1. Tên chuyên đề: QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ HỆ THỐNG QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY
2. Số tiết lên lớp: 05 tiết
3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
+ Những vấn đề lý luận chung về quan hệ quốc tế;
+ Đặc điểm hệ thống quan hệ quốc tế hiện nay;
+ Vị trí của Việt Nam trong hệ thống quốc tế hiện nay;
- Về kỹ năng:
+ Kỹ năng phân tích, đánh giá, dự báo các vấn đề quốc tế theo quan điểm của Đảng, làm tốt công tác tư tưởng trước những diễn biến phức tạp của thế giới hiện nay.
+ Đưa ra đề xuất kiến nghị phù hợp để địa phương thực hiện tốt chủ trương đối ngoại của Đảng và nhà nước.
- Về thái độ/tư tưởng:
+ Nhận thức đúng về những biến đổi của tình hình khu vực và thế giới trên quan điểm của Đảng;
+ Củng cố niềm tin vào quan điểm, chủ trương trong xử lý các vấn đề quốc tế của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.
51 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương môn học Quan hệ quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
ĐỀ CƯƠNG
MÔN HỌC QUAN HỆ QUỐC TẾ
(Khung CT mới)
NĂM 2018
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TÊN MÔN HỌC: QUAN HỆ QUỐC TẾ
1. Thông tin chung
- Tổng số tiết quy chuẩn: 40 tiết trực tiếp trên lớp, trong đó phần lý thuyết: 35 tiết; phần thảo luận: 05; phần thực tế môn học: 0;
- Các yêu cầu đối với môn học
* Yêu cầu đối với người học:
+ Trước giờ lên lớp: Đọc, nghiên cứu tài liệu đã giới thiệu trong đề cương môn học.
+ Trong giờ lên lớp: Nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến phát biểu, làm việc nhóm.
+ Sau giờ lên lớp: Tự học, củng cố kiến thức theo yêu cầu của môn học.
* Yêu cầu đối với giảng viên:
+ Trước giờ lên lớp: Chuẩn bị đề cương; kế hoạch bài giảng; tài liệu học tập cho học viên.
+ Trong giờ lên lớp: Triển khai thực hiện đúng đề cương, kế hoạch bài giảng theo hướng phát triển kỹ năng của học viên với phương châm lấy người học làm trung tâm; kiểm tra, đánh giá việc thực hiện yêu cầu của giảng viên đã giao.
+ Sau giờ lên lớp: Nêu yêu cầu để học viên củng cố nội dung đã học; giao nhiệm vụ chuẩn bị nội dung chuyên đề sau; phản hồi ý kiến trao đổi của học viên liên quan đến nội dung chuyên môn.
- Khoa giảng dạy: Khoa Quan hệ Quốc tế; điện thoại: 0438 540 211;
Email: qhqthv1@gmail.com.
2. Mô tả tóm tắt môn học
- Môn QHQT là môn học thuộc Chương trình Cao cấp LLCT được giảng dạy trong hệ thống Học viện chính trị.
- Mục tiêu của môn học nhằm trang bị cho người học:
+ Về tri thức: Tri thức cơ bản, hệ thống về QHQT hiện đại và nội dung đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
+ Về kỹ năng: Phương pháp tiếp cận, nghiên cứu các vấn đề chính sách đối ngoại và QHQT hiện đại. Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá đối với các vấn đề chính trị quốc tế một cách hệ thống, khoa học. Xây dựng tư duy sáng tạo trong nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn; giải quyết những vấn đề thực tiễn đang đặt ra trong triển khai hoạt động đối ngoại.
+ Về thái độ: Tin tưởng vào đường lối đối ngoại của Đảng và chính sách của Nhà nước; vận dụng các kiến thức được trang bị vào điều kiện thực tiễn công tác của bản thân, thực hiện có hiệu quả chủ trương hội nhập quốc tế của đất nước trong tình hình mới.
3. Tài liệu học tập
3.1. Tài liệu phải đọc
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới, 2016, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016.
3. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp Lý luận Chính trị.
3.2. Tài liệu nên đọc
1. Phạm Thành Dung, Nguyễn Thị Thúy Hà, Phạm Thanh Hà (Đồng Chủ biên): Một số vấn đề quan hệ quốc tế và đường lối đối ngoại của Đảng, Nhà nước Việt Nam, Nxb. Chính trị - Hành Chính, Hà Nội, 2014.
