Mục tiêu của môn học
Nhằm trang bị cho sinh viên các khái niệm cơ bản của kinh tế học môi trưòng;
Nhằm hướng dẫn sinh viên bước đầu sử dụng các quan điểm kinh tế và công
cụ kinh tế đang được áp dụng trong các chính sách môi trường và quản lý môi trường
Tóm tắt nội dung môn học
Quan điểm bền vững thông qua mô hình kinh tế-sinh thái và việc sử dụng
các công cụ phân tích kinh tế trong việc đánh giá các dự án phát triển (sử
dụng tài nguyên thiên nhiên);
Các lý thuyết kinh tế đang được áp dụng nhằm giải quyết vấn đề suy thoái
môi trường qua việc xác định các chi phí ngoại tác và việc nội hoá các chi phí này.
Việc áp dụng các lý thuyết và công cụ kinh tế trong việc quản lý tài nguyên
tái sinh, không tái sinh, đánh giá tổng giá trị kinh tế của tài nguyên , nguyên
tắc người gây ô nhiễm phải trả và việc chọn lựa giữa các công cụ luật pháp và kinh tế
37 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1107 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương môn học Kinh tế môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6/12/2014 1
Đề Cương Môn Kinh Tế Môi Trường
Mục tiêu của môn học
Nhằm trang bị cho sinh viên các khái niệm cơ bản của kinh tế học môi
trưòng;
Nhằm hướng dẫn sinh viên bước đầu sử dụng các quan điểm kinh tế và công
cụ kinh tế đang được áp dụng trong các chính sách môi trường và quản lý môi
trường
Tóm tắt nội dung môn học
Quan điểm bền vững thông qua mô hình kinh tế-sinh thái và việc sử dụng
các công cụ phân tích kinh tế trong việc đánh giá các dự án phát triển (sử
dụng tài nguyên thiên nhiên);
Các lý thuyết kinh tế đang được áp dụng nhằm giải quyết vấn đề suy thoái
môi trường qua việc xác định các chi phí ngoại tác và việc nội hoá các chi phí
này.
Việc áp dụng các lý thuyết và công cụ kinh tế trong việc quản lý tài nguyên
tái sinh, không tái sinh, đánh giá tổng giá trị kinh tế của tài nguyên , nguyên
tắc người gây ô nhiễm phải trả và việc chọn lựa giữa các công cụ luật pháp và
kinh tế
6/12/2014 2
Đề Cương Môn Kinh Tế Môi Trường
Các học phần cần được trang bị trước:Môi trường học cơ bản, kinh
tế học cơ bản, sinh thái học môi trường
Đề cương chi tiết
Chương 1. Khái quát về kinh tế học và môi trường (9 tiết)
1.1. Giới thiệu kinh tế học môi trường
1.2. Tăng trưởng kinh tế và môi trường
1.3. Những khái niệm cơ bản về kinh tế vi mô
1.4. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
Chương 2: Kinh tế tài nguyên (9 tiết)
•2.1. Khái quát
•2.2. Sử dụng và quản lý tài nguyên không tái sinh
•2.2.1. Chi phí suy thoái
•2.2.2 Chi phí suy thoái trong việc phân tích dự án
•2.2.3 Các phương pháp tiếp cận kinh tế trong việc sử dụng tài nguyên không tái
sinh
6/12/2014 3
Đề Cương Môn Kinh Tế Môi Trường
2.3. Sử dụng và quản lý tài nguyên tái sinh
2.3.1. Khái quát
2.3.2. Hải sản -ngư nghiệp
2.3.3. Rừng - Lâm nghiệp
2.3.4. Kết luận
Chương 3. Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên (6tiết)
3.1. Khái niệm
3.2. Các giá trị kinh tế của tài nguyên
3.2.1. Giá trị sử dụng
3.2.2. Giá trị chọn lựa
3.2.3. Giá trị tồn tại
3.3. Phát triển và bảo tồn
6/12/2014 4
Đề Cương Môn Kinh Tế Môi Trường
Chương 4. Kinh tế học và vấn đề ô nhiễm môi truờng (6 tiết)
4.1. Khái quát
4.2. Ngoại tác và hàng hóa công cộng
4.3. Những công cụ quản lý và giảm thiểu ô nhiễm
