Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội. Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức có đặc điểm:
- Đạo đức có tính giai cấp, tính khu vực, tính địa phương.
- Nội dung các chuẩn mực đạo đức thay đổi theo điều kiện
lịch sử cụ thể
300 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 4831 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ
VĂN HÓA DOANH NGHIỆPz
GS.TS. Bùi Xuân Phong
Khoa Quản trị kinh doanh 1
TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1. 1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1.1.1.Khái niệm đạo đức
v Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã
hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với
bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội.
v Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức có đặc
điểm:
- Đạo đức có tính giai cấp, tính khu vực, tính địa phương.
- Nội dung các chuẩn mực đạo đức thay đổi theo điều kiện
lịch sử cụ thể
1.1.2. Khái niệm đạo đức kinh doanh
v Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn
mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm
soát hành vi của các chủ thể kinh doanh. Đạo đức kinh doanh
chính là đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh
doanh.
v Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh.
- Tính trung thực
- Tôn trọng con người
- Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và
xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội.
- Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt.
v Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh
- Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh
- Khách hàng của doanh nhân
v Phạm vi áp dụng của đạo đức kinh doanh
Đó là tất cả những thể chế xã hội, những tổ chức, những
người liên quan, tác động đến hoạt động kinh doanh: Thể chế
chính trị, chính phủ, công đoàn, nhà cung ứng, khách hàng,
cổ đông, chủ doanh nghiệp, người làm công ...
1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1.2.1. Vấn đề đạo đức trong kinh doanh
v Một vấn đề chứa đựng khía cạnh đạo đức, hay vấn đề mang tính
đạo đức, vấn đề được tiếp cận từ góc độ đạo đức, là một hoàn
cảnh, trường hợp, tình huống một cá nhân, tổ chức gặp phải
những khó khăn hay ở tình thế khó xử khi phải lựa chọn một trong
nhiều cách hành động khác nhau dựa trên tiêu chí về sự đúng – sai
theo cách quan niệm phổ biến, chính thức của xã hội đối với hành
vi trong các trường hợp tương tự – các chuẩn mực đạo lý xã hội.
v Giữa một vấn đề mang tính đạo đức và một vấn đề mang tính chất
khác có sự khác biệt rất lớn. Sự khác biệt thể hiện ở chính tiêu chí
lựa chọn để ra quyết định. Khi tiêu chí để đánh giá và lựa chọn
cách thức hành động không phải là các chuẩn mực đạo lý xã hội,
mà là “tính hiệu quả”, “việc làm, tiền lương”, “sự phối hợp nhịp
nhàng đồng bộ và năng suất”, hay “lợi nhuận tối đa” thì những vấn
đề này sẽ mang tính chất kinh tế, nhân lực, kỹ thuật hay tài chính.
1.2.2. Nguồn gốc của vấn đề đạo đức kinh doanh
v Như đã trình bày, bản chất của vấn đề đạo đức là sự mâu
thuẫn hay tự – mâu thuẫn.
v Về cơ bản, mâu thuẫn có thể xuất hiện trên các khía cạnh
khác nhau như triết lý hành động, mối quan hệ quyền lực
trong cơ cấu tổ chức, sự phối hợp trong các hoạt động tác
nghiệp hay phân phối lợi ích, ở các lĩnh vực như marketing,
điều kiện lao động, nhân lực, tài chính hay quản lý.
v Mâu thuẫn có thể xuất hiện trong mỗi con người (tự mâu
thuẫn), giữa những người hữu quan bên trong như chủ sở
hữu, người quản lý, người lao động, hay với những người
hữu quan bên ngoài như với khách hàng, đối tác - đối thủ hay
cộng đồng, xã hội.
v Trong nhiều trường hợp, chính phủ trở thành một đối tượng
hữu quan bên ngoài đầy quyền lực.
1. Các khía cạnh của mâu thuẫn.
v Mâu thuẫn về triết lý.
v Mâu thuẫn về quyền lực.
v Mâu thuẫn trong sự phối hợp.
v Mâu thuẫn về lợi ích.
2. Các lĩnh vực có mâu thuẫn.
-Marketing. -Phương tiện kỹ thuật.
-Nhân lực. -Kế toán, tài chính.
-Quản lý. -Chủ sở hữu.
-Người lao động. -Khách hàng.
