Đề cương môn chính trị

Câu 1: Trình bày nội dung định nghĩa vật chất của Lê Nin. Từ đó cho biết ý nghĩa của định nghĩa đối với nhận thức luận khoa học? Trả lời: Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất. Vật chất là gì ? - Trong lịch sử triết học tùy theo thế giới quan và phương pháp luận mà các nhà bác học hay các trường phái triết học có các quan niệm khác nhau. + Quan niệm của các nhà triết học duy vật trước Mác _ Thời kỳ cổ đại Các nhà triết học thời kỳ này đồng nhất vật chất với dạng vật chất cụ thể của vật chất VD : Talet cho rằng vật chất là nước thời kỳ cận đại thế kỷ 17- 18 Các nhà triết học thời ký này đồng nhất vật chất với một thuộc tính vật chất VD : Như Niutơn cho rằng vật chất là khối lượng - cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20 Thời kỳ này khoa học tự nhiên ngày càng phát triển nhất là vật lý học hàng loạt phát minh ra đời đã đem lại cho con người những hiểu biết mới về cấu trúc và tính chất của vật chất. VD: 1895 nhà vật lý người Đức Rơghen đã phát hiện ra tia X Nhà vật lý người Pháp Beccoren đã phát hiện ra phóng xạ Những thành tựu trong khoa học tự nhiên đã phủ nhận những quan điểm về vật chất. + Quan niệm của Mác- Lênin về vật chất.

doc29 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1479 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương môn chính trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Trình bày nội dung định nghĩa vật chất của Lê Nin. Từ đó cho biết ý nghĩa của định nghĩa đối với nhận thức luận khoa học? Trả lời: Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất. Vật chất là gì ? - Trong lịch sử triết học tùy theo thế giới quan và phương pháp luận mà các nhà bác học hay các trường phái triết học có các quan niệm khác nhau. + Quan niệm của các nhà triết học duy vật trước Mác _ Thời kỳ cổ đại Các nhà triết học thời kỳ này đồng nhất vật chất với dạng vật chất cụ thể của vật chất VD : Talet cho rằng vật chất là nước thời kỳ cận đại thế kỷ 17- 18 Các nhà triết học thời ký này đồng nhất vật chất với một thuộc tính vật chất VD : Như Niutơn cho rằng vật chất là khối lượng - cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20 Thời kỳ này khoa học tự nhiên ngày càng phát triển nhất là vật lý học hàng loạt phát minh ra đời đã đem lại cho con người những hiểu biết mới về cấu trúc và tính chất của vật chất. VD: 1895 nhà vật lý người Đức Rơghen đã phát hiện ra tia X Nhà vật lý người Pháp Beccoren đã phát hiện ra phóng xạ Những thành tựu trong khoa học tự nhiên đã phủ nhận những quan điểm về vật chất. + Quan niệm của Mác- Lênin về vật chất. Kế thừa thành tựu của khoa học tự nhiên và các quan niệm trước kia về vật chất trong các tác phẩm chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán. Lênin đã đưa qua định nghĩa về vật chất như sau. "Vật chất là một quan trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác của chúng ta chép lại chụp lại phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác " Định nghĩa vật chất của Lênin bao gồm những nội dung sau: + Vật chất là phạm trù triết học tức là vật chất được nhận thức dưới phạm trù triết học chứ không phải các môn khoa học khác đây là nhận thức phạm trù nghĩa là nó chỉ ra cái đặc trưng và những thuộc tính văn bản của vật chất. + Vật chất là những thực tại khách quan là chỉ tất cả những gì tồn tại thực bên ngoài ý thức của chúng ta không phụ thuộc vào ý thức cái khách quan này được đem lại cho con người cảm giác chứ không phải theo ý niệm chúa trời không lệ thuộc vào cảm giác. -> Như vậy, vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc bất kể sự tồn tại đấy là con người nhận thức được hay chưa nhận thức được vật chất là cái gây nên cảm giác trực tiếp hay gián tiếp tác động lên cảm giác con người cảm giác tư duy ý thức chỉ là sự phản ánh vật chất. * Ý nghĩa phương pháp luận: Định nghĩa vật chất của Lênin có ý nghĩa to lớn như sau: -Bác bỏ quan niệm của chủ nghĩa duy tâm về vật chất - Bác bỏ thuyết không thể biết - Khắc phục những khuyến khiếp trong quan điểm siêu hình về vật chất - Định hướng đối với khoa học cụ thể trong việc tìm kiếm các dạng hoặc các hình thức mới của vật chất trong thế giới - Cho phép xác định cái gì là vật chất trong xã hội đó giúp cho các nhà khoa học có cơ sở lý luận để giải thích các nguyên nhân của những biến cố xã hội từ đó để thúc đẩy xã hội phát triển. Câu 2: Trình bày nội dung quy luật “ thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập”. Từ đó rút ra vị trí, ý nghĩa phương pháp luật. Trả lời: Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn) là hạt nhân của phép biện chứng. Đầu tiên xin nói sơ qua các khái niệm căn bản - Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau. Sӵ tồn tại của chúng là khách quan và phổ biến trong tất cả các sự vật. Ví dụ: trong nguyên tử có hạt nhân và electron, trong sinh vật có đồng hóa và dị hóa, trong kinh tế thị trường có cung và cầu, v.v.. - Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng. Mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quan và phổ biến trong tự nhiên, xã hội, tư duy. Các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau lại vừa đấu tranh với nhau - Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau, không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề. - Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau. Nội dung quy luật: Mọi sự vật đều chứa đựng những mặt có khuynh hướng biến đổi ngược chiều nhau gọi là những mặt đối lập. Mối liên hệ của hai mặt đối lập tạo nên mâu thuẫn. Các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau và chuyển hóa lẫn nhau làm mâu thuẫn được giải quyết, sự vật biến đổi và phát triển, cái mới ra đời thay thế cái cũ. Ý nghĩa thΉc tiễn: Trong hoạt động thực tiễn, để thúc đẩy sự vật phát triển phải tìm mọi cách để giải quyết mâu thuẫn, không được điều hòa mâu thuẫn. Việc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn phải phù hợp với trình độ phát triển của mâu thuẫn. Phải tìm ra phương thức, phương tiện và lực lượng để giải quyết mâu thuẫn. - Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi điều kiện đã chín muồi. Một mặt, tránh thái độ chủ quan, nóng vội; mặt khác, phải tích cӵc thúc đẩy các điều kiện khách quan để làm cho các điều kiện giải quyết mâu thuẫn đi đến chín muồi. - Mâu thuẫn khác nhau phải có phương pháp giải quyết khác nhau. Phải linh hoạt, vừa phù hợp với từng loại mâu thuẫn, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể. Ý nghĩa phương pháp luận: + Mâu thuẫn là cái khách quan vốn có cảu sự vật, là nguồn gốc động lực cảu sự phát triển nên khi nghiên cứu sự vật phải nghiên cứu những mâu thuẫn của nó. + Sự vật khác nhau thì mâu thuẫn khác nhau nên khi nghiên cứu và giải quyết nâu thuẫn phải có quan điểm lịch sự cụ thể, để có những phương pháp cách thức phù hợp. + Giải quyết mâu thuẫn phải theo phương thức “ đấu tranh” các mặt đối lập, chứ không theo hướng dung hòa các mặt đối lập. Câu 3: Trình bày nguồn gốc, bản chất của ý thức. Trả lời: 1. Nguồn gốc của ý thức a. Nguồn gốc tự nhiên : Phản ánh là thuộc tính chung của vật chất Phản ánh là năng lực 1 hệ thống vật chất này tái hiện những đặc điểm, thuộc