4.3.1. Những công cụ luật và chính sách
4.3.2. Những công cụ kinh tế
- Thuế và lệ phí
- Quyền sở hữu
- Giấy phép chuyển nhượng ô nhiễm
- Hệ thống ký thác- hoàn trả
- Chi phí đền bù thiệt hại
6/12/2014 5
Đề Cương Môn Kinh Tế Môi Trường
Phöông thöùc ñaùnh giaù:
Hình thöùc ñaùnh giaù Soá laàn Tæ leä
phaàn traêm
Baøi taäp kieåm tra 1 laàn 20 %
Baøi thi vieát 1 laàn 80%
Taøi lieäu tham khaûo
- Kinh teá moâi tröôøng, 1994, R. Kerry Turner, David Pearce vaø Ian
Bateman, Dòch bôûi nhoùm caùn boä giaûng daïy lôùp Kinh teá taøi
nguyeân vaø moâi tröôøng
- Moät soá vaán ñeà cô baûn veà Kinh teá hoïc vaø quaûn lyù moâi
tröôøng,1997, Ñaëng Nhö Toaøn vaø Nguyeãn Theá Chinh, Nhaø xuaát
baûn Xaây Döïng
- Thöông Maïi - Moâi tröôøng vaø phaùt trieån beàn vöõng ôû Vieät Nam,
1998, Boä Thöông Maïi - Vieän Nghieân cöùu Thöông Maïi, Nhaø xuaát
baûn chính trò quoác gia,
- Kinh teá hoïc vi moâ, 1995, Nguyeãn vaên Luaân, Nhaø xuaát baûn
Thoáng keâ.
- Human Ecology, Human Economy, 1997, Mark Diesendorf vaø Clive
6/12/2014 6
Chương 1:Khái quát về KTMT
1.1. Giới thiệu kinh tế học môi trường
1.2. Những khái niệm cơ bản về kinh tế vi mô
1.3. Tăng trưởng kinh tế và môi trường
1.4. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
6/12/2014 7
1.1. Giới thiệu kinh tế học môi trường
• Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu việc cá nhân và xã hội lựa chọn
như thế nào để sử dụng những nguồn tài nguyên khan hiếm (scarce
resources) nhằm sản xuất ra các lọai hàng hoá (dịch vụ) và phân phối cho
tiêu dùng hiện tại hay tương lai
Firms
Producers
Households
Consumers
goods labor
6/12/2014 8
Economy and The Environment
Firms
Producers
Households as
Consumers
Households as
citizens
Goods
Labour
Resource base
Renewable Non-
renewable
Waste sink
Recycling
Amenities
Life support system
6/12/2014 9
Các quan điểm về mối liên hệ giữa
kinh tế và môi trường
•Quan điểm 1: Chủ nghĩa bảo tồn (preservationism) tính tòan vẹn
của sinh quyển
•Quan điểm 2: Chủ nghĩa hiệu quả kinh tế (economic efficiency)
phân tích chi phí lợi ich và quyền sở hữu. Tối ưu hóa và tài
nguyên thay thế (công nghệ)
•Quan điểm 3: Chủ nghĩa duy trì (conservationism): tăng trưởng
kinh tế bằng 0
•Quan điễm 4: Chủ nghĩa phát triển bền vững (sustainable
development). Giới hạn của môi trường và các công cụ kich thích
kinh tế
6/12/2014 10
Một số nhận định về nguyên nhân
gây suy thoái môi trường
1. Thái độ và hành vi của con người không phù hợp với đạo lý (ethics)
(deep ecology, non-anthropocentrism, intergenerational equity)
Hướng giải quyết: tăng nhận thức và trách nhiệm đối với môi trường (giáo dục –truyền thông)
Hạn chế: tốn thời gian, tùy thuộc vào trình độ và điều kiện kinh tế, không thể giải quyết các vấn đề môi
trường cấp bách
2. Động cơ lợi nhuận (profit- motivation)
Hướng giải quyết: giảm động cơ lợi nhuận qua cưỡng chế và các biện pháp kinh tế
Hạn chế: ô nhiễm không vì động cơ lợi nhuận (do nhận thức kém, do dịch vụ cộng cộng yếu kém, thói
quen, do thu nhập thấp)
3. Do thể chế kinh tế- xã hội không tính toán đúng và đầy đủ giá trị tài nguyên sử dụng và nội hóa
chi phí ô nhiễm khiến con người sử dụng tài nguyên và loại bỏ chất thải theo hướng rẻ tiền nhất và gây
bất lợi cho môi trường.
