Đánh giá và quản lý chất lượng giáo dục đại học

Bối cảnh xem xét CLGD hiện nay Các khái niệm, quan niệm về CL và đánh giá CLGDĐH Đảm bảo chất lượng trong cơ sở GDĐH Kiểm định CLGDĐH

pdf112 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1816 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá và quản lý chất lượng giáo dục đại học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIỚI THIỆU CHUNG Lớp: Nghiệp vụ sư phạm đại học Môn: ĐÁNH GIÁ TRONG GDĐH Số tiết: 2TC (tương đương 7 buổi trên lớp) Phụ trách: ThS. Nguyễn Thành Nhân (Trưởng Bộ môn QLGD- Khoa Giáo dục, Đại học KHXH&NV Tp.HCM) ĐT: 0903 62 88 35 E-mail: nhanussh@gmail.com Nội dung chính 1. Bối cảnh xem xét CLGD hiện nay 2. Các khái niệm, quan niệm về CL và đánh giá CLGDĐH 3. Đảm bảo chất lượng trong cơ sở GDĐH 4. Kiểm định CLGDĐH Học phần 1: ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (CLGDĐH) Học phần 2: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Nội dung chính: 1.Các khái niệm cơ bản: Kết quả học tập; Kiểm tra;Đo lường; lượng giá; Đánh giá; Đánh giá kết quả học tập (ĐGKQHT) 2.Vai trò và nguyên tắc ĐGKQHT Vai trò của ĐGKQHT: xác nhận, điều chỉnh, tạo động lực Nguyên tắc ĐGKQHT: toàn diện, độ tin cậy, tính giá trị, công bằng, linh hoạt, thúc đẩy tự đánh giá 3. Phương pháp và quy trình ĐGKQHT Phương pháp ĐGKQHT: khái niệm, phân loại và phạm vi áp dụng. Quy trình ĐGKQHT: bước 1bước 10. 4. Bài tập áp dụng (lấy điểm thành phần-60%): Xây dựng chương trình đánh giá KQHT của SV qua 1 môn học cụ thể. Tài liệu tham khảo QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tác giả: Phạm Thành Nghị Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội-2000 Ngôn ngữ: Việt Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Khổ: 14,5x20,5 cm 287 trang Giá bìa: 34,000 Tên sách: Đại học Humboldt 200 năm (1810-2010): Kinh nghiệm thế giới và Việt Nam Chủ biên: Ngô Bảo Châu, Pierre Darriulat, Cao Huy Thuần, Hoàng Tuỵ, Nguyễn Xuân Xanh, Phạm Xuân Yêm Khổ sách: 16x24 cm Số trang: 820 Giá bìa: 165.000 VND Loại bìa: Bìa mềm, tay gập Năm xuất bản: 2011 Phát hành: Cuối tháng 3/2011 Sách có bán tại: Nhà xuất bản Tri thức – 53 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Và tại: Café Học thuật – Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG Tp.HCM, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, quận 1, Tên sách: Giáo dục đại học Hoa Kỳ Tác giả: Lâm Quang Thiệp - D.Bruce Johnstone - Phillip G.Albach (đồng chủ biên) Dịch giả: Đỗ Thị Diệu Ngọc Bản quyền: NXB Giáo dục Nhà xuất bản: Giáo Dục Ngày xuất bản: 2006 Chủ đề: Tâm lý - Giáo dục Số trang: 350 Tài liệu tham khảo ĐÁNH GIÁ VÀ ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ HỌC TẬP Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh Nhà xuất bản: Đại học Sư phạm Ngôn ngữ: Việt Chuyên ngành: Giáo dục Từ khoá: Đánh giá Khổ: 14,5x20,5 cm 178 trang Giá bìa: 21,000 Các hoạt động Buổi 1: Giới thiệu chung về nd của học phần+ thu nhận thông tin phản ánh nhu cầu học tập từ phía học viên+ hướng dẫn đọc tài liệu và làm việc nhóm Buổi 2: Làm việc nhóm theo chủ đề và thảo luận tại lớp Buổi 3: Lên lớp và hướng dẫn học tập GQVĐ Các nhóm và chủ đề thảo luận Nhóm 1: KHXH&NV; Nhóm 2: KH TN-KT-CN Nhóm 3: Kinh tế; Nhóm 4: Ngoại ngữ Chủ đề thảo luận: (1) Nêu thực trạng và (2) Đề xuất giải pháp đối với các vấn đề sau: -Chương trình đào tạo và phương thức đào tạo; -Tổ chức và quản lý đào tạo; -Chất lượng đào tạo và công tác đảm bảo chất lượng. 