tính của hệ thống vật chất khác khi chúng tác động lẫn nhau. Trong quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất, cùng với sự phát triển của các hình thức vận động, thuộc tính phản ánh của vật chất cũng phát triển. Hình thức vật chất có trình độ tổ chức càng cao, càng phức tạp thì năng lực phản ánh cũng càng cao. Trong thế giới vô sinh: phản ánh thể hiện ở những biến đổi cơ lý hóa biến dạng, phân hủy. Trong thế giới hữu cơ, phản ánh phát triển từ thấp lên cao, đơn giản đến phức tạp. - Ở thực vật: Tính kích thích, quang hướng động, có định hướng. - Động vật bậc thấp: có năng lực cảm giác, tiếp nhận và phản ứng với tác nhân của môi trường, phản xạ không điều kiện. - Động vật có hệ thần kinh tập trung: phản xạ có điều kiện, không điều kiện - Quá trình vượn thành người, phản ánh tâm lý động vật chuyển thành phản ánh ý thức. Ý thức gắn liền với quá trình não bộ con người phản ánh thế giới khách quan. Bộ não con người và ý thức (nguồn gốc tự nhiên của ý thức) - Bộ não người là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài cả về mặt sinh học và XH. - Bộ não người có cấu tạo phức tạp: 15-17 từ nơron thần kinh gồm chất trắng, xám.... Phản xạ có điều kiện và không điều kiện. - Ý thức được sinh sống cùng với sự hoạt động của não bộ, não bộ bị tổn thương, ý thức bị rối loạn. - Không thể có ý thức tách rời với não bộ như CNDT quan niệm. b. Nguồn gốc XH (đk đủ) Vai trò của lao động và ngôn ngữ trong quá trình hình thành và phát triển của ý thức: Sự ra đời của ý thức phải thông qua lao động và giao tiếp quan hệ XH bằng ngôn ngữ. - Vai trò của lao động: + Lao động là hành động của con người tạo ra công cụ lao động và dung công cụ lao động này vào tự nhiên để tạo ra của cải vật chất nuôi sống con người. + Lao động làm tư thế con người đứng thẳng, chân tay khéo léo. Nhờ có lao động mà các giác quan của con người ngày cảng hoàn thiện. Ý thức ra đời không phải tác động giản đơn của hiện thӵc vào não bộ con người mà quan trọng là lao động cải tạo thế giới khách quan. - Vai trò ngôn ngữ: + Ngôn ngữ ra đời, phát triển, liên kết con người trong lao động và giao tiếp, ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của tư duy, là hình thức trӵc tiếp của tư tưởng, là hệ thống tín hiệu thứ 2, tư tưởng chỉ có thể diễn ra bằng phương tiện ngôn ngữ. Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp, trao đổi tư tưởng, tình cảm, phương tiện tổng kết, khái quát kinh nghiệm giúp cho hoạt động thực tiễn tốt hơn. Anghen : "sau lao động cùng với......". -> Như vậy nếu thiếu một trong hai nguồn gốc là tự nhiên và xã hội thì ý thức sẽ không xuất hiện. 2. Bản chất của ý thức - CNDV tầm thường quy ý thức về vật chất. - CNDT cho rằng ý thức là 1 thức thể độc lập, là nguồn gốc của thế giới. Cả 2 quan niệm trên đều sai lầm. - CNDV biện chứng quan niệm: ý thức là sự phản ánh thế giới xung quanh vào não bộ con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Là hình ảnh chủ quan vì nó không có tính vật chất, nó là hình ảnh tinh thần. "ý thức chỉ là vật chất được di chuyển vào trong bộ óc người và được cải biến đi ở trong đó". Không phải cứ 1 bên là não bộ, 1 bên là thế giới khách quan thì não bộ có ý thức. Mà sӵ phản ánh ý thức là sự phản ánh chủ động, tích cӵc, có mục đích, thông qua lao động, phản ánh ở đây là phản ánh sang tạo khác tâm lý động vật. Ý thức phản ánh thế giới khách quan dưới dạng quy luật, bản chất vì thế có thể giúp con người chi phối sự phát triển của SV. Ý thức mang bản chất xã hội: sự ra đời, tồn tại, phát triển của ý thức gắn liền với hoạt động thức tiễn lịch sử, chịu