Thực tập tốt nghiệp là một cơ hội giúp sinh viên tiếp cận với thực tiễn
kinh tế, kinh doanh và quản lý nhà nước về thương mại, dịch vụ. Qua đó giúp
sinh viên củng cố và nâng cao kiến thức đã được học, được trang bị, đồng thời
làm quen với các hoạt động nghiên cứu và quản lý kinh tế hiện nay.
Với mục đích đó, khoa Kinh tế trường Đại học Thương mại đã phân công
tôi về thực tập tại Trung tâm VSDC Phòng Thương mại và công nghiệp Việt
Nam.
Quá trình thực tập vừa qua đã giúp tôi hiểu rõ hơn về tình hình, đặc điểm
và các vấn đề về cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của phòng Thương
mại và Cng nghiệp Vệt Nam mà cụ thể là về thương mại - dịch vụ. Những kết
quả đạt được trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ đã cho tôi thấy rõ hơn những
khó khăn tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại, cũng như phương hướng kế
hoạch của ngành thương mại dịch vụ trong thời gian tới.
Trong bản báo cáo này, tôi xin được trình bày những hiểu biết về phòng
Thương mại và Công Nghiệp Việt Nam như sau:
Lịch sử của phòng Thương mại và Công nghiệp Viẹt Nam.
Chức năng của phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.
Sơ đồ của phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.
Các hoạt động chính.
Những ý kiến đề xuất.
12 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 1909 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Những hiểu biết về phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Luận văn
Những hiểu biết về phòng
Thương mại và Công Nghiệp
Việt Nam
2
LỜI NÓI ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp là một cơ hội giúp sinh viên tiếp cận với thực tiễn
kinh tế, kinh doanh và quản lý nhà nước về thương mại, dịch vụ. Qua đó giúp
sinh viên củng cố và nâng cao kiến thức đã được học, được trang bị, đồng thời
làm quen với các hoạt động nghiên cứu và quản lý kinh tế hiện nay.
Với mục đích đó, khoa Kinh tế trường Đại học Thương mại đã phân công
tôi về thực tập tại Trung tâm VSDC Phòng Thương mại và công nghiệp Việt
Nam.
Quá trình thực tập vừa qua đã giúp tôi hiểu rõ hơn về tình hình, đặc điểm
và các vấn đề về cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của phòng Thương
mại và Cng nghiệp Vệt Nam mà cụ thể là về thương mại - dịch vụ. Những kết
quả đạt được trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ đã cho tôi thấy rõ hơn những
khó khăn tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại, cũng như phương hướng kế
hoạch của ngành thương mại dịch vụ trong thời gian tới.
Trong bản báo cáo này, tôi xin được trình bày những hiểu biết về phòng
Thương mại và Công Nghiệp Việt Nam như sau:
Lịch sử của phòng Thương mại và Công nghiệp Viẹt Nam.
Chức năng của phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.
Sơ đồ của phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.
Các hoạt động chính.
3
Những ý kiến đề xuất.
LỊCH SỬ PHŨNG THương mại và công nghiệp việt nam
PHŨNG THương Mại và Công Nghiệp Việt Nam (VCCI), trước kia có tên là
PhŨNG THương Mại của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hŨA, được thành lập
năm 1963, để xúc tiến quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước khác trên
thế giới. Chỉ với 93 tổ chức thành viên khi thành lập, VCCI đÓ TRẢI QUA
HàNG LOẠT THỜI KỲ PHỎT TRIỂN Tương ứng với các giai đoạn của lịch sử
Việt Nam.
Trong những năm chiến tranh, VCCI đÓ CHỲ TRỌNG VàO CỎC HOẠT động
duy trỠ QUAN HỆ THương mại giữa Việt Nam với một số quốc gia và vùng
lÓNH THỔ THEO NHU CẦU XUẤT nhập khẩu của đất nước.
Sau chiến tranh, VCCI mở rộng hoạt động trên toàn quốc, thiết lập quan hệ với
nhiều quốc gia trên thế giới, tham gia vào hoạt động của nhiều tổ chức kinh tế.
Năm 1982, VCCI đổi tên thành PhŨNG THương mại và Công nghiệp của nước
Cộng HŨA XÓ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Và MỞ RỘNG HOẠT động tới
các khu vực sản xuất.