-Ngành. -Cộng đồng.
- Chính phủ.
1.3 CÁC CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1.3.1. Chuẩn mực trong kinh tế - xã hội
1. Nghĩa vụ về kinh tế.
v Nghĩa vụ về kinh tế trong trách nhiệm xã hội của một
doanh nghiệp quan tâm đến cách thức phân bổ trong hệ
thống xã hội, các nguồn lực được sử dụng để làm ra sản
phẩm dịch vụ..
v Đối với người tiêu dùng và người lao động, nghĩa vụ
kinh tế của một doanh nghiệp là cung cấp hàng hóa và
dịch vụ, tạo công ăn việc làm với mức thù lao tương
xứng.
v Đối với những chủ tài sản, nghĩa vụ kinh tế của một
doanh nghiệp là bảo tồn và phát triển các giá trị và tài
sản được ủy thác.
v Nghĩa vụ kinh tế còn có thể được thực hiện một cách
gián tiếp thông qua cạnh tranh.
v Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế của các doanh nghiệp
thường được thể chế hóa thành các nghĩa vụ pháp lý.
2. Nghĩa vụ về pháp lý
v Các nghĩa vụ pháp lý trong trách nhiệm xã hội đòi hỏi
doanh nghiệp tuân thủ đầy đủ các quy định của luật
pháp như một yêu cầu tối thiểu trong hành vi xã hội của
một doanh nghiệp hay cá nhân.
v Các nghĩa vụ pháp lý được thể hiện trong các bộ luật
dân sự và hình sự.
v Về cơ bản, những nghĩa vụ pháp lý được quy định trong
luật pháp liên quan đến năm khía cạnh (i) điều tiết cạnh
tranh, (ii) bảo vệ người tiêu dùng, (iii) bảo vệ môi trường,
(iv) an toàn và bình đẳng, và (v) khuyến khích phát hiện
và ngăn chặn hành vi sai trái.
3. Nghĩa vụ về đạo đức
v Nghĩa vụ về đạo đức trong trách nhiệm xã hội liên quan đến
những hành vi hay hành động được các thành viên tổ chức,
cộng đồng và xã hội mong đợi hay không mong đợi nhưng
không được thể chế hóa thành luật.
v Nghĩa vụ đạo đức trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
được thể hiện thông qua các tiêu chuẩn, chuẩn mực, hay kỳ
vọng phản ánh mối quan tâm của các đối tượng hữu quan
chủ yếu như người tiêu dùng, người lao động, đối tác, chủ sở
hữu, cộng đồng.
v Những chuẩn mực này phản ánh quan niệm của các đối
tượng hữu quan về đúng – sai, công bằng, quyền lợi cần
được bảo vệ của họ
4. Nghĩa vụ về nhân văn
v Nghĩa vụ về nhân văn trong trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp liên quan đến những đóng góp cho cộng đồng và xã
hội.
v Những đóng góp của doanh nghiệp có thể trên bốn
phương diện nâng cao chất lượng cuộc sống, san sẻ bớt
gánh nặng cho chính phủ, nâng cao năng lực lãnh đạo cho
nhân viên, và phát triển nhân cách đạo đức cho người lao
động
Các quan đểm
Quan điểm
lcổ điểnz
Quan điểm
lđánh thuếz
Quan điểm
lquản lýz
Quan điểm
lnhững người
hữu quanz
1.3.2 Quan điểm và cách tiếp cận đối với thực hiện
trách nhiệm XH của DN
Quan điểm lcổ điể
nz
Đặc trưng
v Hành vi kinh tế là một hành vi độc lập khác hẳn với những hành vi
khác; một tổ chức kinh tế được hình thành với những mục đích kinh tế
và được tổ chức để thực hiện các hoạt động hành vi kinh tế
v Tiêu thức để đánh giá là kết quả hoàn thành các mục tiêu ktế chính
đáng và hiệu quả trong việc tổ chức và thực hiện các hoạt động kinh tế
v Mục tiêu và động lực của tổ chức ktế đã được đăng ký chính thức về
pháp lý phải được coi là chính đáng và được phluật bảo vệ.