sự chi phối không chỉ của quy luật sinh học mà chủ yếu bắt nguồn từ quy luật xã hội, do nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt hiện thức của con người quy định. Mác "ngay từ đầu ý thức đã mang bản chất xã hội, và vẫn là như vậy chừng nào con người còn tồn tại"; ý thức là phản ánh lợi ích. Cấu tạo của ý thức: Ý thức có cấu tạo phức tạp: - Tri thức: yếu tố quan trọng nhất - Xúc cảm: sự nhạy cảm - Tình cảm: sở thích, mong muốn.. khát vọng của con người - Ý chí: nghị lực, sự quyết tâm. Tri thức là phương thức tồn tại của ý thức, ý thức của con người về sӵ vật càng nhiều thì tri thức về sự vật càng cao. Nhấn mạnh tri thức là yếu tố cơ bản nhất, giúp ta tránh được quyết định chỉ coi ý thức là tình cảm, ý chí, niềm tin cơ sở của CN chủ quan, duy ý chí, niềm tin mù quáng. Giữa các yếu tố có sự tác động qua lại, song về cơ bản nội dung của ý thức luôn hướng tới tri thức. Câu 4: Trình bày đặc điểm hai giai đoạn của quá trình nhận thức và mối quan hệ biện chứng giữa hai giai đoạn nhận thức đó. Trả lời Hai giai đoạn của quá trình nhận thức: * Khái niệm nhận thức: - Lý luận nhận thức hay còn gọi là nhận thức luận được hình thành từ khi triết học mới ra đời. Tất cả các trào lưu triết học đều xuất phát từ thế giới quan của mình để đưa ra những hệ thống quan điểm nhất định về vấn đề nhận thức. Đó là việc con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không. Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định con người có khả năng nhận thức được thế giới và tìm ra chân lý. Mục đích của nhận thức là tìm ra các quy luật nhằm biến đổi và cải tạo thế giới, bắt thế giới phục vụ mục tiêu, nhu cầu, nhiệm vụ của bản than con người. Như thế cũng có nghĩa là tìm ra chân lý. * Quá trình nhận thức của con người, có 2 giai đoạn: Trực quan sinh động và tư duy trừu tượng. 1. Trực quan sinh động (nhận thức cảm tính): là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, gần liền với thực tiễn đi từ cảm giác, tri giác đến biểu tượng. + Cảm giác: Là hình thức đầu tiên đơn giản nhất của nhận thức cảm tính, phản ánh những thuộc tính riêng lẻ của sự vật và hiện tượng. Bản chất của cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. + Tri giác: Là sự tổng hợp những thuộc tính riêng lẻ của sự vật trong mối quan hệ hữu cơ với nhau. Cũng như cảm giác, tri giác mang tính trực tiếp. + Biểu tượng: Là một hình thức đi sâu vào bản chất của sự vật, biết được bản chất của chúng thông qua một tập hợp những thuộc tính. Đã bắt đầu mang tính khái quát và gián tiếp. Biểu tượng có vai trò là khâu trung gian giữa trực quan sinh động và tư duy trừu tượng. - Nhận thức của con người về các sự vật, hiện tượng của thế giới xung quanh không chỉ dừng lại ở các hình thức cảm tính. Trên cơ sở những tài liệu, những dữ kiện do nhận thức cảm tính đem lại, nhận thức phát triển lên một trình độ cao hơn, nhận thức lý tính còn gọi là tư duy trừu tượng. 2. Tư duy trừu tượng (nhận thức lý tính): Là giai đoạn cao của quá trình nhận thức dựa trên cơ sở những tài liệu do trực quan sinh động đem lại. Tư duy trừu tượng cũng phản ánh hiện thực, nhưng là sự phản ánh gián tiếp và khái quát, và do vậy "sâu sắc hơn, chính xác hơn và đầy đủ hơn" với các hình thức cơ bản như: khái niệm, phán đoán và suy lý. + Khái niệm phản ánh một hoặc một số thuộc tính chung nào đó của một nhóm sự vật, hiện tượng và do đó mà bao quát nhóm sự vật, hiện tượng ấy. Khái niệm đóng vai trò rất quan trọng trong tư duy khoa học. Có thể xem các khái niệm đã hình thành như những nguyên vật liệu để tạo nên ý thức tư tưởng Mọi khái niệm khoa