2. Phạm Bình Minh (Chủ biên): Cục diện thế giới đến 2020, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012.
3. Trương Duy Hòa (Chủ biên): Hiện thực hóa cộng đồng ASEAN bối cảnh tác động và những vấn đề đặt ra, Nxb. KHXH, Hà Nội, 2013.
4. Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (Chủ biên): Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb. CTHC, Hà Nội, 2013.
5. Nguyễn Thị Quế (Chủ biên): Điều chỉnh chính sách đối ngoại của một số nước lớn trong giai đoạn hiện nay, Nxb CTQG, Hà Nội. 2015.
4. Nhiệm vụ của học viên
4.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của môn học.
- Chuẩn bị thảo luận: Việc thảo luận được tiến hành trên lớp với thời gian tương ứng với 1 buổi học lý thuyết, tuy nhiên để kết quả buổi thảo luận đạt hiệu quả, học viên phải có sự chuẩn bị trước. Căn cứ vào các câu hỏi trong đề cương môn học của từng chuyên đề, học viên chuẩn bị; Chia nhóm, giao vấn đề cho từng nhóm; Các nhóm tổ chức chuẩn bị nội dung để thảo luận.
- Hoàn thành các bài tập, các tình huống được giao: Các bài tập, tình huống được giải quyết ngay trên lớp. Căn cứ vào các nội dung cụ thể trong từng chuyên đề, giảng viên giao bài tập hoặc đưa ra các tình huống và tổ chức thảo luận xen kẽ với phần dạy lý thuyết trên lớp.
4.2. Phần thực tế môn học
Trong kế hoạch chung, môn QHQT không có nội dung thực tế. Tuy nhiên căn cứ vào nhu cầu thực tế yêu cầu của học viên, có thể làm việc cụ thể với từng lớp về kế hoạch thực tế để nghiên cứu, học tập các mô hình thực tiễn gắn với môn học, phù hợp với điều kiện thực tế của Học viện và viết báo cáo kết quả thu nhận được.
NỘI DUNG CHI TIẾT CÁC CHUYÊN ĐỀ
Chuyên đề 01
Tên chuyên đề: QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ HỆ THỐNG QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY
Số tiết lên lớp: 05 tiết
Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên:
Về kiến thức:
+ Những vấn đề lý luận chung về quan hệ quốc tế;
+ Đặc điểm hệ thống quan hệ quốc tế hiện nay;
+ Vị trí của Việt Nam trong hệ thống quốc tế hiện nay;
Về kỹ năng:
+ Kỹ năng phân tích, đánh giá, dự báo các vấn đề quốc tế theo quan điểm của Đảng, làm tốt công tác tư tưởng trước những diễn biến phức tạp của thế giới hiện nay.
+ Đưa ra đề xuất kiến nghị phù hợp để địa phương thực hiện tốt chủ trương đối ngoại của Đảng và nhà nước.
Về thái độ/tư tưởng:
+ Nhận thức đúng về những biến đổi của tình hình khu vực và thế giới trên quan điểm của Đảng;
+ Củng cố niềm tin vào quan điểm, chủ trương trong xử lý các vấn đề quốc tế của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.
Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (sau khi kết thúc bài giảng/chuyên đề này, học viên có thể đạt được)
Đánh giá người học
Yêu cầu đánh giá
Hình thức đánh giá
- Về kiến thức:
+ Nhớ được các khái niệm về Quan hệ quốc tế, Hệ thống QHQT; Chủ thể, quyền lực trong quan hệ quốc tế;
+ Mô tả được các chủ thể quan hệ quốc tế;
+ Trình bày được được đặc điểm của quyền lưc quốc gia trong QHQT
- Vận dụng trong việc phân tích, đánh giá vai trò của địa phương/đơn vị trong triển khai CSĐN của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
- Vận dụng trong việc xây dựng các giải pháp nhằm triển khai thực hiện tốt CSĐN tại địa phương.
- Vấn đáp nhóm;
- Tự luận mở
- Về kỹ năng
+ Phân tích được được những đặc điểm hệ thống QHQT hiện nay;
+ Đánh giá được tác động của hệ thống QHQT đối với TG và Việt Nam;
+ Vận dụng đưa ra những giải pháp để thực hiện chính sách đối ngoại của địa phương (đơn vị).
- Về thái độ/tư tưởng
+ Đánh giá, nhận thức đúng về tình hình Quan hệ chính trị phức tạp trên thế giới hiện nay.