Hướng giải quyết: hệ thống kích thích kinh tế
Hạn chế: khó tính toán đầy đủ các giá trị không có thị trường và các chi phí ô nhiễm, không lường trước
các hậu quả của sự suy thoái môi trường
6/12/2014 11
Kinh Tế Môi Trường
-Nghiên cứu các vấn đề môi trường vớiø ý tưởng và quan điểm
phân tích kinh tế (vĩ mô và vi mô)
-Aùp dụng chủ yếu các lý thuyết của kinh tế vi mô nhằm:
+ nghiên cứu những quyết định của cá nhân (sản xuất và tiêu thụ),
+ tại sao họ lại gây ra những tác động phủ định đối với môi trường,
+ làm thế nào thay đổi các chính sách kinh tế để hướng các tác động
môi trường vào thế cân bằng hơn, ổn định hơn theo mong muốn và
yêu cầu của chúng ta và của bản thân hệ sinh thái,
+ tính toán giá trị kinh tế của các nguồn tài nguyên đang được sử
dụng theo nhiều mục đích khác nhau,
+hậu quả tính thành tiền của các suy thoái môi trường,
+ và các giải pháp dựa trên cơ sở lý thuyết kinh tế để ngăn chặn và
làm giảm sự suy thoái một cách có hiệu quả nhất.
6/12/2014 12
1.2. Nhũng khái niệm cơ bản về
kinh tế vi mô
Kinh tế vĩ mô
Tổng sản phẩm quốc dân (GDP, GNP)
Thu nhập quốc dân
Thất nghiệp
Đầu tư
Tiết kiệm
Nhập khẩu
Xuất khẩu
Cán cân chi phó ngân sách
6/12/2014 13
1.2. Nhũng khái niệm cơ bản về
kinh tế vi mô
Kinh tế vi mô
Hoạt động của từng đơn vị kinh tế riêng lẻ (nhà
sản xuất, người tiêu dùng, nhà đầu tư)
Các quyết định của từng đơn vị kinh tế và cá nhân
(tại sao, như thế nào)
Aûnh hưởng của giá cả và thu nhập đến quyết định
Sự lựa chọn mức sản xuất
Sự cân bằng giữa cung và cầu
6/12/2014 14
Khái niệm về cung và cầu
P
S
D
P*
Q*
Q
E
6/12/2014 15
Giá trị thặng dư của người tiêu dùng
Cons. A Cons.B Q o
SS
DD
E
Pmax
10
7
Po
Sp
Ep
Q
P
6/12/2014 16
Phúc lợi xã hội và cá nhân
Sp
DD
Epp20
15
Ss
Es
P
1 2 Q
6/12/2014 17
Độ co dãn của đường cầu
Q1 Q2 Q Q1 Q2 Q
P2
P1 P2
P1
Q1 Q2 Q
P2
P1
Normal
good
Substitute good Necessary good
6/12/2014 18
Chi phí biên
Quantity Total cost Marginal cost
0 100
150
10 250
110
20 360
80
30 440
70
40 510
80
50 590
100
60 690
120
70 710
6/12/2014 19
Chi phí – Lợi ích biên
Q Unit price Total R MR Total C MC MR-MC
0 0 0 100
210 150 60
10 21 210 250
190 110 80
20 20 400 360
170 80 90
30 19 570 440
150 70 80
40 18 720 510
130 80 50
50 17 850 590
110 100 10
60 16 960 690
90 120 -30
70 15 1050 710
6/12/2014 20
Marginal net private
benefit
MC
MR
P
Qoptimal
6/12/2014 21
MNPB (mức sản xuất tối ưu)
MR
P
MC
Qmax Q
MR/MC ($)
6/12/2014 22
Bản chất và việc đo lường tăng trưởng kinh tế
Qui mô của kinh tế học
- Hoạt động kinh tế: sản xuất + trao đổi sản phẩm và dịch vụ (qua trung gian tiền
tệ)
-Hoạt động không mang tính trao đổi qua trung gian tiền tệ, mua bán thưòng không
nằm trong phạm vi kinh tế
-Kinh tế học nghiên cứu các động cơ tạo nên cách cư xử của con người.