học đều được hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển khoa học và thực tiễn. Trong khi nghiên cứu, vận dụng khái niệm chúng ta phải chú ý đến tính biện chứng của nó, không được coi khái niệm là cái ngưng đọng, cố định cứng nhắc và không biến đổi. Mỗi một khái niệm đều nằm trong mối quan hệ liên hệ nào đó với cái khái niệm khác trong quá trình nhận thức tiếp theo về thế giới, dẫn đến hình thành những khái niệm mới phản ánh sâu sắc hơn bản chất của sự vật. Khi áp dụng tính mềm dẻo, biện chứng của khái niệm phải tính đến nội dung khách quan của khái niệm, nếu áp dụng một cách chủ quan, tuỳ tiện thì sẽ rời vào ngụy biện và triệt trung. + Phán đoán là sự vận dụng những khái niệm trong ý thức con người để vạch ra những mặt, những mối liên hệ nào đó trong một sự vật hoặc của sự vật này với sự vật khác. Phán đoán biểu hiện của một hay nhiều thuộc tính, đặc tính, mối liên hệ nào đó của sự vật được phản ánh. Phản ánh được biểu hiện trong hình thức ngôn ngữ thành mệnh đề. + Suy lý: Biểu hiện tính chất gián tiếp sáng tạo của tư duy con người. Từ những khái niệm, phán đoán con người có thể suy luận và tìm ra những chân lý mới. Nhận thức lý tính bắt nguồn từ nhận thức cảm tính, những phản ánh hiện thực một cách sâu sắc hơn, tức là có thể phản ánh sự vật, hiện tượng trong những mối liên hệ và quan hệ bản chất, mang tính quy luật. Nhưng hình thức cơ bản của nhận thức lý tính được hình thành trong quá trìnhhoạt động thực tiễn của con người, chúng không tách rời nhau, những mối liên hệ biện chứng, tác động và quy luận lẫn nhau. Mối quan hệ biện chứng giữa 2 giai đoạn nhân thức đó là: Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là 2 giai đoạn của quá trình nhận thức, nhưng xét đến cùng, đều bắt nguồn từ thực tiễn, đều lấy sự vật, hiện tượng làm đối tượng, nội dung phản ánh. Giữa chúng có mối lien hệ mật thiết với nhau. Nhận thức cảm tính là tiền đề, điều kiện của nhận thức lý tính. Nhận thức lý tính không thể thực hiện được gì hết, nếu thiếu tri thức, tài liệu của nhận thức cảm tính đưa lại. Ngược lại, nhận thức lý tính, sau khi đã hình thành thì tác động trở lại nhận thức cảm tính, làm cho nó nhận thức nhạy bén hơn, chính xác hơn trong quá trình phản ánh hiện thực. Nhưng tư duy trừu tượng, phản ánh gián tiếp hiện thực nên dễ có nguy cơ phản ánh sai lạc. Như vậy, “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn, là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý khách quan”. Trong đó, thực tiễn vừa là tiền đề xuất phát, vừa là điểm kết thúc của 1 vòng khâu, 1 quá trình nhận thức. Nhưng kết thúc vòng khâu này thì lại là điểm đầu của vòng khâu khác cao hơn. Đó là quá trình vô tận, liên tục của sự nhận thức chân lý khách quan. Câu 5: Trình bày nguồn gốc, bản chất, đặc trưng và chức năng của Nhà nước. Trả lời: Nguồn gốc của Nhà nước: Nhà nước là một hiện tượng lịch sử, nghĩa là nó chỉ xuất hiện và tồn tại trong 1 giai đoạn nhất định của xã hội loài người. Loài người đã có trước đây hàng triệu năm nhưng những Nhà nước xuát hiện sớm nhất trên thế giới như các nhà nước phương Đông cổ đại: Trinh Quốc, Ấn Độ, Ai Cập cũng chỉ mới ra đời đến 4000 năm trước công nguyên. Xã hội cộng sản nguyên thủy kéo dài hang chục vạn năm chưa từng tồn tại nhà nước. Nhà nước ra đời từ sự tan rã “trên đồng hoang tàn” của xã hội thị tộc nguyên thủy. Nghĩa là Nhà nước chỉ ra đời khi xã hội có sự phân chia giai cấp, mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp không thể điểu hòa. Khi đó, giai cấp thống trị tổ chức ra bộ máy quyền lực để bảo vệ lợi ích của chúng – đó là Nhà