+ Củng cố niềm tin, kiên định thực hiện chính sách đối ngoại theo hướng tích cực và chủ động hội nhập thế giới của Đảng và Nhà nước Việt Nam;
Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học
Nội dung chi thiết
Hình thức tổ
chức dạy học
Câu hỏi đánh
giá quá trình
I. Lý Luận chung về Quan hệ quốc tế
1.1. Quan hệ quốc tế và môn học QHQT
1.1.1. Quan hệ quốc tế
1.1.2. Vai trò của môn học QHQT
- QHQT vừa là môi trường chi phối, vừa là kênh chuyển tải tác động từ thế giới vào quốc gia và con người;
- QHQT là nơi chứa đựng những lợi ích cơ bản của quốc gia và con người;
- QHQT là hoạt động chức năng của quốc gia và con người.
1.1.3 Sự hình thành và phát triển của môn học QHQT
- Trên thế giới;
- Ở Việt Nam
1.2 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu môn QHQT
1.2.1 Đối tượng
- Bản chất và nội dung của QHQT;
- Sự hình thành và vận động của các mối QHQT;
- Những tác động của QHQT đến đời sống con người và quốc gia trên thế giới
1.2.2 Phạm vi
- Chủ thể QHQT
- Lĩnh vực quan hệ
- Vấn đề nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp chung:
- Phương pháp riêng:
1.3 Chủ thể và quyền lực trong QHQT
1.3.1 Chủ thể QHQT
- Chủ thể quốc gia
- Chủ thể phi quốc gia
1.3.2 Quyền lực trong QHQT
- Vai trò của quyền lực
- Đặc điểm của quyền lực
II. Hệ thống QHQT hiện nay
2.1. Khái niệm
2.2 Các hệ thống QHQT trong lịch sử
2.2.1. Hệ thống Viên
2.2.2. Hệ thống Vécxai – Oasinhton
2.2.3 Hệ thống Ianta
2.3 Đặc điểm hệ thống QHQT hiện nay
2.3.1 Về các chủ thể
2.3.2 Cấu trúc quyền lực
2.3.3 Nguyên tắc hoạt động
2.2. Tác động của cục diện thế giới hiện nay đến Việt Nam
2.2.1. Những tác động của cục diện thế giới hiện nay đến Việt Nam
- Về chính trị
- Về kinh tế;
- Về quốc phòng, an ninh, đối ngoại
2.2.2. Phát huy vai trò Việt Nam trong hệ thống QHQT hiện nay
KẾT LUẬN
- Thuyết trình;
- Trực quan hoá;
- Hỏi – đáp;
- Phát vấn (các câu hỏi được chia thành 2 mảng lớn: (i) giáo viên chuẩn bị từ trước căn cứ vào nội dung chuyên đề; (ii) giáo viên căn cứ vào tình huống cụ thể trên lớp để ra câu hỏi)
Câu hỏi trước giờ lên lớp (câu hỏi gợi mở):
- Theo đồng chí quan hệ quốc tế là gì ?
- Hãy cho biết những chủ thể chính tham gia trong hệ thống quan hệ quốc tế hiện nay?.
Câu hỏi trong giờ lên lớp
- Cho biết các nhân tố tạo nên sức mạnh quyền lực của một quốc gia ?
- Hệ thống quan hệ quốc tế tác động như thế nào đối với các quốc gia trong đó có Việt Nam ?.
Câu hỏi sau giờ lên lớp (Định hướng tự học và ôn tập)
- Phân tích mối quan hệ giữa hệ thống và phần tử ( chủ thế )
- Phân tích đặc điểm hệ thống QHQT hiện nay? - Theo đồng chí, Việt Nam cần làm gì để Phát huy vai trò Việt Nam trong hệ thống QHQT hiện nay ?
6. Tài liệu học tập
6.1. Tài liệu phải đọc:
[1] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp Lý luận Chính trị khung chương trình mới
6.2. Tài liệu nên đọc:
[1]. Lưu Thúy Hồng (Chủ biên): Ngoại giao đa phương trong hệ thống quan hệ quốc tế đương đại Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2015;
[2]. Hoàng Khắc Nam:” Lý thuyết quan hệ quốc tế” Nxb Thế giới. H 2017;
[3]. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.2016.