1. Bối cảnh xem xét CLGD hiện nay 1.Xu hướng phát triển của xã hội hiện đại; 2.Những thay đổi và thách thức trong nền GD hiện đại; 3.Bối cảnh GD và kỷ nguyên chất lượng. Kinh tế nông nghiệp Kinh tế công nghiệp Information Creativity Land Machinery 2. Các khái niệm, quan niệm về CL và đánh giá CLGDĐH Chất lượng Chất lượng giáo dục ĐH Chuẩn mực chất lượng Chỉ số chất lượng GD. 2. Các khái niệm, quan niệm về CL và đánh giá CLGDĐH 2.1. Chất lượng Theo Sallis (1993): - Nghĩa tuyệt đối: sự hoàn mỹ/ tuyệt hảo - Nghĩa tương đối: đạt được những chuẩn mực/ quy định nhất định - Đánh giá của người tiêu dùng: sựa hài lòng của khách hàng Theo Crosby (1984): Chất lượng là sự phù hợp với những yêu cầu chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu đề ra 2. Các khái niệm, quan niệm về CL và đánh giá CLGDĐH 2.2. Chất lượng giáo dục đại học Có 3 trường phái nghiên cứu CLGDĐH (i) Lý thuyết về sự khan hiếm: cho rằng chất lượng tuân theo quy luật hình chóp (chi phí lớn mới có chất lượng cao; trường ĐH lớn mới có chất lượng; tuyển chọn khắt khe mới có chất lượng mà số trường đạt những tiêu chí này là rất hiếm.) 2. Các khái niệm, quan niệm về CL và đánh giá CLGDĐH 2.2. Chất lượng giáo dục đại học (ii) Lý thuyết về sự gia tăng giá trị (Astin, 1985): các ĐH có chất lượng tập trung vào làm gia tăng sự khác biệt về kiến thức kỹ năng và thái độ của người học khi tốt nghiệp so với lúc mới vào trường. (Lưu ý: cần quản lý chất lượng đầu vào- quá trình đào tạo và đầu ra) 2. Các khái niệm, quan niệm về CL và đánh giá CLGDĐH 2.2. Chất lượng giáo dục đại học (iii) Lý thuyết về chất lượng phụ thuộc vào sứ mệnh và mục tiêu (Bogue và Saunder, 1992): chất lượng là sự phù hợp với những tuyên bố về sứ mệnh và kết quả đạt được của mục tiêu trong phạm vi các chuẩn mực được chấp nhận công khai. 2. Các khái niệm, quan niệm về CL và đánh giá CLGDĐH 2.3. Chuẩn mực chất lượng Theo Brennan, De Vries & Williams, (1997): chuẩn mực chất lượng được hiểu như là “mức độ đạt kết quả”. Theo Bougue & Saunders (1992): có thể lựa chọn và xác định chuẩn mực chất lượng theo 3 nhóm sau: -chuẩn mực tiêu chuẩn: so sánh kq với các chuẩn mực đã xác định trước đó. -chuẩn mực so sánh: so sánh kq thực hiện với các chỉ số của chương trình, cá nhân hoặc nhóm -chuẩn mực chuyên gia: so sánh kq thực hiện theo ý kiến của nhóm trọng tài. 2. Các khái niệm, quan niệm về CL và đánh giá CLGDĐH 2.4. Chỉ số (thể hiện) chất lượng Theo Cave, (1988): là 1 giá trị được đo bằng số, sử dụng để biểu đạt những thuộc tính khó định lượng Chỉ số thực hiện được coi như là những thông số chung để so sánh, đánh giá các cơ sở GDĐH. Chỉ số thực hiện được hiểu là những giá trị đo bằng số phản ánh mức độ, thuộc tính, hoạt động của hệ thống hay các cơ sở GDĐH. 2. Các khái niệm, quan niệm về CL và đánh giá CLGDĐH 2.4. Chỉ số (thể hiện) chất lượng Phân loại các chỉ số thực hiện: Jarratt (1985): Chỉ số đầu vào, chỉ số quá trình, chỉ số đầu ra. Cullen (1987): Chỉ số hiệu quả, chỉ số kết quả và chỉ số kinh tế. MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC CÓ LIÊN QUAN Đảm bảo chất lượng Kiểm toán Kiểm định chất lượng Đánh giá chất lượng ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐBCL được hiểu như là những quan điểm, chủ trương, chính sách, mục tiêu, hành động, công cụ, quy trình và thủ tục, mà thông qua sự hiện diện và sử dụng chúng có thể đảm bảo rằng sứ mạng và mục tiêu đang được thực hiện, các chuẩn mực đang được duy trì và nâng cao (SEAMEO, 2002). ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐBCL là thuật ngữ chung đề cập đến một loạt các biện pháp và cách tiếp cận, sử dụng để nâng cao chất lượng giáo dục (SEAMEO, 2003) ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG -LÀ GÌ z CHAÁT LÖÔÏNG laø söï phuø hôïp vôùi muïc ñích (Quality as fitness for purpose) z ÑAÛM BAÛO CHAÁT LÖÔÏNG (Quality Assurance) Đảm bảo chất lượng (ĐBCL) là việc áp dụng các quan điểm, chính sách, mục tiêu, các nguồn lực, các quá trình, các thủ tục và các công cụ vào quá trình giáo dục để ĐẢM BẢO THỰC HIỆN ĐƯỢC SỨ MẠNG VÀ MỤC TIÊU đề ra nhằm tạo ra lòng tin đối với học viên, người sử dụng lao động và xã hội. Sứ mạng, Chính sách, ĐBCL bao gồm: Mục tiêu - Kiểm soát chất lượng Sứ mạng,- Đánh giá chất lượng Các mục tiêu - Tự đánh giánguồn lực được thực hiện- Thẩm định chất lượng - Kiểm định chất lượng Các quá trình, - Cải tiến các thủ tục, các công cụ Lý do ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GDĐH 1. Hiểu rõ hơn thực trạng của GD ĐH 2. Giúp đổi mới GD ĐH 3. Cải tiến chất lượng GD ĐH 4. Lập kế hoạch tốt hơn cho tương lai 5. Huy động tối đa các nguồn lực liên quan đến GD ĐH 6. Hỗ trợ đưa ra các quyết định trong việc: chọn trường (sinh viên), tuyển dụng lao động, cấp kinh phí và các khoản tài trợ... Trong lĩnh vực giáo dục đại học, kiểm toỏn được hiểu là một quá trình kiểm tra (check) nhà trường có hay không có quy trình đảm bảo chất lượng cho các hoạt động đào tạo và liên quan của nhà trường, quy trình đó có được thực hiện không và có hiệu quả không (AUQA, 2001) KIỂM TOÁN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Đánh giá hoạt động dạy học và các sản phẩm đầu ra trên cơ sở xem xét chi tiết các chương trình giảng dạy, cấu trúc và hiệu quả đào tạo của nhà trường (CHEA, 2001). Đánh giá chất lượng được sử dụng nhằm xác định xem nhà trường hay chương trình có đáp ứng các tiêu chuẩn giáo dục chung hay không. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG Kiểm định là hoạt động đánh giá bên ngoài được sử dụng nhằm đảm bảo chất lượng và nâng cao chất lượng giáo dục. KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG Kết quả kiểm định là các trường hoặc chương trình được công nhận đạt hoặc không đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng (CHEA, 2001) 3. Đảm bảo chất lượng trong cơ sở GDĐH 3.1. Các cấp độ QLCLGD: Kiểm soát CL Đảm bảo CL Quản lý CL tổng thể Phát hiện Phòng ngừa Cải tiến liên tục Các cấp độ quản lý chất lượng (theo Sallis, 1993) 3.2. Các lĩnh vực quản lý chất lượng: • Đào tạo, • NCKH, • Dịch vụ cộng đồng, • Đội ngũ cán bộ, • Sinh viên, • Dịch vụ hỗ trợ đào tạo, • Nguồn lực và tài sản 3. Đảm bảo chất lượng trong cơ sở GDĐH 3.3. Quá trình đảm bảo chất lượng giảng dạy nâng cao chất lượng học tập TỰ ĐÁNH GIÁ Báo cáo thẩm định Đoàn thẩm định/ ĐG đồng nghiệp QUYẾT ĐỊNH KIỂM NHẬN/ HAY KHÔNG thông tin đại chúng TỔ CHỨC KIỂM NHẬN/ CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐT CƠ SỞ GDĐH BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ BÊN TRONG Quản lý Chất lượng bên trong BÊN NGOÀIĐánh giá ngoài (Cơ sở/CTĐT) 4. Kiểm định chất lượng GDĐH 4.1. Bản chất: Là hoạt động đánh giá từ bên ngoài được sử dụng nhằm đảm bảo chất lượng và nâng cao chất lượng giáo dục. 4. Kiểm định chất lượng GDĐH 4.2. Quy trình Có 4 bước: 1. Xây dựng /chọn lựa các tiêu chuẩn, tiêu chí 2. Tự đánh giá 3. Đánh giá ngoài 4. Đưa ra các quyết định về kiểm định (được kiểm định