Quan điểm lcổ điể
nz
Trách nhiệm XH của DN theo quan niệm
cổ điển là rất hạn chế. Các DN chỉ nên tập
trung vào việc thực hiện các mục tiêu ktế chính
thức; các nghĩa vụ khác nên để cho các tổ chức
chuyên môn, chức năng thực hiện. Những
người theo quan điểm này cho rằng chính phủ
nên gánh lấy trách nhiệm thực hiện các nghĩa
vụ XH vì những lý do sau:
+ Tính mục đích: Các tổ chức được
thành lập đều có những chnăng, nhvụ nhất
định để thực hiện những mđích nhất định,
được XH chính thức thừa nhận. Mđích chủ yếu
của các tổ chức KT được XH và hệ thống pháp
lý chính thức thừa nhận là các mục đích KT.
Không chỉ vậy, việc giám sát và quản lý của
XH và cơ quan pháp luật đối với các tổ chức
KT cũng buộc họ thực hiện các mục tiêu này.
Các tổ chức KT có nghĩa vụ và được phép tập
hợp, khai thác và sử dụng các nguồn lực XH
chỉ để thực hiện các mđích chính thức này. Các
hđộng nằm ngoài phạm vi mđích và chức năng
nhiệm vụ chính thức không được phép hoặc
khuyến khích thực hiện.
v + Phạm vi ảnh hưởng. Nhìn chung,
những vấn đề XH thường bao trùm một
phạm vi rộng đối tượng, lĩnh vực, khu
vực. Một tổ chức KT không có đủ quyền
lực và năng lực để giải quyết một cách có
kết quả và hiệu quả các vấn đề này ở một
phạm vi rộng. Họ chỉ có thể và nên cố
gắng thực hiện tốt các nghĩa vụ xã hội
liên quan đến những đối tượng bên trong
phạm vi tổ chức và thực hiện tốt các
nghĩa vụ KT đối với XH (nghĩa vụ thuế)
đã tạo nguồn cho các tổ chức XHchuyên
trách, các cơ quan chức năng khác thực
hiện các nghĩa vụ XH.
Quan điểm lcổ điể
nz
Cần lưu ý rằng, những người theo quan điểm cổ điển phản đối
thái độ vô trách nhiệm của DN đối với các vấn đề XH, tuy nhiên họ
không ủng hộ các doanh nghiệp trực tiếp tham gia giải quyết các vấn
đề này. Họ đặt niềm tin vào sự phân công XH và chuyên môn hóa của
cơ chế thị trường tự do, với sự can thiệp của chính phủ ở chừng mực
nhất định và coi đó là cach tốt nhất để đạt được tính hiệu quả về XH.
Quan điểm lcổ điể
nz
HẠN
CHẾ
Nếu DN chỉ tập trung vào việc
thực hiện các mục tiêu KT, các
mục tiêu về lợi nhuận, dthu và
chphí sẽ là chủ yếu. Khi đó, DN
có thể sẽ tìm mọi cách đạt
được những chỉ tiêu này mà
không hề quan tâm đến việc
các cách thức đó có trung thực
hay được XH mong đợi hay
không
Việc điều tiết của chính
phủ để xử lý những hậu quả do
DN gây ra về mặt XH cũng tốn
kém hơn nhiều so với việc
khống chế không để chúng xuât
hiện. Đặt DN bên ngoài trách
nhiệm XH có thể gây ra những
hậu quả bất lợi cả về KT và XH
đối với XH, nhất là khi DN có
quy mô lớn hay ở những vị thế
có quyền lực và ảnh hưởng lớn
đến nền KT và XH.
www.thmemgallery.com Company Logo
Quan điểm lđánh
thuếz
Quan điểm đánh
thuế cho rằng DN
không phải chỉ có
các nghĩa vụ về
KT là quan trọng
nhất, mà con phải
thực hiện những
nghĩa vụ đối với
người chủ sở hữu
tài sản.
Quan đ iểm đánh thuế
tương đồng với quan điểm cổ
điển ở việc thừa nhận trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp
là hạn chế. Tuy nhiên, cách tiếp
cận lại xuất phát từ khía cạnh
pháp lý.
Quan điểm lđánh
thuếz
HẠN
CHẾ
Về mục đích, khi quyết định đầu tư, các cổ
đông không chỉ quan tâm đến các thông số tài
chính mà họ còn quan tâm đến hình ảnh, giá trị, uy
tín của doanh nghiệp. Những người hữu quan
không chỉ đầu tư của cải và sức lực cho DN mà
còn cả niềm tin và hoài bão. Chính vì vậy, trong
quản lý hiện đại, mục tiêu tổng quát của doanh
nghiệp ngày càng được những người quản lý và
cổ đông quan tâm và coi trọng.
