõ ràng là tích cực.
Chi phí đầu tư, giám sát và tiêu hao nguyên vật liệu được hạn chế.
Kết quả điều tra
Diễn giải
• Các chương trình thực tập nghề hàn có chi phí và lợi ích
cao hơn một chút so với nghề cơ khí và điện.
• Chương trình thực tập được tổ chức với trang thiết bị đào
tạo riêng có mối liên hệ chi phí-lợi ích kém hơn so với các
trương trình thực tập được tổ chức ở nơi làm việc
• Tuy nhiên: Mẫu nhỏ của những doanh nghiệp được khảo
sát không có tính đại diện thống kê.
Kết luận
Doanh nghiệp nào có thể được khuyến khích với công cụ này?
• Doanh nghiệp quan tâm đến lao động rẻ
Bằng chứng cho thấy lợi ích định lượng được vượt quá chi phí
Tác động: Doanh nghiệp có thể cung cấp nhiều chương trình thực tập hơn,
nhưng không cải thiện chất lượng đào tạo.
Doanh nghiệp quan tâm đến phát triển nhân lực dài hạn •
Phân tích tạo nhận thức về tác động tích cực đối đối với hoạt động tuyển
dụng sau này
Xác định những lợi ích đó, chúng khó định lượng được
Tác động: Các doanh nghiệp có thể nỗ lực để nâng cao chất lượng đào tạo.
Thảo luận định tính trong các cuộc phỏng vấn ít nhất cũng quan trọng
như „những số liệu căn bản”.
Kết luận
Các cơ hội và hạn chế của phân tích chi phí- lợi ích
• Phỏng vấn (cấp độ vi mô):
Có thể khởi xướng quá trình tư duy trong các doanh nghiệp
• Công bố các nghiên cứu quy mô lớn
Có thể tăng cường thảo luận ở cấp độ chính sách
• Thách thức | Hạn chế:
Lợi ích khó tính toán hơn chi phí.
Các dữ liệu đầu vào một phần nào đó dựa trên sự ước tính
Phân tích phụ thục vào năng lực của người phỏng vấn để kiểm tra chéo các
dữ liệu được cung cấp
Việt Nam: Các chương trình thực tập không được chuẩn hóa, khó so sánh.
Phân tích chi phí-lợi ích có thể hỗ trợ đối thoại giữa các bên liên quan,
nhưng bản thân nó không đủ để làm tăng sự gắn kết của doanh nghiệp
trong thời gian ngắn.
Khuyến nghị
Các bước có thể tiếp theo
• Tiếp tục trên quy mô lớn hơn
Kiểm tra chéo kết quả mẫu của điều tra này
Phân tích các mẫu dài hạn về đào tạo tại doanh nghiệp
• Điều tra thêm: Chi phí tuyển dụng/ đào tạo lại
Có được luận cứ về sự tham gia mạnh mẽ hơn của doanh nghiệp
• Xem xét giữa kỳ: Công cụ dựa trên nền Web với hệ thống
dữ liệu
Thu thập dữ liệu phi tập trung và phân tích tự động hóa ở Tổng cục Dạy
nghề/Viện nghiên cứu Khoa học Dạy nghề
Cám ơn
sự quan tâm của các quý vị!