-Xem xét các động cơ này có thể thay đổi như thế nào để tạo ra kết quả tốt hơn, và
từ đó kiến nghị các bước chuyển đổi để cải thiện các cơ cấu tổ chức và quản lý hiện
hành sao cho có hiệu quả hơn.
-Kinh tế học là một môn khoa học của sự chọn lựa, ứng dụng vào bất kỳ một loại
hình hoạt động nào của con người có liên quan đến sự chọn lựa giữa các phương án
hành động khác nhau.
-Tập trung nghiên cứu các hoạt động diễn ra trong thị trường hơn là các quan tâm
về xã hội và môi trường. Nguyên nhân: thị trường tạo cơ sở cho một cá nhân khi
thực hiện một quyết định vì lợi ích cá nhân của mình đồng thời cũng thúc đẩy các lợi
ích công cộng.
-Các thất bại thị trường thường thấy là quyền sở hữu không được xác định, thông
tin không đầy đủ, chi phí giao dịch quá cao, các chính sách can thiệp không hợp lý
của chính phủ.
6/12/2014 23
Việc đo lường hoạt động và sự tăng trưởng kinh tế
và các vấn đề
Chỉ số đo lường
Tăng trưởng kinh tế: một sự gia tăng được đo bằng giá trị tiền tệ của một hoạt động kinh tế;
Đơn vị đo lường: GDP (tổng sản phẩm quốc nội) ước tính tổng giá trị các hàng hoá và dịch vụ
cuối cùng mà một quốc gia sản xuất được;
GNP (tổng sản phẩm quốc gia) tính giá trị tiền tệ của hàng hoá và dịch vụ mà mọi công dân của
quốc gia tạo đưọc kể cả phần thu được từ đầu tư ở nước ngoài và loại bỏ phần giá trị chuyển về
quốc gia của mình của những ngưòi không phải là công dân của quốc gia mà họ đang sinh sống
và làm việc;
Thu nhập quốc dân bằng GNP trừ đi phần khấu hao cơ bản và thuế gián tiếp.
Sự khiếm khuyết của GNP
Chỉ quan tâm đến các hàng hoá và dịch vụ trên thị trường có thể tính bằng tiền.
Không tính đươc các hoạt động phi thị trường bổ xung cho phúc lợi xã hội.
Không tính đưọc các hậu quả xấu về mặt tài nguyên và môi trường.
Không đưa sự suy thoái tài nguyên vào khấu hao tài sản cố định.
Các ngoại tác gây chi phí tiềm ẩn làm giảm phúc lợi xã hội không phản ảnh được trong chỉ số
GNP.
`
6/12/2014 24
Khái niệm về phân tích chi phí lợi ích
Về tài chính: dựa vào giá cả thị trường để đo
đạc
Về kinh tế: dựa vào giá mờ (shadow price) là
giá hiệu chỉnh một khi giá cả thị trưòng bị
bóp méo (distorted) do ảnh hưởng của các
chính sách kinh tế của nhà nước như trợ
cấp, giá trần, suất qui đổi ngoại tệ v.v....
