Đề cương chi tiết học phần Thực tập nghề nghiệp 1 (Phân tích hiện trạng nông thôn)

1. Tên học phần: Thực tập nghề nghiệp 1 (Phân tích hiện trạng nông thôn) - Mã số học phần: RDE 411 - Số tín chỉ: 01 - Tính chất: Bắt buộc - Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2 - Học phần thay thế, tương đương: - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Phát triển Nông thôn 2. Phân bổ thời gian trong học kỳ: 4 - Số tiết học lý thuyết trên lớp: - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: - Số tiết thí nghiệm, thực hành, rèn nghề: 5 ngày - Số tiết sinh viên tự học: 3. Đánh giá học phần - Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần - Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ - Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần 4. Điều kiện học - Học phần tiên quyết: Phát triển cộng đồng, Xã hội học nông thôn, - Học phần song hành: Đánh giá nông thôn, Phát triển nông thôn,. 5. Mục tiêu của học phần: 5.1. Kiến thức: - Biết được đối tượng, chức năng và nhiệm vụ của môn học; - Nắm được kiến thức cơ bản về cộng đồng: điều kiện phát triển kinh tế, xã hội và sản xuất của địa phương. - Nắm được những thuận lợi, khó khăn của cộng đồng. 5.2. Kỹ năng: - Biết cách điều tra, thu thập thông tin. - Biết cách sử dụng các công cụ PRA để đánh giá tình hình phát triển của cộng đồng

pdf5 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 269 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương chi tiết học phần Thực tập nghề nghiệp 1 (Phân tích hiện trạng nông thôn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ & PTNT ĐẶNG THỊ BÍCH HUỆ TRẦN VIỆT DŨNG ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Thực tập nghề nghiệp 1 (Phân tích hiện trạng nông thôn) Số tín chỉ: 1 tín chỉ Mã số học phần: RDE 411 Thái nguyên, năm 2016 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Thực tập nghề nghiệp 1 (Phân tích hiện trạng nông thôn) - Mã số học phần: RDE 411 - Số tín chỉ: 01 - Tính chất: Bắt buộc - Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2 - Học phần thay thế, tương đương: - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Phát triển Nông thôn 2. Phân bổ thời gian trong học kỳ: 4 - Số tiết học lý thuyết trên lớp: - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: - Số tiết thí nghiệm, thực hành, rèn nghề: 5 ngày - Số tiết sinh viên tự học: 3. Đánh giá học phần - Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần - Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ - Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần 4. Điều kiện học - Học phần tiên quyết: Phát triển cộng đồng, Xã hội học nông thôn, - Học phần song hành: Đánh giá nông thôn, Phát triển nông thôn,... 5. Mục tiêu của học phần: 5.1. Kiến thức: - Biết được đối tượng, chức năng và nhiệm vụ của môn học; - Nắm được kiến thức cơ bản về cộng đồng: điều kiện phát triển kinh tế, xã hội và sản xuất của địa phương. - Nắm được những thuận lợi, khó khăn của cộng đồng. 5.2. Kỹ năng: - Biết cách điều tra, thu thập thông tin. - Biết cách sử dụng các công cụ PRA để đánh giá tình hình phát triển của cộng đồng. - Biết cách thảo luận, họp nhóm cộng đồng. 6. Nội dung kiến thức và phƣơng pháp giảng dạy. TT Nội dung kiến thức Số tiết Phƣơng pháp giảng dạy BÀI 1: KHẢO SÁT THỰC TẾ CỘNG ĐỒNG 1.1 Sử dụng công cụ PRA vẽ sơ đồ thôn bản, sơ đồ mặt cắt của cộng đồng 5 Thuyết trình, phát vấn 