Về cách thức, tương tự như đối với quan điểm
cổ điển, không chỉ lợi ích của cổ đông phải được
đảm bảo, mà cách thức các DN thực hiện các nghĩa
vụ đối với cổ đông của mình cũng rất quan trọng.
Các chủ sở hữu tài sản không hẳn đã vui mừng khi
thấy tài sản của mình tăng lên trong khi những
người khác phải chịu thiệt hại, đau đớn hoặc để rồi
phải trả giá cao hơn cho cuộc sống tương lai của
chính mình.
Về lợi íc , lợi ích có thể thu được cả
trong ngắn hạn và lâu dài. Quan tâm đến lợi
ích trước mắt thường bị coi là t iể cận ;
qu n tâm đến lâu dài có thể được coi là có
tầm nhìn chiến lược. Xét cho cùng, khi
doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ xã hội
để dành được sự tôn trọng và danh tiếng từ
hía xã hội, có thể họ đa thay mặt cổ
đông để “đầu tư vào tương lai”.
Về quyền của chủ sở hữu, có quan điểm cho
rằng tài sản không thuộc về ai vĩnh viễn, chúng được
tích lũy dần trong quá khứ được chuyển giao tạm thời
và lại được bổ sung và tích lũy để truyền lại cho người
khác hoặc thế hệ sau. Cũng giống như người quản lý,
các cổ đông chỉ là chủ tạm thời và là “người được ủy
thác quản lý và sử dụng” tài sản của XH. Họ cũng có
trách nhiệm làm tăng giá trị và của cải XH, chứ không
vì lợi ích “vị kỷ” của họ.
Quan điểm lquản
lýz
Quyền sở h
ữu tài sản c
hỉ là
tương đối v
à thực chất
đó
chỉ là quyền
sử dụng tạm
thời đối với
tài sản.
Quan điểm lquản
lýz
Hành vi của DN
không còn bị ràng
buộc bởi các
nghĩa vụ trực tiếp
đối với cổ đông
mà rộng hơn đối
với XH.
Hành động của họ không chỉ chịu sự kiểm
soát bởi mong muốn của cổ đông mà quan trọng
hơn bởi kỳ vọng của XH. Như vậy, ngoài việc
thỏa mãn những nghĩa vụ trực tiếp cho các cổ
đông, các đồng nghiệp còn có trách nhiệm thực
hiện các nghĩa vụ đối với xã hội.
Do XH bao hàm ý nghĩa rất rộng, khó cụ thể
hóa, việc thực hiện các nghĩa vụ của DN phải
mang tính tự giác với tinh thần trách nhiệm
thực sự. Cũng theo quan điểm này, tính tự
giác bắt nguồn từ “lòng nhân ái” và tinh thần
trách nhiệm xuất phát từ “ý thức về nghĩa vụ
được ủy thác”.
Quan điểm lquản
lýz
Quan điểm quản lý tiến bộ hơn so
với quan điểm cổ điển vì đã chỉ ra
rằng nghĩa vụ của DN và các tổ
chức KT không giới hạn ở những
nghĩa vụ chính thức, thụ động,
mà quan trọng hơn là ý thức đối
với các nghĩa vụ XH, tự nguyện.
Hạn chế cơ bản của quan điểm
này thể hiện ở việc tính tự giác và
tinh thần trách nhiệm không đủ để
giúp những người quản lý các DN
ra quyết định về các nghĩa vụ XH
phải thực hiện hoặc khi phải
đương đầu với những mâu thuẫn
về đạo đức.
Quan điểm này rất ít giá trị thực tiễn
Quan điểm lnhững
người hữu quanz
Hoạt động của một doanh nghiệp không chỉ liên quan đến một số đối
tượng khác nhau như khách hàng, đối tác, đối thủ, hiệp hội, cộng
đồng, chính phủ ... trong xã hội quan tâm vì những lý do và mục đích
khác nhau. Thay vì chỉ tập trung phục vụ lợi ích của một số ít các đối
tượng hữu quan trực tiếp, doanh nghiệp cần quan tâm thỏa mãn
đồng thời lợi ích và mục đích của tất cả các đối tượng hữu quan.