7. Yêu cầu với học viên
- Chuẩn bị nội dung thảo luận nhóm;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Chuẩn bị ý kiến thảo luận, tương tác trên lớp;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi
Chuyên đề 02
Tên chuyên đề: CỤC DIỆN THẾ GIỚI HIỆN NAY
Số tiết lên lớp: 05 tiết
Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên:
Về kiến thức:
+ Nhân tố tác động đến sự thay đổi của cục diện TG;
+ Các đặc điểm chính của cục diện thế giới hiện nay;
+ Xu hướng vận động của cục diện thế giới hiện nay.
Về kỹ năng:
+ Nâng cao khả năng nắm bắt, phân tích các vấn đề CT quốc tế, làm cơ sở cho việc hình thành tầm nhìn và tư duy chiến lược của người cán bộ lãnh đạo các cấp.
+ Đưa ra đề xuất kiến nghị để địa phương thực hiện tốt chủ trương ĐN của Đảng.
Về thái độ/tư tưởng:
+ Nhận thức đúng về những chuyển biến phức tạp của tình hình khu vực và thế giới trên quan điểm của Đảng;
+ Củng cố niềm tin vào quan điểm, chủ trương trong xử lý các vấn đề quốc tế của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.
Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (sau khi kết thúc bài giảng/chuyên đề này, học viên có thể đạt được)
Đánh giá người học
Yêu cầu đánh giá
Hình thức đánh giá
- Về kiến thức:
+ Định nghĩa được các khái niệm: Cục diện thế giới; Phân biệt được “trật tự thế giới” và “cục diện thế giới”;...
+ Mô tả được các đặc điểm và xu hướng nổi bật của cục diện thế giới hiện nay;
+ Trình bày được những tác động từ các đặc điểm, xu hướng của Cục diện thế giới hiện nay đến QHQT hiện đại;
- Vận dụng trong việc phân tích, đánh giá vai trò của địa phương/đơn vị trong triển khai CSĐN của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
- Vận dụng trong việc xây dựng các giải pháp nhằm thực hiện tốt chủ trương tích cực và chủ động hội nhập quốc tế tại địa phương.
- Vấn đáp nhóm;
- Tự luận mở
- Về kỹ năng
+ Phân tích được vai trò của Việt Nam trong cục diện thế giới hiện nay;
+ Đánh giá, dự báo được xu hướng vận động của Cục diện thế giới đến năm 2025;
+ Vận dụng xây dựng các giải pháp thực hiện chính sách đối ngoại của Việt Nam và địa phương (đơn vị).
- Về thái độ/tư tưởng
Ý thức được sự tầm quan trọng trong việc tham gia của Việt Nam vào các tổ chức KV, QT nhằm nâng cao vai trò quốc gia trong cục diện thế giới đa cực, đa trung tâm hiện nay.
Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học
Nội dung chi thiết
Hình thức tổ
chức dạy học
Câu hỏi đánh
giá quá trình
1. Nhân tố tác động và đặc điểm của cục diện thế giới hiện nay
1.1. Nhân tố tác động đến sự thay đổi cục diện thế giới hiện nay
1.1.1. Một số khái niệm
- Cục diện thế giới
- Trật tự thế giới
1.1.2. Nhân tố tác động đến sự thay đổi cục diện thế giới hiện nay
- Sự phát triển của KHKT hiện đại;
- Sự phát triển của toàn cầu hoá;
- Sự thay đổi trong sức mạnh của các chủ thể tham gia vào đời sống quốc tế;
- Vai trò ngày càng quan trọng của các tổ chức quốc tế, khu vực;
- Những vấn đề toàn cầu nổi lên cấp bách
1.2. Đặc điểm của cục diện TG hiện nay
- Do nhiều loại hình chủ thể tạo thành;
- Là cục diện đa cực, đa trung tâm;
- Tương quan lực lượng bất cân xứng giữa các trung tâm quyền lực;
- Tình hình chính trị an ninh TG biến động nhanh chóng, bất ổn và khó lường
- Kinh tế thế giới được cơ cấu lại
2. Triển vọng vận động của cục diện thế giới những năm tới và tác động đến Việt Nam
2.1. Triển vọng vận động
2.1.1. Nhân tố mới tác động đến sự vận động của cục diện thế giới hiện nay
- Cách mạng công nghệ 4.0
- Quá trình nhận thức lại nội hàm của phạm trù “phát triển” và sự chuyển đổi mô hình phát triển;
- Sự nổi lên gay gắt của nguy cơ từ biến đổi khí hậu và các vấn đề toàn cầu cấp bách;
2.1.2. Các xu hướng vận động chủ yếu
- Hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và phát triển;
