Đề cương môn học Lý luận dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

1. Thông tin chung về môn học: Tổng số tiết: 40 tiết. (Lý thuyết: 35; Thảo luận: 5; Thực tế môn học: .) Các yêu cầu đối với môn học: Khoa giảng dạy: Dân tộc và Tôn giáo Số điện thoại: (024) 35536280; Email: . 2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: (không quá 150 từ) - Vị trí của môn học: nằm trong chương trình Cao cấp lý luận. - Vai trò của môn học: + Trang bị cho người học về thế giới quan, phương pháp luận khoa học trong nhận thức và hoạt động thực tiễn trên lĩnh vực dân tộc. + Củng cố lập trường cách mạng, nâng cao năng lực tư duy khoa học; + Góp phần hoàn thiện phương pháp quản lý trong công tác dân tộc. - Nội dung môn học (số lượng bài giảng/chuyên đề/chương): Môn học có 7 bài: + Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và quan hệ dân tộc. + Quan hệ dân tộc trên thế giới hiện nay. + Quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiên nay. + Quan hệ dân tộc và Tôn giáo ở Việt Nam hiện nay. + Thiết chế xã hội truyền thống trong xây dựng hệ thống chính trị vùng dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay. + Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam thời kỳ đổi mới. + Quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở Việt Nam hiện nay. 3. Mục tiêu môn học - Về tri thức: Cung cấp cho người học: Những quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và quan hệ dân tộc; quan hê dân tộc trên thế giới; quan hệ dân tộc ở Việt Nam; Quan hệ dân tộc và Tôn giáo ở Việt Nam hiện nay; Thiết chế xã hội truyền thống trong xây dựng hệ thống chính trị vùng dân tộc thiểu số; Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam; Quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở Việt Nam hiện nay. - Về tư tưởng: + Nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, trách nhiệm của mỗi cán bộ, đảng viên, của hệ thống chính trị và toàn xã hội về vấn đề dân tộc và công tác dân tộc hiện nay. + Củng cố thế giới quan khoa học về vấn đề dân tộc, đấu tranh tư tưởng và thực tiễn với các quan điểm sai trái chống lại chủ nghĩa Mác - lênin, và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Về kỹ năng: + Vận dụng thực hiện có hiệu quả quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ trương, chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước vào công tác dân tộc ở địa phương, cơ quan hiện nay. + Tư vấn, tham mưu cho các cấp Đảng, chính quyền xây dựng và thực hiện chủ trương, chính sách dân tộc ở địa phương, đơn vị trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta.

docx50 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương môn học Lý luận dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LÝ LUẬN DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HÀ NỘI, NĂM 2018 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÊN MÔN HỌC: LÝ LUẬN DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn học: Tổng số tiết: 40 tiết. (Lý thuyết: 35; Thảo luận: 5; Thực tế môn học:.) Các yêu cầu đối với môn học: Khoa giảng dạy: Dân tộc và Tôn giáo Số điện thoại: (024) 35536280; Email:. 2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: (không quá 150 từ) - Vị trí của môn học: nằm trong chương trình Cao cấp lý luận. - Vai trò của môn học: + Trang bị cho người học về thế giới quan, phương pháp luận khoa học trong nhận thức và hoạt động thực tiễn trên lĩnh vực dân tộc. + Củng cố lập trường cách mạng, nâng cao năng lực tư duy khoa học; + Góp phần hoàn thiện phương pháp quản lý trong công tác dân tộc. - Nội dung môn học (số lượng bài giảng/chuyên đề/chương): Môn học có 7 bài: + Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và quan hệ dân tộc. + Quan hệ dân tộc trên thế giới hiện nay. + Quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiên nay. + Quan hệ dân tộc và Tôn giáo ở Việt Nam hiện nay. + Thiết chế xã hội truyền thống trong xây dựng hệ thống chính trị vùng dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay. + Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam thời kỳ đổi mới. + Quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở Việt Nam hiện nay. 3. Mục tiêu môn học - Về tri thức: Cung cấp cho người học: Những quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và quan hệ dân tộc; quan hê dân tộc trên thế giới; quan hệ dân tộc ở Việt Nam; Quan hệ dân tộc và Tôn giáo ở Việt Nam hiện nay; Thiết chế xã hội truyền thống trong xây dựng hệ thống chính trị vùng dân tộc thiểu số; Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam; Quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở Việt Nam hiện nay. - Về tư tưởng: + Nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, trách nhiệm của mỗi cán bộ, đảng viên, của hệ thống chính trị và toàn xã hội về vấn đề dân tộc và công tác dân tộc hiện nay. + Củng cố thế giới quan khoa học về vấn đề dân tộc, đấu tranh tư tưởng và thực tiễn với các quan điểm sai trái chống lại chủ nghĩa Mác - lênin, và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Về kỹ năng: + Vận dụng thực hiện có hiệu quả quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ trương, chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước vào công tác dân tộc ở địa phương, cơ quan hiện nay. + Tư vấn, tham mưu cho các cấp Đảng, chính quyền xây dựng và thực hiện chủ trương, chính sách dân tộc ở địa phương, đơn vị trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta. PHẦN II: CÁC BÀI GIẢNG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC I. Bài giảng/Chuyên đề 1 1. Tên chuyên đề: Chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và quan hệ dân tộc 2. Số tiết lên lớp: 5 tiết 3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên: - Về kiến thức: Trang bị cho học viên quan điểm cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và quan hệ dân tộc. - Về kỹ năng: Giúp học viên rèn luyện năng lực tư duy và năng lực vận dụng lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc trong hoạt động thực tiễn. - Về thái độ/tư tưởng: Giúp học viên củng cố lập trường chính trị, kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, tham gia vào cuộc đấu tranh chống các luận điệu sai trái, thù địch, góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và Nhà nước ta. 4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/chuyên đề này, học viên có thể đạt được) Đánh giá người học Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá - Về kiến thức: Hiểu được những quan điểm cơ bản chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và quan hệ dân tộc. - Giải thích được quan niệm về dân tộc và các đặc trưng cơ bản của dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin - Phân tích các xu hướng phát triển của dân tộc - Hiểu được cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mac - Lênin - Phân tích được các nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và quan hệ dân tộc. Thi vấn đáp nhóm - Về kỹ năng: Kiến nghị biện pháp, cách thức thực hiện trong giải quyết vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc - Phân tích được các mối quan hệ dân tộc tại địa phương. - Nhận diện được vấn đề đoàn kết, bình đẳng dân tộc với vấn đề lợi dụng vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc vào các mục đích chính trị - Dự báo được các xu thế phát triển của các mối quan hệ dân tộc - Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc tại địa phương - Về thái độ/Tư tưởng: Củng cố thế giới quan khoa học Mac xit trong giải quyết các vấn đề liên quan đến dân tộc và quan hệ dân tộc. - Đấu tranh chống các luận điệu sai trái, thù địch về vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc, góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và Nhà nước Việt Nam. - Khắc phục những biểu hiện tả khuynh hoặc hữu khuynh đối với vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc 5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học Nội dung chi tiết Hình thức tổ chức dạy học Câu hỏi đánh giá quá trình 1. CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC 1.1. Chủ nghĩa Mác-Lênin về dân tộc 1.1.1. Quan niệm về dân tộc 1.1.2. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc 1.1.3. Các phương thức hình thành dân tộc trên thế giới 1.2. Chủ nghĩa Mác-Lênin về quan hệ dân tộc 1.2.1. Các xu hướng khách quan trong sự phát triển dân tộc 1.2.2. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác- Lênin - Thuyết trình - Thảo luận Xu hướng phát triển dân tộc? - Thảo luận nhóm: - Tự học: Câu hỏi trước giờ lên lớp: 1. Đ/c hiểu thế nào là dân tộc? Câu hỏi trong giờ lên lớp: 1. Các xu hướng phát triển của dân tộc? 2. Cương lĩnh dân tộc của V.I.Lênin? 3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam? Câu hỏi sau giờ lên lớp (định hướng tự học và ôn tập): 1. Phân tích việc vận dụng sáng tạo các nội dung trong Cương lĩnh dân tộc của V.I.Lênin vào cách mạng Việt Nam của Hồ Chí Minh và của Đảng ta? . 