Cho rằng “xã hội” là
một khái niệm trừu
tượng, không cụ thể.
Đ iều đó l à m c h o
“trách nhiệm xã hội”
cũng trở nên mơ hồ,
thiếu thực tế.
Chắc chắn rằng không ai có
thể làm hài lòng tất cả mọi đối
tượng trong xã hội; cũng không
nhất thiết phải tìm hiểu và thỏa
mãn hết mong muốn của mọi
đối tượng xã hội khác nhau, kể
cả những người không hề có
bất kỳ ràng buộc hay cảm thấy
có ràng buộc với hoạt động
của doanh nghiệp.
ỉ những “người hữu quan” là
những đối tượng có lợi ích bị ràng buộc
với hoạt động của doanh nghiệp và thực
sự quan tâm đến việc bảo vệ lợi ích của
họ, họ chính là đại diện cho toàn thể xã
hội trong hoạt động của doanh nghiệp.
Do khái niệm “xã hội” đã được cụ thể
hóa bằng những con người cụ thể, quan
điểm này là một lối thoát đầy triển vọng
cho quan điểm quản lý. Nó được vận
dụng rất phổ biến trong các triết lý quản
lý hiện đại.
Quan điểm lnhững
người hữu quanz
Quan điểm lnhững
người hữu quanz
HẠN
CHẾ
Khó khăn trong việc cân đối nghĩa vụ và mục đích. Giữa
“nghĩa vụ” và “mục đích” có sự khác biệt. Trách nhiệm xã hội
là một khái niệm tổng quát, bao hàm những nhu cầu và mong
muốn cần được thỏa mãn (mục đích) và những yêu cầu và
ràng buộc cần đảm bảo (nghĩa vụ). Mục đích càng thỏa mãn
càng tốt ; nghĩa vụ chỉ cần được thực hiện để đảm bảo những
yêu cầu nhất định. Trong thực tế, việc thực hiện các nghĩa vụ
cần thiết có thể gây trở ngại cho việc thỏa mãn mục đích.
Mâu thuẫn về lợi ích có thể được giải
quyết bằng cách thương lượng hay dung
hòa, nhưng các nghĩa vụ khác nhau đối
với các đối tượng khác nhau không thể
dễ dàng dung hòa hay cân đối.
Quan điểm lnhững
người hữu quanz
HẠN
CHẾ
Tiếp cận theo thứ t
ự ưu tiên
Các nghĩa vụ không
giống nhau và chúng
cần được xác định theo
thứ tự nhất định để ưu
tiên thực hiện
Các tổ chức có những chức năng nhiệm
vụ nhất định, được tổ chức tốt để thực
hiện chúng, luôn cố gắng phấn đấu (cạnh
tranh) để có được những nguồn lực tốt
nhất và cũng luôn tìm cách chuyên môn
hóa sâu để có năng lực tốt nhất trong việc
hoàn thành những chức năng, nhiệm vụ
chính thức.
Đối với doanh nghiệp và các tổ chức kinh
tế, chức năng nhiệm vụ chủ yếu của chúng
là thực hiện các hoạt động kinh tế, sử
dụng các nguồn lực kinh tế – xã hội và
mang lại của cải vật chất, giá trị (kinh tế)
và sự thỏa mãn (tinh thần) cho xã hội.
Như vậy, các nghĩa vụ theo
thứ tự chức năng nhiệm vụ của
DN sẽ là (1) kinh tế, (2) pháp lý,
(3) đạo lý và (4) nhân đạo.
www.thmemgallery.com Company Logo
Tiếp cận theo thứ t
ự ưu tiên
Đóng góp
Hạn chế
Đòi hỏi phải gắn việc đánh
giá về một tổ chức, một
hành vi với chức năng nhiệm
vụ chính thức của nó như
quan điểm hình – danh của
Pháp Gia
“Khi nào các doanh nghiệp hay
tổ chức cảm thấy/ cho rằng mình
đã thực hiện xong nghĩa vụ thứ
nhất và bắt đầu thực hiện các
nghĩa vụ tiếp theo ?
