Đề cương môn học Xã hội học trong lãnh đạo, quản lý

III. Chuyên đề 3: 1. Tên chuyên đề: CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 2. Số tiết lên lớp: 05 tiết 3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên: - Về kiến thức: + Khái niệm chính sách xã hội; đặc trưng chính sách xã hội; Cơ sở hoạch định và thực thi chính sách xã hội, + Quan điểm của Đảng về chính sách xã hội. + Biến đổi xã hội và Chính sách xã hội. + Kết quả và hạn chế trong hoạch định và thực thi chính sách xã hội. - Về kỹ năng: + Có khả năng nhận diện được thực trạng chính sách xã hội (Chính sách giảm nghèo, chính sách lao động việc làm, chính sách người có công, chính sách tiền lương, chính sách BHXH .). + Có khả năng vận dụng được quan điểm của Đảng về hoạch định và thực thi chính sách xã hội để đánh giá hiệu quả thực thi một số chính sách xã hội. - Về thái độ/tư tưởng: + Tích cực, chủ động học tập môn xã hội học lãnh đạo, quản lý và có trách nhiệm cao đối với việc giám sát quá trình hoạch định và thực thi có hiệu quả các chính sách xã hội ở địa phương/đơn vị. 4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

doc35 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 16 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương môn học Xã hội học trong lãnh đạo, quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I MÔN XÃ HỘI HỌC TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC XÃ HỘI HỌC TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ HÀ NỘI, NĂM 201 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÊN MÔN HỌC: XÃ HỘI HỌC TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn học: Tổng số tiết: 35 tiết (Lý thuyết: 30 tiết; Thảo luận: 5 tiết; Thực tế môn học:.) Các yêu cầu đối với môn học: Khoa giảng dạy: Khoa Xã hội học - KH LĐ, QL Số điện thoại: 02438540200 Email: xhhtlld@gmail.com (Trưởng Khoa: Trần Thị Minh Ngọc; Tel: 0917863516 Email: tranminhngocxhh@gmail.com) 2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: (không quá 150 từ) - Môn Xã hội học trong lãnh đạo, quản lý thuộc khối kiến thức thứ ba: Các vấn đề khoa học chính trị và lãnh đạo, quản lý ; + Vai trò môn học: - Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về môn xã hội học lãnh đạo, quản lý (đối tượng nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, chức năng và vai trò của xã hội học trong lãnh đạo, quản lý ; cấu trúc xã hội và phân tầng xã hội, những xu hướng cơ bản trong cấu trúc xã hội và phân tầng xã hội ở Việt Nam; dư luận xã hội trong lãnh đạo quản lý; dân số và phát triển; Quản lý xã hội trong bối cảnh phát triển của đất nước hiện nay). - Phát triển các kỹ năng sử dụng dữ liệu nghiên cứu và thống kê trong nhận diện thực trạng cơ cấu xã hội và phân tàng xã hội ở Việt Nam; Có khả năng phân tích và dự báo dư luận xã hội trước các tình huống đặt ra trong quá trình lãnh đạo, quản lý; Vận dụng được một số hệ thống chỉ báo về xã hội; dân số và phát triển trong đánh giá hiệu quả thực thi chính sách xã hội; Nhận diện một số nội dung biến đổi xã hội trong quản lý xã hội. - Có thái độ chủ động, tích cực đối với quá trình học tập và ứng dụng phương pháp và tri thức xã hội học trong hoạt động lãnh đạo, quản lý. Môn Xã hội học trong lãnh đạo, quản lý có quan hệ với các bộ môn khác trong chương trình đào tạo cao cấp lý luận chính trị như: Triết học; Kinh tế chính trị học; chủ nghĩa xã hội khoa học; tư tưởng Hồ Chí Minh; Lịch sử Đảng; Xây dựng Đảng; Lý luận nhà nước và pháp luật; Chính trị học; Khoa học quản lý; Văn hóa và phát triển, Đường lối lãnh đạo của Đảng về