hoặc không được kiểm định) THẨM ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ, CHỨNG NHẬN, CÔNG NHẬN TUÂN THỦ QUY TẮC 3 BÊN TRONG QUẢN LÝ BÊN THỨ NHẤT CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC (Kiểm soát và tự đánh giá hệ thống ĐBCL) (Control and Self Evaluation) BÊN THỨ BA BÊN THỨ HAI BỘ GD & ĐT, SEAMEO CÁC TỔ CHỨC ĐỘC LẬP Hay Tổ chức đại diện khách Thẩm định, ñaùnh giaù, chöùng nhaän heä hàng công nhận hệ thống thống ĐBCL các cơ sở giáo dục để ĐBCL các cơ sở giáo dục để gia tăng lòng tin của xã hội, người đảm bảo quyền lợi cho người học và các Trường liên thông. học và xã hội. (Evaluation,Audit, Certification) (Accreditation) 4. Kiểm định chất lượng GDĐH 4.3. Phân loại: Kiểm định cấp chương trình và cấp cơ sở đào tạo. 4. Kiểm định chất lượng GDĐH 4.3.1. Kiểm định cấp chương trình Những vấn đề liên quan trực tiếp như: 1. Đội ngũ giảng viên (kể cả phát triển đội ngũ giảng viên) 2. Cấu trúc chương trình 3. Dạy - học và đánh giá 4. Các phương tiện, trang thiết bị hỗ trợ 5. Hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong 4.3.2.Kiểm định CL cấp cơ sở đào tạo 1. Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học 2. Tổ chức và quản lí 3. Chương trình đào tạo 4. Các hoạt động đào tạo 5. Đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên và nhân viên 6. Người học 7. Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ 8. Hoạt động hợp tác quốc tế 9. Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác 10. Tài chính và quản lí tài chính Phụ Lục - Quy chế về học chế tín chỉ của Bộ GD-ĐT; - Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục đại học của Bộ GD-ĐT; - Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cấp chương trình đào tạo theo AUN-QA. Học phần: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Lớp: Nghiệp vụ sư phạm đại học Số tiết: 16 (tương đương 04 buổi trên lớp) Phụ trách: ThS. Nguyễn Thành Nhân (Trưởng Bộ môn QLGD- Khoa Giáo dục, Đại học KHXH&NV Tp.HCM) ĐT: 0903 62 88 35 E-mail: nhanussh@gmail.com Học phần: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Nội dung học phần 1.Các khái niệm cơ bản: Kết quả học tập; Kiểm tra;Đo lường; lượng giá; Đánh giá; Đánh giá kết quả học tập (ĐGKQHT) 2.Vai trò và nguyên tắc ĐGKQHT Vai trò của ĐGKQHT: xác nhận, điều chỉnh, tạo động lực Nguyên tắc ĐGKQHT: toàn diện, độ tin cậy, tính giá trị, công bằng, linh hoạt, thúc đẩy tự đánh giá 3. Phương pháp và quy trình ĐGKQHT Phương pháp ĐGKQHT: khái niệm, phân loại và phạm vi áp dụng. Quy trình ĐGKQHT: bước 1bước 10. 4. Bài tập áp dụng (lấy điểm thành phần-60%): Xây dựng chương trình đánh giá KQHT của SV qua 1 môn học cụ thể. Tài liệu tham khảo ĐÁNH GIÁ VÀ ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ HỌC TẬP Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh Nhà xuất bản: Đại học Sư phạm Ngôn ngữ: Việt Chuyên ngành: Giáo dục Từ khoá: Đánh giá Khổ: 14,5x20,5 cm 178 trang Giá bìa: 21,000 Measurement and assessment in teaching Robert L. Linn, Norman Edward Gronlund Merrill, 2000 - 574 pages This popular, comprehensive book emphasizes the construction and use of classroom tests and assessments that are technically sound (valid and reliable). Key benefits include: extensive examples illustrating sound assessment construction principles; comprehensive coverage of approaches to testing and assessment; and up-to-date concepts of validity in context of standards-based education. Emphasizes the growing trend of authentic assessment and current practice. Provides insight on both restricted-response and extended performance tests. Explains how to construct performance tasks. Discusses rating scales. Provides updated information on observational techniques, peer appraisal, self- report, attitude measurement, interest inventories, and personality measures. A basic book in tests and measurement. 