nhằm thể hiện chính xác ảnh hưởng của các
dự án đến phúc lợi xã hội
6/12/2014 25
Khái niệm về phân tích chi phí lợi ích
• Các bưóc thực hiện
• - Xác định rõ dự án
• - Mô tả số lượng vật tư đầu vào và sản phẩm đầu ra
• - Đánh giá chi phí lợi ích về mặt kinh tế-xã hội của đầu vào và đầu ra ở các
thởi điểm khác nhau (thời điểm hiện tại và các thời điểm khác nhau của tiến
trình thực hiện dự án)
• - So sánh các lợi ích chi phí
• Khái quát
• n (Bt –Ct)
• NPV = ---------------
• t= 1 ( 1 + r)t
• Chiết khấu: (r)-discount rate
• Do giá trị tính bằng đơn vị tiền tệ ở các thời điểm khác nhau sẽ không giống
nhau do nhiều nguyên nhân nên khi tính toán giá trị của hàng hóa hay dịch
vụ ở các thời điểm tưong lai, phải sử dụng tỷ suất chiếu khấu
• Hệ số hoàn vốn nội tại (IRR) là một hệ số chiết khấu ở đó
• Giá trị hiện tại thực của lợi ích = giá trị hiện tại thực của chi phí
6/12/2014 26
Phân tích chi phi lợi ích về tài chính
Dự án cấp nước (triệu $)
Years
Costs 1 2 3 4 20
Capital costs
Fixed assets
Pipes 400 500 300 0 -70
Pumps 50 100 90 0 -30
Storagetanks 140 230 160 0 -100
Jack hammers 20 10 0 0 -5
Construction 200 250 190 0 0
Total Fixed assts 810 1090 740 0 -205
Working capital 20 30 40 0 -90
Total capital costs 830 1120 780 0 -295
Operating costs
Project management 80 100 120 90 90
Fuel and other materials 5 7 8 10 10
Maintenance 30 40 50 50 50
Total costs 945 1267 958 150 -145
Benefits
Water sales revenues 0 200 250 500 500
Net benefits (B-C) -945 -1067 -708 350 645
6/12/2014 27
Phân tích chi phi lợi ích về tài chính
Dự án cấp nước (triệu $)
Years
1 2 3 4
Total costs 945 1267 958 150
Benfits 0 200 250 500
Net benefits -945 -1067 -708 350
Financing schedule
Years
1 2 3 4
Loan receipts
(a) World Bank 500 700 400
(b) Govet Bank 200 200 100
- Self financing from
water Authority budget 100 100 150
- Govt grant 145 67 58
Total financing 945 1067 708
Loan repayment
(a) World bank 0 0 0 94
(b) Govt Bank 0 0 0 29
Total 0 0 0 123
Net financing cash flow 0 0 0 227
6/12/2014 28
Chiết khấu của dự án xây dựng đường sắt
(Triêu đồng)
Undiscounted Discounted
Year (1)
Costs
(2)
Benefits
(3)
Net
benefits
(2) – (1)
(4)
Dis. Factor
1/(1+0.08)
t
(5)
Net
benefits
0 100 0 -100 1 -100
1 400 50 -350 .925 -324,1
2 200 150 -50 .857 -42.9
3 100 200 100 .793 79.4
4 100 200 100 .735 73.5
5 100 200 100 .681 68.1
6 100 200 100 .63 63.0
7 100 200 100 .583 58.3
8 100 350 250 .54 135.1
Total 1100 1550 450 NPV = 10.4
6/12/2014 29
Khái niệm về phân tích chi phí lợi ích
NPVb
NPVa
A
B
IRRaIRRb
R” R’R Discount rate
6/12/2014 30
Khái niệm về phân tích chi phí lợi ích
• Đề I:
• Hãy thiết kế bảng phân tích chi phí lợi ích tài chính và kinh tế cũa một dự án xây dựng một nhà máy xử lý
nước thải có công suất 1000 tấn nước thải/ngày. Chi phí xây dựng cơ bản theo giá thi trường là 2,5 triệu
đồng trong 2 năm. Trong đó, chi phí lao động xây dựng là 0.8 triệu trong hai năm.Tuy nhiên lương của thợ
xây dựng theo qui định phải trả ở mức tối thiểu gấp đôi mức lương hiện tại ngoài thị trường tự do cho cùng
loại lao động này. Trong 1,7 triệu còn lại, 0,5 triệu là chi phí thuế phải đóng cho phần vật liệu xây dựng nội
địa và nhập khẩu và 0.2 triệu là phần thuế thu nhập đánh trên các kỹ sư và chuyên viên xây dựng.