- Tình hình chính trị - an ninh thế giới thay đổi nhanh và phức tạp;
- Cục diện thế giới theo hướng đa cực, đa trrung tâm diễn ra nhanh hơn;
- Kinh tế thế giới phục hồi chậm, gây nhiều khó khăn thác thức cùng những biến động khó lường trước
2.2. Tác động của cục diện thế giới hiện nay đến Việt Nam
2.2.1. Định vị Việt Nam trong cục diện thế giới hiện nay
2.2.2. Những tác động của cục diện thế giới hiện nay đến Việt Nam
- Về chính trị
- Về kinh tế;
- Về quốc phòng, an ninh, đối ngoại
KẾT LUẬN
- Thuyết trình;
- Hỏi – Đáp;
- Trực quan hoá;
- Phát vấn (các câu hỏi được chia thành 2 mảng lớn: (i) giáo viên chuẩn bị từ trước căn cứ vào nội dung chuyên đề; (ii) giáo viên căn cứ vào tình huống cụ thể trên lớp để ra câu hỏi)
Câu hỏi trước giờ lên lớp (câu hỏi gợi mở):
- Hãy cho biết tên 1 số Trật tự thế giới nổi bật. trong lịch sử.
- Hãy cho biết các chủ thể cơ bản trong hệ thống quốc tế.
Câu hỏi trong giờ lên lớp
- Sự giống và khác nhau giữa “Cục diện thế giới” và “Trật tự thế giới”.
- Sự phát triển của KHKT hiện đại tác động như thế nào đến các quốc gia.
- Những tác động hai chiều của quá trình TCH đến các nước ĐPT như thế nào.
Câu hỏi sau giờ lên lớp (Định hướng tự học và ôn tập)
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cục diện thế giới.
- Theo đồng chí, Việt Nam cần làm gì để thích ứng với sự vận động của cục diện thế giới ngày nay?
- Phân tích đặc điểm nổi bật của cục diện thế giới ngày nay.
- Theo đồng chí, Việt Nam cần làm gì để tham gia tốt nhất vào quá trình tập hợp lực lượng của cục diện TG mới?
Tài liệu học tập
Tài liệu phải đọc
[1] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị, môn Quan hệ quốc tế, Nxb.
[2] Phạm Bình Minh: Cục diện thế giới đến năm 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 2010
Tài liệu nên đọc
[1] Đảng cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH (Bổ sung, phát triển năm 2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.2011.
[2] Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ĐẠi biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.2016.
Yêu cầu đối với học viên
Chuẩn bị nội dung thảo luận nhóm
Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước giờ lên lớp
Đọc tài liệu theo hướng dẫn
Chuẩn bị ý kiến thảo luận, tương tác trên lớp
Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi
Chuyên đề số 03
1. Tên chuyên đề: SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC NƯỚC LỚN HIỆN NAY
2. Số tiết lên lớp: 5 tiết (225 phút)
3. Mục tiêu: Chuyên đề sẽ này cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
+ Những nhân tố chi phối sự điều chỉnh CSĐN của Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, LB Nga từ đầu thế kỷ XXI đến nay;
+ Những nội dung chủ yếu trong sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Nga từ đầu thế kỷ XXI đến nay;
- Về kỹ năng:
+ Phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp và khái quát về CSĐN của các nước lớn, tham vọng và khả năng thực hiện CSĐN của các nước này;
+ Trên cơ sở đó có thể dự báo được sự vận động của QHQT trước tác động của CSĐN của các nước lớn.
- Về thái độ tư tưởng:
+ Nhận thức được 2 mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ giữa các nước lớn;
+ Củng cố niềm tin đối với quá trình đổi mới tư duy, lý luận của Đảng, Nhà nước Việt Nam về đối ngoại;
+ Đánh giá đúng về vai trò của các nước lớn trong QHQT => góp phần thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam;
4. Chuẩn đầu ra của bài giảng
Chuẩn đầu ra (sau khi kết thúc bài giảng/chuyên đề này, học viên có thể đạt được)
Đánh giá người học
Yêu cầu đánh giá
Hình thức đánh giá
- Về kiến thức:
+ Định nghĩa khái niệm nước lớn;
+ Luận giải cơ sở hoạch định chính sách đối ngoại của Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Nga.