1- Các khái niệm cơ bản Kết quả học tập;  Kiểm tra; Đo lường; Lượng giá; Đánh giá; Đánh giá kết quả học tập (ĐGKQHT) Mục tiêu chính: (1)Hiểu, phân biệt và nhận ra mối liên hệ giữa các khái niệm; (2) Liên hệ trong thực tế đánh giá kết quả học tập để đối chiếu các khái niệm này trong một bài/hoạt động kiểm tra cụ thể. ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Đầu vào Quá trình Sản phẩm Đánh giá- Kiểm soát- Quản lý ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Nhắc lại Quá trình đào tạo Chương trình đào tạo Môn học/ Học phần Môn học/ Học phần Môn học/ Học phần Chất Lượng Đào Tạo Đánh giá Chất Lượng Môn học/ Học phần được xem như là đơn vị cơ bản của CTĐT Chất lượng học tập Dạy (G) Môn học/ Học phần Học (H) ? Đánh giá kết quả học tập ? Kết quả học tập (Learning Outcomes) Mục tiêu học tập (Aims/ Objectives) Đánh giá (Evaluation) Kiểm tra (Testing) Đo lường và Lượng giá (Measurement) (Assessment) Quá trình học tập (Learning process) Phân tích tình huống Học sinh A tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học đạt 17,5 điểm/3 môn: - ?Kết quả: - ?Kiểm tra: - ?đo lường (công cụ đo lường, thang đo, số đo, kết quả đo lường): - ?Lượng giá: - ? Đánh giá: Kết quả học tập (learning outcomes) 1- Mức độ đạt được của người học so với các mục tiêu học tập đã được xác định. (Đánh giá kết quả học tập theo tiêu chí) 2- Mức độ đạt được của người học so với những người cùng học khác. (Đánh giá kết quả học tập theo chuẩn) Figure 1: Five structural levels of learning outcomes In 1982, Biggs and Collis described five structural levels of learning outcomes which ranged from incompetence to expertise (Figure 1). This is now known as the SOLO (Structure of the Observed Learning Outcome) taxonomy. The first level (incompetence) was labelled Pre-structural and is applicable to an outcome containing nothing of relevance to the knowledge in question. The second level is Uni-structural, and includes outcomes where there is a reference to only one relevant item. Multi- structural outcomes are those where more than one relevant item is included, but those items are listed or described independently. Outcomes of a Relational (level four) nature do not necessarily include a greater amount of knowledge than in the case of Multi- structural outcomes. In Relational outcomes the understanding is integrated and related, and the separate elements are described as part of an overall structure. The final, and most complete level (Extended Abstract) includes those outcomes that demonstrate the generalisability of the understanding to new contexts. Students with this understanding are able to draw upon it in (some) new contexts. Đọc thêm Kiểm tra (Test/Control) 1- Nghĩa rộng: - Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét (Từ Điển Tiếng Việt) -Theo dõi quá trình học tập (Đ.B. Lãm, 2003) -Các tiêu chí trong kiểm tra đã được định trước, không thể thay đổi được (Xavier Roegiers, 1996) - Hoạt động nhằm cung cấp dữ kiện, thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá/ ra quyết định (nhóm