• Thiết bị vận hành của nhà máy phải nhập với giá cif 1 triệu đồng vào năm thứ hai và phải chịu một mức
thuế nhập khẩu 20% do dự án chi trả.
• Chi phí vậnhành của nhà máy là0.8 triệu đồng/năm bắt đầu vào năm thứ ba cho đến năm 20 kể cả 0,1 triệu
đồng thuế thu nhập và 0.5 triệu tiền thuế vật liệu và xăng dầu.
• Nước được xử lý được tái sử dụng vào sản xuất công nghiệp với giá 2,5 đồng/tấn. Tuy nhiên, lợi ích môi
trường từ nguồn nước sạch hơn ước tính có giá trị 3,5 đồng/tấn, từ việc tiết kiệm có được của hoạt động
nuôi trồng thủy sản và du lịch địa phương cũng như việc tiết kiệm chi phí xử lý nước của công ty cấp nước
địa phương.
• Chi phí tài chính cố định cho vốn vay của dự án là 10% nhưng chi phí cơ hội xã hội của nguồn kinh phí này
là 11%.
• Hãy tính NPV và IRR tài chính và kinh tế của dự án.
• Như vậy, dự án này có được thực hiện hay không nếu:
• Người đầu tư là tư nhân và chỉ quan tâm đến lợi nhuận
• Người đầu tư là nhà nước,và quan tâm đến phúc lợi xã hội của đất nước
• Nếu nhà đầu tư là tư nhân, chính phủ có nên xem xét việc trợ cấp cho dự án này không?
6/12/2014 31
Khái niệm về phân tích chi phí lợi ích
• Đề II.
Chất thải từ một dự án xây dựng nhà máy luyện nhôm
đóng tại một khu vực ngoại ô của một thành phố lớn có
khả năng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất lúa lân cận.
Doanh thu hiện nay thu được từ việc bán lúa của nông dân
đạt 5 triệu đồng/ năm. Tuy nhiên do bị ô nhiễm, sản lượng
sẽ có khả năng giảm 1/3 sản lượng hiện nay. Tích lũy có
được từ việc giảm sản lượng ước tính chỉ đạt 200.000
đồng/năm. Bộ Môi trường đề nghị nhà máy phải lắp đặt
một hệ thống xử lý chất thải trị giá 16 triệu đồng. Nếu
được chấp thuận nhà máy sẽ hoạt động trong 25 năm. Nếu
hệ số chiết khấu xã hội cố định tính toán là 10%, nhà máy
sẽ phải lắp đặt hệ thống xử lý hay sẽ có lợi hơn nếu họ
đồng ý bồi thường những thiệt hại gây nên cho người nông
dân.
6/12/2014 32
Bài tập 1
Clean water output (tonnes/day) 1000
Clean water output (tonnes/year) 365250
Output price ($L/tonne) 2.5
Env. benefit in money term ($L/tonne) 3.5
Project life (year) 20
Construction cost ($Lmillion) 2.5
Year 2
- labour cost($Lmillion) 0.8
- imported material tax ($Lmillion) 0.5
-income tax ($Lmillion) 0.2
Imported equipment (year 2)
-cif ($Lmillion) 1
-cif plus tariff ($Lmillion) 1.2
Operating cost (Year 3) 0.8
-income tax ($Lmillion) 0.1
- Raw material and fuel tax ($Lmillion) 0.5
Financial discount rate 0.1
Social discount rate 0.11
6/12/2014 33
Financial analysis
Table 2: Financial ana lysis
Year 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Expenditures 1.25 2.45 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80
Construction cost 1.25 1.25 0 0 0 0 0 0 0 0
Imported equipment cost 0 1.2 0 0 0 0 0 0 0 0
Total IC 1.25 2.45 0 0 0 0 0 0 0 0
Operating cost 0 0 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8
Receipts 0.0 0.0 0.91 0.91 0.91 0.91 0.91 0.91 0.91 0.91
Net benefit -1.25 -2.45 0.11 0.11 0.11 0.11 0.11 0.11 0.11 0.11
NPV at 10% ($2.39)
IRR -5.5%
6/12/2014 34