2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC 2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và quan hệ dân tộc ở cấp độ dân tộc - quốc gia 2.1.1. Chỉ có con đường cách mạng vô sản mới giải quyết đúng đắn, triệt để vấn đề dân tộc 2.1.2. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội 2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ dân tộc trong một quốc gia có nhiều dân tộc 2.2.1. Các dân tộc đoàn kết, bình đẳng, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 2.2.2. Quan tâm phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào các dân tộc thiểu số - Thuyết trình - Thảo luận Tại sao Hồ Chí Minh lại nhấn mạnh đoàn kết, bình đẳng giữa các dân tộc để giải quyết hài hòa mối quan hệ dân tộc tại Việt Nam? - Thảo luận nhóm: - Tự học: 6. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cần đọc) 6.1. Tài liệu phải đọc: 1. Đảng cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương (khóa IX)”, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003. 2. Đảng cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII”, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016. 3. Học viện Chính trị quốc gia: “Lý luận dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay”, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2018. 6.2. Tài liệu nên đọc: 1. Quốc hội (khóa XIII): “Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, kỳ họp thứ sáu, thông qua ngày 28/11/2013. 2. Chính phủ: “Nghị định về công tác dân tộc”, số 05/2011/NĐ-CP, hà Nội, ngày 14/01/2011. 3. Thủ tướng Chính phủ: “Chỉ thị về nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về công tác dân tộc”, số 28/CTTTg, Hà Nội, ngày 10/9/2014. 4. Phan Hữu Dật (chủ biên) (2001): “Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. Yêu cầu với học viên (Nêu rõ các hoạt động người học phải thực hiện phù hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng đã tuyên bố). - Chuẩn bị nội dung thảo luận; - Làm bài tập; - Chuẩn bị nội dung tự học; - Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở Mục 5; - Đọc tài liệu theo hướng dẫn; - Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận. I. Bài giảng/Chuyên đề 2 1. Tên chuyên đề: Quan hệ dân tộc trên thế giới hiện nay 2. Số tiết lên lớp: 5 tiết 3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên: - Về kiến thức: Cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về tình hình dân tộc trên thế giới, đặc điểm của quan hệ dân tộc trên thế giới; những tác động của quan hệ dân tộc trên thế giới đối với Việt Nam và định hướng giải quyết. - Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quan hệ dân tộc trên thế giới tác động đến quan hệ dân tộc ở Việt Nam. - Về thái độ/tư tưởng: Củng cố niềm tin khoa học vào quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc. 4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/chuyên đề này, học viên có thể đạt được) Đánh giá người học Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá - Về kiến thức: - Hiểu được vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc trên thế giới tác động đối với Việt Nam và định hướng giải quyết. - Hiểu được tình hình dân tộc trên thế giới - Phân tích được đặc điểm quan hệ dân tộc trên thế giới - Nhận biết được những tác động của quan hệ dân tộc trên thế giới đối với Việt Nam - Giải thích được định hướng giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam Thi vấn đáp nhóm - Về kỹ năng: Kiến nghị biện pháp, cách thức giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quan hệ dân tộc trên thế giới tác động đến quan hệ dân tộc ở Việt Nam. - Phân tích được các xu hướng biến động của quan hệ dân tộc trên thế giới - Dự báo được các xu thế phát triển của các mối quan hệ dân tộc trên thế giới - Đề xuất giải pháp hạn chế những tiêu cực của quan hệ dân tộc trên thế giới tác động đến quan hệ dân tộc ở Việt Nam - Về thái độ/Tư tưởng: Củng cố thế giới quan khoa học Mac xit trong giải quyết các vấn đề liên quan đến dân tộc và quan hệ dân tộc. - Đấu tranh chống các luận điệu sai trái, thù địch về vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc, góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và Nhà nước Việt Nam. - Khắc phục những biểu hiện tả khuynh hoặc hữu khuynh đối với vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc 5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học Nội dung chi tiết Hình thức tổ chức dạy học Câu hỏi đánh giá quá trình 1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC DÂN TỘC VÀ NGỮ HỆ TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY 1.1. Các dân tộc trên thế giới hiện nay 1.2. Các ngữ hệ trên thới giới hiện nay - Thuyết trình - Thảo luận - Thảo luận nhóm - Tự học Câu hỏi trước giờ lên lớp: 1. Những biểu hiện của quan hệ dân tộc trên thế giới hiện nay? Câu hỏi trong giờ lên lớp: 1. Đặc điểm quan hệ dân tộc trên thế giới hiện nay 2. Các xu hướng quan hệ dân tộc trên thế giới hiện nay. 3. Vấn đề xung đột dân tộc trên thế giới hiện nay? 4. Vấn đề ly khai dân tộc trên thế giới hiện nay? Câu hỏi sau giờ lên lớp (định hướng tự học và ôn tập): 1. Tác động của quan hệ dân tộc trên thế đến vấn đề dân tộc ở Việt Nam? Định hướng giải quyết vấn đề này? 2. ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG QUAN HỆ DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY 2.1. Đặc điểm quan hệ dân tộc trên thế giới hiện nay 2.2. Xu hướng quan hệ dân tộc trên thế giới hiện nay - Thuyết trình - Thảo luận - Thảo luận nhóm: - Bài tập tình huống: - Tự học: 3. TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI ĐẾN VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT 3.1. Tác động của quan hệ dân tộc trên thế giới tới Việt Nam 3.1.1. Những tác động tích cực 3.1.2. Những tác động tiêu cực 3.2. Định hướng giải quyết vấn đề dân tộc 3.2.1. Định hướng trong việc giải quyết vấn đề dân tộc quốc gia 3.2.2. Định hướng giải quyết vấn đề dân tộc trong nội bộ dân tộc quốc gia - Thuyết trìn - Thảo luận - Thảo luận nhóm - Tự học 6. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cần đọc) 6.1. Tài liệu phải đọc: 1. Đảng cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương (khóa IX)”, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003. 2. Đảng cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII”, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016. 3. Học viện Chính trị quốc gia: “Lý luận dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay”, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2018. 4. Viện Thông tin khoa học xã hội (1995): “Tộc người và xung đột tộc người trên thế giới hiện nay”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội - Số chuyên đề, Hà Nội. 6.2. Tài liệu nên đọc: 1. Quốc hội (khóa XIII): “Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, kỳ họp thứ sáu, thông qua ngày 28/11/2013. 2. Chính phủ: “Nghị định về công tác dân tộc”, số 05/2011/NĐ-CP, hà Nội, ngày 14/01/2011. 3. Thủ tướng Chính phủ: “Chỉ thị về nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về công tác dân tộc”, số 28/CTTTg, Hà Nội, ngày 10/9/2014. 4. Phan Hữu Dật (chủ biên) (2001): “Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. Yêu cầu với học viên (Nêu rõ các hoạt động người học phải thực hiện phù hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng đã tuyên bố). - Chuẩn bị nội dung thảo luận; - Làm bài tập; - Chuẩn bị nội dung tự học; - Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở Mục 5; - Đọc tài liệu theo hướng dẫn; - Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận. I. Bài giảng/Chuyên đề 3 1. Tên chuyên đề: Quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay 2. Số tiết lên lớp: 5 tiết 3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên: - Về kiến thức: Cung cấp cho học viên những tri thức cơ bản về quan hệ dân tộc, thực trạng quan hệ dân tộc và định hướng giải quyết quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay. - Về kỹ năng: Giúp học viên rèn luyện kỹ năng phân tích, dự báo, xử lý các vấn đề nảy sinh trong quan hệ dân tộc.. - Về thái độ/tư tưởng: Góp phần củng cố lập trường, quan điểm, củng cố niềm tin của học viên đối với Đảng và Nhà nước ta, tham gia tích cực vào việc giải quyết quan hệ dân tộc, đấu tranh, phê phán chống các luận điểm sai trái, thù địch về dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam. 4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/chuyên đề này, học viên có thể đạt được) Đánh giá người học Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá - Về kiến thức: Hiểu được những tri thức cơ bản về quan hệ dân tộc và định hướng giải quyết quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay. - Phân tích được đặc điểm dân tộc ở Việt Nam - Trình bày được tình hình quan hệ dân tộc ở Việt Nam - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ dân tộc ở Việt Nam - Giải thích bản chất của các biểu hiện chủ yếu trong quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay. - Hiểu được định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam Thi vấn đáp nhóm - Về kỹ năng: Kiến nghị biện pháp, cách thức giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quan hệ dân tộc trên thế giới tác động đến quan hệ dân tộc ở Việt Nam. - Đánh giá các yếu tố tác động đến mối quan hệ dân tộc ở Việt Nam - Phân tích các tình huống liên quan đến mối quan hệ dân tộc trong thực tiễn, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập hiện nay - Đánh giá những cơ hội và thách thức, điểm mạnh và điểm yếu của những vấn đề đặt ra trong mối hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay - Đề xuất các giải pháp giải quyết các mối quan hệ dân tộc ở Việt Nam thông qua thực tiễn công tác kết hợp với kiến thức về lý luận đã học - Về thái độ/Tư tưởng: Kiên định lập trường, tin tưởng đối với các quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc - Tin tưởng, bảo vệ các quan điểm chủ trương đúng đắn của Đảng, chính sách của Nhà nước về dân tộc và các chuẩn mực quốc tế. - Phản biện, đấu tranh với những quan điểm, luận điểm sai trái của các đối tượng lợi dụng vấn đề quan hệ dân tộc ở Việt Nam. 5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học Nội dung chi tiết Hình thức tổ chức dạy học Câu hỏi đánh giá quá trình 1. QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1. Về quan hệ dân tộc 1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay 1.2.1. Đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam 1.2.2. Điều kiện tự nhiên và môi trường sinh thái 1.2.3. Những yếu tố lịch sử tộc người 1.2.4. Tác động của toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế 1.2.5. Hoạt động lợi dụng vấn đề dân tộc của các thế lực thù địch - Thuyết trình - Thảo luận - Thảo luận nhóm - Tự học Câu hỏi trước giờ lên lớp: 1. Tại địa phương đồng chí công tác có bao nhiêu dân tộc? Mối quan hệ giữa các dân tộc ở đó như thế nào? 2. Hãy nêu những vấn đề cần quan tâm trong quan hệ dân tộc ở địa phương đồng chí? Câu hỏi trong giờ lên lớp: 1. Đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam Câu hỏi sau giờ lên lớp (định hướng tự học và ôn tập): 1. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay? 2. Biểu hiện chủ yếu trong quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay? 3. Định hướng giải quyết quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay? 2. BIỂU HIỆN CHỦ YẾU CỦA CÁC MỐI QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1. Quan hệ giữa các tộc người với quốc gia dân tộc Việt Nam 2.1.1. Quan hệ giữa các dân tộc với quốc gia - dân tộc Việt Nam được biểu hiện trước hết là quan hệ giữa người dân với Đảng, Nhà nước thông qua hệ thống chính trị 2.1.2. Quan hệ giữa người dân với Đảng và Nhà nước thông qua việc thực hiện các chính sách phát triển kinh tế - xã hội và chính sách dân tộc 2.2. Quan hệ trong nội bộ từng tộc người 2.2.1. Quan hệ về nguồn gốc lịch sử tộc người 2.2.2. Quan hệ kinh tế 2.2.3. Quan hệ xã hội 2.2.4. Quan hệ văn hóa 2.3. Quan hệ giữa các tộc người thiểu số 2.3.1. Quan hệ kinh tế 2.3.2. Quan hệ chính trị - xã hội 2.3.3. Quan hệ văn hóa 2.4. Quan hệ giữa tộc người đa số với các tộc người thiểu số 2.4.1. Quan hệ kinh tế 2.4.2. Quan hệ chính trị - xã hội 2.4.3. Quan hệ văn hóa 2.5. Quan hệ tộc người xuyên/liên biên giới 2.5.1. Quan hệ về nguồn gốc lịch sử 2.5.2. Quan hệ kinh tế 2.5.3. Quan hệ xã hội 2.5.4. Quan hệ văn hóa - Thuyết trình - Thảo luận - Thảo luận nhóm: - Bài tập tình huống: - Tự học: 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT CÁC MỐI QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1. Một số vấn đề đặt ra trong quan hệ dân tộc hiện nay 3.2. Định hướng giải quyết các mối quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay - Thuyết trìn - Thảo luận - Thảo luận nhóm - Tự học 6. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cần đọc) 6.1. Tài liệu phải đọc: 1. Đảng cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương (khóa IX)”, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003. 2. Đảng cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII”, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016. 3. Học viện Chính trị quốc gia: “Lý luận dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay”, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2018. 6.2. Tài liệu nên đọc: 1. Quốc hội (khóa XIII): “Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, kỳ họp thứ sáu, thông qua ngày 28/11/2013. 2. Chính phủ: “Nghị định về công tác dân tộc”, số 05/2011/NĐ-CP, hà Nội, ngày 14/01/2011. 3. Thủ tướng Chính phủ: “Chỉ thị về nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về công tác dân
Tài liệu liên quan