tác giả Khoa TLGD- ĐHSP-HCM, 2004.) Kiểm tra (Test/Control) 2- Nghĩa hẹp: -Là bộ phận hợp thành của quá trình dạy học nhằm nắm thông tin về trạng thái, kết quả học tập và nguyên nhân của thực trạng đó (Từ điển Giáo dục học, 2001.) -Là quá trình xác định, mục đích, nội dung, lựa chọn phương pháp, tập hợp số liệu, bằng chứng để xác định mức độ đạt được của người học trong quá trình học tập, rèn luyện và phát triển (Đ.B. Lãm, 2003.) -Công cụ kiểm tra, bài kiểm tra trong các kỳ thi (Đ.B. Lãm, 2003.) -Sử dụng mọi hình thức câu hỏi để tìm hiểu về một (hay nhiều) khía cạnh nào đó của một (hay nhiều) người (Sổ tay phương pháp giảng dạy và đánh giá, Đại học Nha Trang, 2006.) Kiểm tra (Test/Control) Trong giáo dục đại học, kiểm tra là quá trình tập hợp những dữ liệu cần thiết thông qua các hình thức, công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin khác nhau nhằm miêu tả, tập hợp bằng chứng về kết quả học tập của sinh viên, làm rõ các đặc trưng về số lượng và chất lượng của kết quả dạy học đại học theo mục tiêu dạy học đã được xác định. Các hình thức kiểm tra gồm: Kiểm tra thường xuyên, định kỳ và tổng kết Đo lường (measurement) Đo lường trong đánh giá kết quả học tập là quá trình lượng hóa (mô tả bằng số lượng) mức độ đạt được các mục tiêu hay tiêu chí trong quá trình học tập của SV. Là tiến trình đạt được sự mô tả bằng số lượng về mức độ mà một cá nhân làm được trong một lĩnh vực cụ thể (Norman E. Groulund, 1985.) Kết quả đo lường (số đo) bao giờ cũng gắn liền với các phép đo định tính/ hoặc định lượng trên các thang đo cụ thể được chọn lựa theo mục đích nhất định. Lượng giá/ đánh giá (assessment) Là hoạt động đưa ra những thông tin ước lượng dựa trên số đo (kết quả của đo lường) về trình độ, phẩm chất của cá nhân SV trong quá trình học tập. Là hoạt động căn cứ vào các thông tin định tính hoặc định lượng (số đo) để đánh giá năng lực hoặc phẩm chất của sản phẩm đào tạo trong giáo dục đại học. (Lê Đức Ngọc, 2001.) Có hai loại lượng giá: lượng giá theo chuẩn và lượng giá theo tiêu chí. 1- Assessment involves the use of empirical data on student learning to refine programs and improve student learning. (Assessing Academic Programs in Higher Education by Allen 2004) Các định nghĩa về đánh giá Đánh giá có liên quan đến việc sử dụng dữ liệu thực tế về học tập của SV nhằm cải tiến chương trình và cải thiện hoạt động học tập của SV. 2- Assessment is the process of gathering and discussing information from multiple and diverse sources in order to develop a deep understanding of what students know, understand, and can do with their knowledge as a result of their educational experiences; the process culminates when assessment results are used to improve subsequent learning. (Learner- Centered Assessment on College Campuses: shifting the focus from teaching to learning by Huba and Freed 2000) Tham khảo: Các định nghĩa về đánh giá Đánh giá là quá trình tập hợp và xem xét những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để có được nhận thức sâu sắc hơn về những điều SV biết, hiểu và hành động dựa trên tri thức được tích lũy trong quá trình giáo dục; quá trình này trở nên tối ưu khi mà kết quả của đánh giá được dùng để cải tiến việc học tập tiếp sau đó của SV. 3- Assessment is the systematic basis for making inferences about the learning and development of students. It is the process of defining, selecting, designing, collecting, analyzing, interpreting, and usi