Economic analysis
Table 3: Economic analysis
Tota l costs 0.80 1.80 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30
Construction cost 0.80 0.80 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
Imported equipment cost 0.0 1.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
Total IC 0.80 1.80 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
Operating cost 0.0 0.0 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30 0.30
Tota l benefits 0.00 0.00 2.19 2.19 2.19 2.19 2.19 2.19 2.19 2.19
Net benefit -0.80 -1.80 1.89 1.89 1.89 1.89 1.89 1.89 1.89 1.89
NPV at 11% $9.64
IRR 61.2%
6/12/2014 35
Mục tiêu của các hệ thống
Hệ thống sinh thái
· Bảo tồn đa dạng sinh học
· Duy trì khả năng tự phục hồi
· Bảo đảm năng suất sinh học
Hệ thống kinh tế
· Thỏa mãn nhu cầu cơ bản của con người
· Thúc đẩy sự công bằng ( nhất là trong thu nhập)
· Nâng cao các dịch vụ và hàng hóa có ích
Hệ thống xã hội
· Bảo tồn sự đa dạng văn hóa
· Bảo đảm sự bền vững và hiệu quả về thể chế
· Bảo đảm công lý xã hội
· Thúc đẩy sự tham gia
Nguyên tắc hoán đổi (trade-off)
Mục tiêu chung: tối ưu hoá các mục tiêu cụ thể của cả ba hệ thống
Phương thức:
-Chẩn đoán các vấn đề bức xúc (need assesment)
- Xếp hạng ưu tiên (priority ranking)
- Các giải pháp và kế hoạch phù hợp với sự tham gia của các thành viên trong xã hội (appropriate participatory
policy and planning)
6/12/2014 36
Một số định nghĩa
Phát triển bền vững “phải quan tâm trực tiếp đến việc nâng cao đời sống vật chất của ngưòi nghèo tại
các cấp cơ sở với các chỉ số đo lường được như thực phẩm, thu nhập, dịch vụ công cộng, giáo dục, y
tế, vệ sinh, sức khoẻ v.v... và quan hệ gián tiếp với sự tăng trưỏng kinh tế ở qui mô quốc gia” (Pearce,
Turner, Barbier).
Phát triển bền vững “là một quá trình sử dụng tài nguyên để đáp ứng nhu cầu cơ bản của thế hệ hiện
tại mà không làm phương hại đến khả năng của thế hệ tương lai trong việc đáp ứng các nhu cầu của
họ”ï (WCED)
“là một mô hình chuyển đổi mà nó tối ưu hóa các lợi ích kinh tế xã hội trong hiện tại mà không là
phương hại đến tiềm năng của những lợi ích tương tự trong tưong lai” (Godian and Ideluc)
“ là một mô hình phát triển mới trên cơ sở sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên
phục vụ cho thế hệ hiện nay mà không làm hại đến thế hệ mai sau” (Nguyễn Mạnh Huấn, Hoàng đình
phương)
Hai vấn đề then chốt:
- thoả mãn nhu cầu cơ bản của thế hệ hiện nay
- Duy trì nguồn lực cho thế hệ tương lai
6/12/2014 37
Một số nguyên tắc của phát triển bền vững
- Điều chỉnh những thất bại của thị trường và can thiệpcủa nhà nước đến giá cả rài nguyên
và quyền sở hữu
- Tôn trọng và chăm sóc đời sống cộng đồng
(không tổn thương, công bằng)
- Nâng cao chất lượng đời sống con người
( phát triển toàn diện, không chỉ tăng trưỏng kinh tế)
- Thúc đẩy sự tham gia trong sự quyết định
(tham khảo ý kiến của ngưòi dân và liên ngành trong việc quyết định)
- Bảo tồn tính đa dạng sinh học và toàn vẹn của hệ sinh thái (các hệ thống hỗ trợ đồi sống, và
các tài nguyên nhất là đa dạng sinh học)
- Giảm thiểu sự suy