www.thmemgallery.com Company Logo
Tiếp cận theo tầm
quan trọng
Cho rằng thật khó có thể
tách riêng các nghĩa vụ
do mối liên hệ giữa
chúng và cũng hầu như
không thể thực hiện
được đồng thời đầy đủ
các nghĩa vụ, vì vậy DN
cần thực hiện trước
những nghĩa vụ được
coi là quan trọng hơn
Chia
thành
3
nhóm
Các nghĩa vụ cần thiết: nghĩa
vụ kinh tế, pháp lý và đạo lý chính
thức và cần thiết
Các nghĩa vụ cơ bản:
những nghĩa vụ kinh tế và pháp
lý cơ bản tối thiểu
Các nghĩa vụ tiên phong:
nghĩa vụ phát triển, tiên
phong, tự nguyện.
www.thmemgallery.com Company Logo
Đóng góp
Hạn chế
Tiếp cận theo tầm
quan trọng
Đây cũng là một cách tiếp cận
theo thứ tự ưu tiên, nhưng thực tiễn
hơn do đại diện cho cả hai quan điểm
cổ điển và quan điểm đánh thuế.
Bằng cách chỉ rõ những tính chất
và tầm quan trọng của các nghĩa vụ và
trách nhiệm thực hiện của các DN, việc
xác minh và ra quyết định thực thi và
kiểm soát trở nên dễ dàng hơn.
Hạn chế cơ bản của cách tiếp cận này
cũng thể hiện ở chính việc đặt ra thứ tự ưu
tiên về nghĩa vụ để thực hiện.
Phạm vi các nghĩa vụ càng về sau càng
lớn làm cho việc ra quyết định trở nên khó
khăn, vì vậy không có tác dụng khuyến khích
doanh nghiệp quan tâm thực hiện.
www.thmemgallery.com Company Logo
Tiếp cận theo tình
huống
Nhấn mạnh một thực tế rằng các tình huống ra quyết định là không
giống nhau, đối tượng, mối quan tâm và các nghĩa vụ phải thực hiện
trong các hoàn cảnh đó là không giống nhau, vì vậy cần có cách tiếp
cận linh hoạt và phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn
www.thmemgallery.com Company Logo
Tiếp cận theo tình
huống
Phê phán cách tiếp cận theo nghĩa vụ là hình thức và thụ động, cách tiếp cận
theo tình huống nhấn mạnh yếu tố năng lực ra quyết định của người quản lý và
đánh giá các quyết định dựa vào tình chính đáng của các hành động – nghĩa
là, khả năng và mức độ hành động đáp ứng được sự mong đợi của XH. Khi
đó, việc thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ kinh tế (như có lãi, việc làm, tăng
trưởng), không vi phạm pháp luật và xây dựng được mối quan hệ con người
trong tổ chức tốt đẹp chưa thể coi là đủ bởi chúng chỉ thỏa mãn một số đối
tượng ; một số bộ phận XH hay đối tượng khác có thể không được thỏa mãn.
www.thmemgallery.com Company Logo
Những người ủng hộ quan điểm này cho rằng cách tiếp cận theo
tình huống buộc doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ lưỡng mọi khía
cạnh khi ra quyết định và hành động. Vì vậy, không chỉ các quyết
định trở nên thực tiễn và toàn diện hơn, mà ý thức và sự chủ
động của người ra quyết định cũng được phát huy
Tiếp cận theo tình
huống
www.thmemgallery.com Company Logo
Tiếp cận theo tình
huống
Hạn chế quan trọng của cách tiếp cận theo hoàn
cảnh là các nghĩa vụ và việc thực hiện trở nên mơ hồ,
không rõ ràng. Để áp dụng thành công cách tíêp cận
này, năng lực ra quyết định và ý thức đạo đức của
người ra quyết định, người thực hiện đóng vai trò quyết
định.
1.3.3 Đạo đức kinh doanh và tránh nhiệm xã hội
Khái niệm “đạo đức kinh doanh” và “trách nhiệm xã
hội” thường hay bị sử dụng lẫn lộn. Trên thực tế, khái
niệm trách nhiệm xã hội được nhiều người sử dụng như
là một biểu hiện của đạo đức kinh doanh. Tuy nhiên, hai
khái niệm này có ý nghĩa hoàn toàn khác nhau.
Nếu trách nhiệm xã hội là những nghĩa vụ một doanh nghiệp
hay cá nhân phải th