các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội v.v- 3. Mục tiêu môn học - Về kiến thức + Khái niệm và đối tượng nghiên cứu xã hội học; Nội dung nghiên cứu xã hội học; Chức năng và vai trò của xã hội học trong lãnh đạo, quản lý; Một số nhà xã hội học tiêu biểu; Chức năng của xã hội học; Lý thuyết và phương pháp nghiên cứu xã hội học; Vai trò của xã hội học trong lãnh đạo, quản lý. + Một số kiến thức cơ bản về tiếp cận xã hội học đối với cấu trúc xã hội và phân tầng xã hội, những xu hướng cơ bản trong cấu trúc xã hội và phân tầng xã hội ở Việt Nam; + Dư luận xã hội trong lãnh đạo quản lý; + Khái niệm dân số và phát triển; Những vấn đề đặt ra trong công tác lãnh đạo quản lý dân số nhằm phát triển bền vững đất nước. + Kiến thức cơ bản về biến đổi xã hội có liên quan đến xây dựng chính sách xã hội; phương pháp nghiên cứu xã hội trong kiểm tra, giám sát và đánh giá hiệu quả thực thi chính sách xã hội. + Quản lý xã hội trong bối cảnh phát triển của đất nước hiện nay: quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong một số nội dung quản lý xã hội. Về kỹ năng: + Có khả năng vận dụng các tri thức xã hội học để nhận diện thực trạng cơ cấu xã hội và phân tàng xã hội ở Việt Nam. + Có khả năng vận dụng kiến thức xã hội học về dư luận xã hội vào nắm bắt, phân tích và dự báo vai trò của dư luận xã hội trong quá trình lãnh đạo, quản lý. + Vận dụng một kiến thức về chính sách xã hội để kiểm tra, giám sát và đánh giá hiệu quả thực thi chính sách xã hội. + Vận dụng những kiến thức về dân số và phát triển để tham gia hoạch định chính sách, chiến lược, kế hoạch, chương trình phát triển phù hợp ở cấp độ quốc gia, ngành, địa phương. + Vận dụng được kiến thức về quản lý xã hội để nhận diện thực trạng quản lý xã hội và đề xuất giải pháp tăng cường quản lý xã hội; Về thái độ: + Tích cực, chủ động học tập, vận dụng phương pháp và tri thức xã hội học trong hoạt động lãnh đạo, quản lý - Có trách nhiệm cao trong việc đấu tranh với các quan niệm chủ quan, nóng vội trong thực hiện chính sách xã hội, Chủ động, tích cực vận dụng tri thức xã hội học trong lãnh đạo, quản lý xã hội; qua đó đánh giá thực trạng xây dựng và thực thi có hiệu quả các chính sách xã hội ở địa phương/đơn vị, để đề xuất giải pháp giải quyết tốt các vấn đề xã hội như: phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo; dư luận xã hội; dân số và phát triển PHẦN II: CÁC BÀI GIẢNG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC I. Chuyên đề 1 1. Tên chuyên đề: KHÁI QUÁT VỀ XÃ HỘI HỌC TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 2. Số tiết lên lớp: 05 tiết 3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên: - Về kiến thức: + Khái niệm và đối tượng nghiên cứu xã hội học; + Chức năng xã hội học; + Một số nhà xã hội học tiêu biểu; + Lý thuyết và các phương pháp nghiên cứu xã hội học + Vai trò của xã hội học trong lãnh đạo, quản lý. - Về kỹ năng: + Vận dụng một số phương pháp nghiên cứu xã hội học vào công tác LĐQL ở địa phương, đơn vị. - Về thái độ/tư tưởng: + Có thái độ chủ động tích sử dụng các kết quả nghiên cứu của xã hội học trong công tác LĐQL tại địa phương, đơn vị. 4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học 4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/chuyên đề này, học viên có thể đạt được) Đánh giá người học Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá - Về kiến thức: + Hiểu được đối tượng nghiên cứu xã hội học. + Phân tích được chức năng của xã hội học. + Hiểu được vai trò của các phương pháp nghiên cứu xã hội học trong lãnh đạo, quản lý. + Vận dụng được kiến thức về