1.2 Sử dụng công cụ PRA xây dựng lịch thời vụ, lịch sử thôn bản của cộng đồng 5 Thuyết trình, phát vấn BÀI 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ SẢN XUẤT CỦA ĐỊA PHƢƠNG 2.1 Thu thập thông tin về điều kiện phát triển kinh tế, xã hội của cộng đồng 5 Thuyết trình, phát vấn, thực hành 2.2 Thu thập thông tin về Tổ chức chính thức (Hơp̣ tác xa ̃sản xuất, chế biến, dịch vụ,), Tổ chức không chính thức (phường, hôị, câu lac̣ bô,̣) 5 Thuyết trình, phát vấn, thực hành BÀI 3: XÁC ĐỊNH NHU CẦU, XẾP HẠNG ƢU TIÊN 3.1 Họp dân, xác định khó khăn, nhu cầu của cộng đồng 5 Thuyết trình, phát vấn, thực hành 3.2 Xếp hạng ưu tiên khó khăn, nhu cầu của cộng đồng 5 Thuyết trình, phát vấn, thực hành BÀI 4: PHỎNG VẤN ĐIỀU TRA CỘNG ĐỒNG 4.1 Tìm hiểu và phỏng vấn theo phiếu điều tra về không gian cộng đồng nông thôn, Cơ sở hạ tầng: đường, mương tưới tiêu, điêṇ, nhà, Khu vưc̣ sản xuất (nông nghiêp̣, chế biến, dịch vụ,) 5 Thuyết trình, phát vấn, thực hành 4.2 Tìm hiểu và phỏng vấn theo phiếu điều tra 5 Thuyết trình, phát vấn, TT Nội dung kiến thức Số tiết Phƣơng pháp giảng dạy về Khu dân cư, tình hình phát triển kinh tế hộ, tình hình lao động, trình độ văn hóa, giới, thực hành BÀI 5: ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỰC, PHÂN TÍCH KHÓ KHĂN, THUẬN LỢI, NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP 5.1 Sử dụng công cụ PRA đánh giá nguồn lực, phân tích khó khăn, thuận lợi của cộng đồng 5 Thuyết trình, phát vấn, thực hành 5.2 - Xác định những nguyên nhân của khó khăn, thuận lợi. - Xây dựng giải pháp phát triển cộng đồng 5 Thuyết trình, phát vấn, thực hành 7. Tài liệu học tập Sách, giáo trình chính: Giáo trình nội bộ thực tập nghề nghiệp 1 8. Tài liệu tham khảo 1. Ảnh hưởng của hiện tượng du canh du cư đến cộng đồng người H'Mông ở miền núi phía Bắc/Nguyễn Thúy Hà. - Hà Nội: Nông nghiệp, 2006 - 142 tr. 2. Báo cáo đánh giá và lên kế hoạch các sự kiện được tổ chức bởi dự án nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo trong tuần từ 27 tháng 11 đến 1 tháng 12 năm 2006. - 133 tr.: minh họa; 30 cm - (Tuần lễ M4P 2006) 3. Các văn bản pháp luật về chính sách hỗ trợ đối với người nghèo và bảo trợ, cứu trợ xã hội: Sách tham khảo. - Hà Nội : Chính trị Quốc gia, 2001. - 464 tr. ; 19 cm. 4. Các vấn đề về giới và dân tộc thiểu số trong khuyến nông: Phần 2 của Các dịch vụ khuyến nông cho người nghèo/ Hoàng Xuân Thành, Lê Thị Quý, Ngô Văn Hải. - Hà Nội: Lao động xã hội, 2004. - 69 tr.; 30 cm. Phụ lục tr.62-69 5. Giáo trình lập dự án đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn/Hoang Việt. - Hà Nội: Thống kê, 2001. - 304 tr.; 21 cm. 6. Giáo trình phát triển nông thôn / Mai Thanh Trúc, Quyền Đình Hoà...[et.al.]. - Hà Nội: Nông nghiệp, 2005. - 156 tr. 7. Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn: Dùng cho hệ Đại học ngành Quản lý Đất đai, môi trường phát triển nông thôn/Nguyễn Ngọc Nông. - Hà Nội: Nông nghiệp, 2004. - 289 tr. 8. Giáo trình sinh thái nhân văn: Giáo trình dành cho sinh viên Đại học/ Đặng Văn Minh (C.b.), Dương Thị Thu Hoài. - Hà Nội: Nông nghiệp, 2011. - 167 tr.; 27 cm. 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ tên giảng viên Đơn vị quản lý Học hàm, học vị 1 Trần Việt Dũng Khoa KT&PTNT Thạc sỹ 2 Đặng Thị Bích Huệ Khoa KT&PTNT Thạc sỹ Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Trƣởng khoa Trƣởng bộ môn Giảng viên
Tài liệu liên quan