+ Phân tích mục tiêu, nội dung điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Nga từ đầu thế kỷ XXI đến nay;
+ Đánh giá kết quả triển khai chính sách đối ngoại của Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Nga trong từng thời kỳ, giai đoạn cụ thể;
+ Những tác động đối với Việt Nam từ sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga;
- Vận dụng trong việc phân tích, đánh giá vai trò của địa phương/đơn vị trong triển khai chủ trương phát triển quan hệ với các nước lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
- Vận dụng trong việc xây dựng các giải pháp nhằm thực hiện tốt quan hệ với các đối tác nước lớn hiệu quả.
- Vấn đáp nhóm;
- Tự luận mở
- Về kỹ năng
+ Dự báo xu hướng điều chỉnh sách đối ngoại của Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Nga. trong thời gian tới;
+ Đề xuất/khuyến nghị chính sách đối với đơn vị, địa phương công tác nhằm tăng cường quan hệ đối với các nước lớn nói chung, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Nga nói riêng”.
- Về thái độ/tư tưởng
+ Đấu tranh và phản biện các quan điểm sai trái thù địch lợi dụng sự điều chỉnh chiến lược đối ngoại của các nước lớn chống phá Đảng, Nhà nước Việt Nam;
+ Tham gia, đóng góp ý kiến vào hoạt động đối ngoại của địa phương, đơn vị đối với các nước Mỹ, Trung Quốc, Nhật và Nga nói riêng, các nước lớn nói chung.
5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học
Nội dung chi tiết
Hình thức tổ chức dạy học
Câu hỏi đánh giá quá trình
1. Nhân tố tác động đến sự điều chỉnh chiến lược đối ngoại các nước lớn
1.1. Nhân tố quốc tế
- Hình thành trật tự thế giới mới;
- Khoa học - công nghệ;
- Toàn cầu hóa;
- Lợi ích quốc gia dân tộc được đề cao;
- Xuất hiện các thác thức an ninh mới;
- Hoà bình, hợp tác, phát triển là xu thế chủ đạo trong QHQT...
1.2. Những yếu tố bên trong
1.2.1. Mỹ
- Kinh tế;
- Quân sự;
- Khoa học công nghệ;
- Văn hóa - xã hội;...
2.2.2. Trung Quốc
- Kinh tế;
- Quân sự;
- Khoa học công nghệ;
- Văn hóa - xã hội;...
2.2.3. Nhật Bản
- Kinh tế;
- Quân sự;
- Khoa học công nghệ;
- Văn hóa - xã hội;...
2.2.4. Liên bang Nga
- Kinh tế;
- Quân sự;
- Khoa học công nghệ;
- Văn hóa - xã hội;...
2. Nội dung điều chỉnh chính sách đối ngoại của các nước lớn
2.1. Điều chỉnh CSĐN của Mỹ
2.1.1. Mục tiêu, nội dung cơ bản trong CSĐN của Mỹ
- Mục tiêu
- Nội dung cơ bản
2.1.2. Điều chỉnh CSĐN của Mỹ hiện nay
- Điều chỉnh CSĐN của chính quyền B.Obama (2009 - 2017);
- Điều chỉnh CSĐN của chính quyền Donald Trump (2017 đến nay)
2.2. Điều chỉnh CSĐN của Trung Quốc
2.2.1. Mục tiêu, nội dung cơ bản CSĐN của Trung Quốc
- Mục tiêu
- Nội dung cơ bản của CSĐN
2.2.2. Điều chỉnh CSĐN của Trung Quốc hiện nay
- Điều chỉnh CSĐN tại Đại hội XVIII (2012)
- Điều chỉnh CSĐN tại Đại hội XIX (2017)
2.3. Điều chỉnh của Nhật Bản
2.3.1. Mục tiêu, nội dung CSĐN của Nhật Bản
- Mục tiêu
- Nội dung
2.3.2. Điều chỉnh CSĐN của Nhật Bản dưới thời Shinzo Abe
- Điều chỉnh Hiến pháp;
- Thự hiện CSĐN cứng rắn hơn với Trung Quốc, Nga và Hàn Quốc;
- Đẩy mạnh các mối QH chiến lược của Nhật tại ĐNA;
- Tham gia giải quyết những vấn đề “nổi cộm” của thế giới
2.4. Điều chỉnh của Nga
2