nước. Bản chất của Nhà nước: Nhà nước là 1 kiểu thiết chế chính trị của xã hội có giai cấp, là bộ máy quyền lực của giai cấp thống trị để quản lý mọi mặt của xã hội nhằm bảo vệ lợi ích và địa vị cho giai cấp mình. Theo bản chất đó nhà nước bao giờ cũng là của 1giai cấp nhất định, khoongc ó Nhà nước của nhiều giai cấp và càng không có cái gọi là “Nhà nước toàn dân”. Đặc trưng của Nhà nước: Có 3 đặc trưng sau: + Một là: sự phân chia dân cư theo lãnh thổ cư trú (trong xã hội thị tộc thì sự phân chia dân cư theo huyết thống).Quyền lực nhà nước tác động đến mọi thành viên trong biên giới quốc gia bất kể họ thuộc huyết thống nào. + Hai là: sự thiết lập 1 quyền lực công cộng như: Những đội vũ trang đặc biệt (quân đội, cảnh sát, tình báo), những công cụ (tòa án, trại giam, nhà tù) và những phương tiện khác để bắt buộc giai cấp bị trị và toàn xã hội phả phục tùng. + Ba là: thực hiện chế độ thuế khóa, 1 chế độ đóng góp có tính chất cưỡng bức về kinh tế đối với xã hội để nuôi sống bộ máy cai trị. Chức năng của Nhà nước: Có 2 chức năng: + Một là đối nội: giai cấp thống trị sử dụng công cụ bạo lực và bộ máy Nhà nước để duy trì trật tự về kinh tế, chính trị, xã hội, tư tưởng và trấn áp các giai cấp phản kháng để bảo vệ lợi ích kinh tế, địa vị chính trị của giai cấp mình. + Hai là đối ngoại: giải quyết các mối quan hệ với các quốc gia khác như: chống xâm lược để bảo vệ lãnh thổ hoặc xâm lược để mở rộng lãnh thổ, thiết lập các quan hệ trao đổi kinh tế, văn hóa, khoa học để phát triển đất nước. Cả 2 chức năng trên đều được tiến hành đồng thời để phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị, trong đó chức năng đối nội là chủ yếu và quyết định, chức năng đối ngoại phải phục vụ cho đối nội. Câu 6: Làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Đảng ta đã vận dụng mối quan hệ này như thế nào trong đường lối mới ở Việt Nam hiện nay? Trả lời: a) Khái niệm: - CSHT: Là toàn bộ các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một mô hình thái kinh tế xã hội nhất định. Đặc trưng cho tính chất của CSHT của xã hội là do quan hệ sản xuất thống trị quyết định. - KTTT: Là toàn bộ tư tưởng xã hội những thiết chế tương ứng và những quan hệ nội tại của KTTT được hình thành trên cơ sở hạ tầng quyết định, KTTT bao gồm: Những tư tưởng xã hội (chính trị, pháp luật, đạo đức tôn giáo, nghệ thuật...) và những tổ chức thiết chế khác nhau (Nhà nước, giáo hội chính Đảng, các đoàn thể...). b) Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT: - CSHT quyết định KTTT. + CSHT nào thì KTTT ấy tức là KTTT phản ánh CSHT. + CSHT thay đổi thì KTTT cũng thay đổi theo sӵ thay đổi của KTTT rõ rệt khi CSHT này được thay thế bằng CSHT khác. - Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT. + KTTT có thể tác động trở lại đối với CSHT, vì chức năng của KTTT là bảo vệ duy trì, củng cố và phát triển CSHT đã sinh ra nó. + Các bộ phận khác nhau của KTTT đều tác động đến CSHT bằng nhiều hình thức khác nhau trong đó Nhà nước giữ vai trò to lớn và quan trọng đối với CSHT. + Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT được thể hiện ở hai điểm sau: Thứ nhất: Trong mỗi hình thái kinh tế xã hội KTTT có quá trình biến đổi nhất định qua trình độ càng phù hợp với CSHT thì nó càng thúc đẩy CSHT phát triển. Thứ hai: Khi KTTT tác động ngược chiều với CSHT thì nó sẽ gây cản trở cho sӵ phát triển của CS hạ tầng. c) Đảng ta đã vận dụng mối quan hệ này trong đường lối mới ở Việt Nam hiện nay như sau: * Về CSHT của nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH. CSHT bao gồm các thành phần kinh tế các ki