chức năng của xã hội học trong lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay để luận giải, phân tích thực trạng xã hội và làm sáng tỏ trạng thái, xu hướng biến đổi xã hội trên cơ sở đó làm cơ sở tin cậy cho những quyết định quản lý. + Vận dụng các phương pháp nghiên cứu XHH trong thực hiện công tác LĐQL. + Vấn đáp + Tự luận - Về kỹ năng: + Nhận diện được vai trò xã hội học trong lãnh đạo, quản lý ở địa phương, đơn vị. + Áp dụng được một số phương pháp nghiên cứu xã hội học vào công tác LĐ, QL ở địa phương, đơn vị. - Về thái độ/Tư tưởng: + Đấu tranh với những biểu hiện lãnh đạo, quản lý xa rời thực tiễn, tư duy kinh viện. + Tích cực, chủ động sử dụng các kết quả nghiên cứu khoa học xã hội học vào trong công tác LĐQL. 5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học Nội dung chi tiết Hình thức tổ chức dạy học Câu hỏi đánh giá quá trình 1. KHÁI LUẬN CHUNG VỀ XÃ HỘI HỌC 1.1. Khái niệm và đối tượng nghiên cứu - Sơ lược sự hình thành và phát triển XHH - Khái niệm - Đối tượng 1.2. Một số nhà xã hội học tiêu biểu - Auguste Comte (1798-1857) - Emile Durkheim (1858-1917) - Herbert Spencer (1820-1903) - Karl Marx (1818-1883) - Max Weber (1864-1920) 1.3. Chức năng của xã hội học - Chức năng nhận thức - Chức năng thực tiễn - Chức năng giáo dục - Thuyết trình - Phát vấn (Nêu vấn đề theo hệ thống câu hỏi trong giờ lên lớp) Câu hỏi trước giờ lên lớp: 1.Khái niệm, đối tượng của xã hội học. 2.Một số luận điểm chính trong các thuyết xã hội học. Câu hỏi trong giờ lên lớp: 1.Khái quát quan niệm xã hội học của một số nhà XHH tiêu biểu. Câu hỏi sau giờ lên lớp (định hướng tự học và ôn tập): 1.Khái niệm và chức năng của xã hội học như ngành khoa học xã hội? 2.Các luận điểm chính của các thuyết xã hội học hiện đại? 3. Những biến đổi xã hội chính ở Việt Nam và hàm ý đối với lãnh đạo, quản lý. 2. LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC 2.1. Một số lý thuyết tiêu biểu - Thuyết Chức năng - Thuyết Mâu thuẫn - Thuyết Tương tác - Thuyết Hệ thống 2.2.Phương pháp nghiên cứu - Phân tích tài liệu - Phỏng vấn - Quan sát - An ket - Thuyết trình - Phát vấn(Nêu vấn đề theo hệ thống câu hỏi trong giờ lên lớp) - Học viện tự học mục 2.1. 1.3. VAI TRÒ CỦA XÃ HỘI HỌC TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 3.1. Biến đổi xã hội như quan tâm chung của xã hội học và hoạt động lãnh đạo, quản lý. - Giá trị của kết quả nghiên cứu xã hội học: Thời điểm hay Giai đoạn - Yêu cầu đối với và Nhu cầu cán bộ lãnh đạo quản lý: Cái gì bây giờ hay Cái gì sắp đến? 3.2. Biến đổi xã hội ở Việt Nam - Biến đổi về cấu trúc xã hội - Biến đổi về dân số, gia đình - Biến đổi về phương thức giao tiếp tương tác và không gian sinh hoạt công cộng - Biến đổi về phương thức lãnh đạo, quản lý và chính sách 3.3. Hàm ý của biến đổi xã hội đối với lãnh đạo, quản lý - Sự chuyển đổi đa chiều - Biến đổi xã hội là hiện tượng phổ biến nhưng nó diễn ra không giống nhau giữa các xã hội và khác nhau theo cấu trúc xã hội trong một xã hội - Biến đổi xã hội khác biệt về thời gian và hậu quả - Biến đổi xã hội vừa có tính kế hoạch vừa có tính phi kế hoạch - Thuyết trình - Phát vấn - Thảo luận nhóm: Những biến đổi lớn ở Việt Nam và yêu cầu đối với hoạt động lãnh đạo quản lý hiện nay ở địa phương, đơn vị. 6. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cần đọc) 6.1. Tài liệu phải đọc: 1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016). Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XII. 2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011). Cương lĩnh xây dựng và phát triển đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung và phát triển năm 2011) 3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2018). Nghị quyết số 23-NQ/TW, ngày 22/3/2018 của Bộ Chính trị Về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 4. Bùi Thế Cường và cộng sự (2010). Từ điển Xã hội học Oxford (bản dịch tiếng Việt. NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 5. Đặng Nguyên Anh (chủ biên) (2016), Biến đổi xã hội ở Việt Nam truyền thống và hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 6. Nguyễn Đình Tấn, Chủ biên (2010). Xã hội học. Nxb Lý luận chính trị. Hà Nội. 7. Lê Ngọc Hùng (2008). Lịch sử và lý thuyết xã hội học. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 2008. 8. Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam - UNDP (2016). Tăng trưởng vì mọi người - Báo cáo phát triển con người Việt Nam 2015 về tăng trưởng bao trùm 6.2. Tài liệu nên đọc: 1. Anthony Giddens (2009). Sociology 6th edition, Polity Press, USA 2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (2016). Việt Nam 2035 - Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công bằng và Dân chủ 3. George Ritzer (2011). Sociological theory, 8th edition. McGraw Hill, USA 4. Rodney Stark (1997). Xã hội học đại cương - tái bản lần thứ 7 (bản dịch của Trung tâm Xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 2001 ) 5. Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (2016). Báo cáo tổng hợp. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Tư - một số đặc trưng, tác động và hàm ý chính sách đối với Việt Nam. 7. Yêu cầu với học viên (Nêu rõ các hoạt động người học phải thực hiện phù hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng đã tuyên bố). - Chuẩn bị nội dung thảo luận Những biến đổi lớn ở Việt Nam và yêu cầu đối với hoạt động lãnh đạo quản lý hiện nay ở địa phương, đơn vị. - Chuẩn bị nội dung tự học mục 2.1 - Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp: Câu hỏi trước giờ lên lớp: 1. Khái niệm, đối tượng của xã hội học. 2. Một số luận điểm chính trong các thuyết xã hội học. Câu hỏi sau giờ lên lớp (định hướng tự học và ôn tập): Vai trò của các chức năng của xã hội học trong công tác lãnh đạo quản lý hiện nay, Những biến đổi xã hội chính ở Việt Nam và hàm ý đối với lãnh đạo, quản lý. - Đọc tài liệu theo hướng dẫn tại mục 6 (6.1; 6.2) - Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận. II. Bài giảng/Chuyên đề 2 1. Tên chuyên đề: CẤU TRÚC XÃ HỘI VÀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI 2. Số tiết lên lớp: 5 tiết 3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên: - Về Kiến thức: + Kiến thức cơ bản tiếp cận xã hội học về cấu trúc xã hội, phân tầng xã hội; + Một số vấn đề về cấu trúc xã hội, phân tầng xã hội trong lãnh đạo, quản lý. - Về Kỹ năng: + Khả năng phân tích, đánh giá cấu trúc xã hội, phân tầng xã hội ở Việt Nam nói chung và địa phương nói riêng. + Nhận diện cấu trúc xã hội, phân tầng xã hội ở Việt Nam nói chung và địa phương nói riêng. - Về Thái độ: + Chủ động, tích cực và có trách nhiệm đối với xây dựng cấu trúc xã hội, phân tầng xã hội phù hợp với các giai đoạn phát triển của nước ta. 4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học: Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/chuyên đề này, học viên có thể đạt được) Đánh giá người học Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá - Về kiến thức: + Hiểu khái niệm: Cấu trúc xã hội; Tầng xã hội; Phân tầng xã hội + Phân tích được: các thành tố cơ bản của cấu trúc xã hội Việt Nam hiện nay. + Phân tích được: nguyên nhân và hậu quả của phân tầng xã hội (phân tầng hợp thức và không hợp thức). + Phân tích: Một số vấn đề về cấu trúc xã hội, phân tầng xã hội trong lãnh đạo, quản lý. Vận dụng những kiến thức cơ bản về cấu trúc xã hội và phân tầng xã hội; Thực trạng CTXH và PTXH ở VN hiện nay để đề xuất giải pháp xây dựng mô hình cấu trúc xã hội và PTXH phù hợp yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Vấn đáp và tự luận - Về kỹ năng: + Nhận diện được nguyên nhân và hậu quả phân tầng xã hội ở Việt Nam để đề xuất giải pháp khắc phục phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo tại ở địa phương. + Vận dụng được những kiến thức về cấu trúc xã hội để xây dựng mô hình cấu trúc xã hội và PTXH phù hợp tại địa phương/đơn vị. - Về thái độ/Tư tưởng: + Chủ động, tích cực và có trách nhiệm đối với xây dựng cấu trúc xã hội, phân tầng xã hội phù hợp với các giai đoạn phát triển của nước ta. + Có thái độ đúng trong đấu tranh với quan điểm PTXH không hợp thức ở địa phương hiện nay. 5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học: Nội dung chi tiết Hình thức tổ chức dạy học Câu hỏi đánh giá quá trình I. CẤU TRÚC XÃ HỘI 1.1. Định nghĩa: Cấu trúc xã hội 1.2. Các thành tố cơ bản của CTXH - Nhóm - Vị thế xã hội - Vai trò xã hội - Thiết chế xã hội - Mạng lưới xã hội 1.3. Phân hệ cấu trúc xã hội cơ bản - Cấu trúc xã hội – giai tầng - Cấu trúc xã hội – nghề nghiệp - Cấu trúc xã hội – dân số - Cấu trúc xã hội – vùng miền - Cấu trúc xã hội – dân tộc - Cấu trúc xã hội – tôn giáo - Thuyết trình - Phát vấn Câu hỏi trước giờ lên lớp: - Tìm hiểu Khái niệm cấu trúc xã hội, phân tầng xã hội. - Quan điểm của Đảng về cấu trúc xã hội và phân tầng xã hội. Câu hỏi trong giờ lên lớp: Tại sao trong công tác lãnh đạo, quản lý cần phải nghiên cứu trạng thái toàn vẹn các thành tố cơ bản của cấu trúc xã hội? Phân tầng xã hội là tốt hay xấu, tích cực hay tiêu cực? Thiết kế mô hình phát triển ở đia phương, đơn vị. II. PHÂN TẦNG XÃ HỘI 2.1. Khái niệm - Tầng xã hội - Phân tầng xã hội - Nguyên nhân phân tầng xã hội 2.2. Các loại phân tầng - Các mô hình phân tầng xã hội - PTXH đóng và mở - PTXH hợp thức và không hợp thức 2.3. Di động xã hội - Khái niệm - Phân loại: +Di động xã hội chiều ngang và chiều dọc + Di động thế hệ và di động cấu trúc. - Thuyết trình - Phát vấn III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CẤU TRÚC PHÂN TẦNG XÃ HỘI, PHÂN TẦNG XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN XẪ HỘI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 3.1. Về cấu trúc xã hội 3.2. Về phân tầng xã hội - Thuyết trình - Phát vấn Câu hỏi sau giờ lên lớp: Tại sao Đảng ta lại chủ trương khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với giảm nghèo bền vững? 6. Tài liệu học tập: 6.1 . Tài liệu phải đọc: 1. Tập bài giảng Xã hội học trong lãnh đạo, quản lý, 2018, Viện Xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 6.2. Tài liệu nên đọc: 1. TS. Trần Thị Minh Ngọc – TS. Trần Thị Xuân Lan, Tập bài giảng Xã hội học, 2012, Nxb. Chính trị - Hành chính. 2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. Yêu cầu với học viên: - Câu hỏi thảo luận: Tại sao Đảng ta lại chủ trương khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với giảm nghèo bền vững? - Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước giờ lên lớp, trong và sau giờ lên lớp (Theo mục 5) - Đọc tài liệu theo hướng dẫn. - Chuẩn bị nội dung tự học (i) Tự học mục 1.3. Phân hệ cấu trúc xã hội cơ bản) + Cấu trúc xã hội – giai tầng + Cấu trúc xã hội – nghề nghiệp + Cấu trúc xã hội – dân số + Cấu trúc xã hội – vùng miền + Cấu trúc xã hội – dân tộc + Cấu trúc xã hội – tôn giáo (ii) Tự học mục III. 3.1; 3.2. ( Về cấu trúc xã hội; Về phân tầng xã hội) - Chuẩn bị ý kiến, tích cực học tập, thảo luận. - Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận. III. Chuyên đề 3: 1. Tên chuyên đề: CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 2. Số tiết lên lớp: 05 tiết 3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên: - Về kiến thức: + Khái niệm chính sách xã hội; đặc trưng chính sách xã hội; Cơ sở hoạch định và thực thi chính sách xã hội, + Quan điểm của Đảng về chính sách xã hội. + Biến đổi xã hội và Chính sách xã hội. + Kết quả và hạn chế trong hoạch định và thực thi chính sách xã hội. - Về kỹ năng: + Có khả năng nhận diện được thực trạng chính sách xã hội (Chính sách giảm nghèo, chính sách lao động việc làm, chính sách người có công, chính sách tiền lương, chính sách BHXH ..). + Có khả năng vận dụng được quan điểm của Đảng về hoạch định và thực thi chính sách xã hội để đánh giá hiệu quả thực thi một số chính sách xã hội. - Về thái độ/tư tưởng: + Tích cực, chủ động học tập môn xã hội học lãnh đạo, quản lý và có trách nhiệm cao đối với việc giám sát quá trình hoạch định và thực thi có hiệu quả các chính sách xã hội ở địa phương/đơn vị. 4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/chuyên đề này, học viên có thể đạt được) Đánh giá người học Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá - Về kiến thức: + Hiểu được khái niệm và phân tích được đặc trưng cơ bản của chính sách xã hội. + Phân tích quan điểm của Đảng về hoạch định và thực thi chính sách xã hội. + Vận dụng quan điểm của Đảng về hoạch định và thực thi chính sách xã hội để nhận diện thực trạng hoạch định và thực thi một số chính sách xã hội ở Việt Nam hiện nay, từ đó tham gia giám sát quá trình thực hiện chính sách xã hội tại địa phương/đơn vị. + Từ kết qủa và hạn chế trong hoạch định và thực thi chính sách xã hội ở Việt Nam, hãy đề xuất giải pháp khắc phục những hạn chế trong thực thi chính sách xã hội ở địa phương/ đơn vị. + Vấn đáp nhóm + Tự luận - Về kỹ năng: + Vận dụng được kiến thức về chính sách xã hội để đánh giá những kết quả và hạn chế trong hoạch định và thực thi một số chính sách xã hội ở địa phương/ngành. - Về thái độ/Tư tưởng: Tích cực, chủ động vận dụng kiến thức về chính sách xã hội vào đề xuất một số giải pháp khắc phục hạn chế trong hoạch định và thực thi một số chính sách xã hội tại địa phương/đơn vị. 5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học Nội dung chi tiết Hình thức tổ chức dạy học Câu hỏi đánh giá quá trình 1. KHÁI LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1. Khái niệm 1.2. Đặc trưng chính sách xã hội 1.3. Cơ sở hoạch định và thực thi chính sách xã hội Ví dụ: - Thuyết trình - Phát vấn (Nêu vấn đề theo hệ thống câu hỏi trong giờ lên lớp) Câu hỏi trước giờ lên lớp: 1. Quan điểm của ĐCSVN về chính sách xã hội qua các kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI, XII. Câu hỏi trong giờ lên lớp: 1. Thế nào là chính sách xã hội? 2. Quan điểm của Đảng về CSXH? 3. Những vấn đề đặt ra trong một số chính sách xã hội tại Việt Nam hiện nay? 4. Đánh giá kết quả và hạn chế trong hoạch định và thực thi một số chính sách xã hội ở Việt Nam hiện nay? Câu hỏi sau giờ lên lớp (định hướng tự học và ôn tập): 1. Những kiến nghị và giải pháp để khắc phục những hạn chế trong hoạch định và thực thi chính sách xã hội tại địa phương. 2. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 2.12.1. Quan điểm xây dựng và thực hiện chính sách xã hội - Thực hiện chính sách xã hội là nhiệm vụ th