Từ khi Việt Nam "mở cửa", VCCI đÓ Bước vào một giai đoạn phát triển mới
thông qua Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 vào năm 1993 và lần thứ 3 vào
năm 1997. VCCI tiếp tục phát triển quy mô theo chiều rộng cũng như chiều sâu,
bắt kịp với nhịp độ phát triển của đất nước. Qua các hoạt động trong nước và
nước ngoài, VCCI đÓ TỚCH CỰC đóng góp vào công cuộc đổi mới đất nước,
đóng vai trŨ QUAN TRỌNG TRONG SỰ PHỎT TRIỂN KINH TẾ Và
4
CHUYỂN MỠNH CỦA đất nước, cũng như quá trỠNH HỘI NHẬP VỚI CỎC
THỊ TRường quốc tế và khu vực.
Chức năng của phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
Tại kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc gần đây nhất (27-28/3/1997) PhŨNG THương
mại và Công nghiệp Việt Nam đÓ THỤNG qua các quy chế mới. Theo quy chế
này, VCCI là một tổ chức quốc gia, tập hợp và đại diện cho các doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế và các hiệp hội doanh nghiệp tại Việt Nam. Mục
đích của VCCI là bảo vệ và giúp đỡ các doanh nghiệp đóng góp vào sự pHỎT
TRIỂN KINH TẾ XÓ HỘI CỦA đất nước, xúc tiến các mối quan hệ về kinh tế,
thương mại, và công nghệ giữa Việt Nam với các nước trên thế giới trên cơ sở
bỠNH đẳng và cùng có lợi.
VCCI là một tổ chức phi chính phủ, độc lập, có tư cách pháp nhân và tự hạch
toán. VCCI có các chức năng sau:
Đại diện cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam để xúc tiến và bảo về quyền
lợi của họ trong các quan hệ trong nước và với nước ngoài.
Xúc tiến và hỗ trợ về thương mại và đầu tư, hợp tác về công nghệ và kinh
tế, cũng như các hoạt động khác của doanh nghiệp tại Việt Nam và nước
ngoài.
5
Sơ đồ tổ chức VCCI
Các hoạt động chính
6
Đối thoại với Chính phủ
Là cơ quan đại diện duy nhất cho cộng đồng doanh nghiệp toàn quốc, VCCI
kiến nghị với Quốc hội và Chính phủ Việt Nam những ý kiến chọn lọc, các
khuyến nghị mang tính xây dựng về luật pháp và chính sách liên quan đến các
hoạt động kinh tế và môi trường kinh doanh tại Việt Nam. VCCI có quan hệ
thường xuyên với Văn phũng Quốc hội, Văn phũng Chớnh phủ, cỏc cơ quan
khác thuộc Chính phủ và chính quyền địa phương. Chủ tịch VCCI được mời
tham gia các kỳ họp Quốc hội và nội các về các vấn đề liên quan.
VCCI thường xuyên tổ chức các cuộc họp và đối thoại trực tiếp giữa Thủ tướng,
các thành viên Chính phủ và chính quyền địa phương với các doanh nghiệp để
thảo luận các vấn đề phát triển kinh tế xó hội của đất nước và là cầu nối hợp tác
giữa Chính phủ và Doanh nghiệp.
Bằng những đóng góp của mỡnh, vai trũ của VCCI ngày càng được nâng cao
trong quá trỡnh chuyển đổi kinh tế và hội nhập.
Tăng cường hợp tác quốc tế
VCCI đó ký kết hơn 70 hiệp định với các phũng thương mại, các tổ chức xúc
tiến thương mại, các hiệp hội doanh nghiệp và công nghiệp của hơn 60 nước và
vùng lónh thổ. Cỏc hiệp định này nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho các
quan hệ thương mại giữa các công ty Việt Nam và bạn hàng nước ngoài.
VCCI cũng hỗ trợ các doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam trong quá trỡnh
thành lập, và hoạt động bằng việc cung cấp thông tin, hướng dẫn, gặp gỡ doanh
nghiệp cũng như các dịch vụ cần thiết khác. Hơn nữa, VCCI cũng cố vấn cho
Chính phủ về các chính sách vĩ mô để xây dựng một môi trường tốt hơn cho sự
phát triển hợp tác kinh tế giữa các doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài.
7
Hỗ trợ các Hiệp hội Doanh nghiệp và Doanh nghiệp nước ngoài
VCCI luụn sẵn sàng kết nạp các doanh nghiệp nước ngoài làm các hội viên liên
kết. Điều 7.1 Điều lệ sửa đổi của VCCI nêu rừ: "Hội viờn liờn kết bao gồm cỏc
doanh nghiệp nước ngoài hay liên doanh giữa Việt Nam với nước ngoài đăng ký
kinh doanh và hoạt động tại Việt Nam, và các doanh nghiệp của Việt Nam đăng
ký kinh doanh và hoạt động tại nước ngoài".
Nghị định 08/CP ngày 22/1/1998 của Chính phủ Việt Nam quy định các nguyên
tắc thành lập các hiệp hội hay câu lạc bộ doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam
tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại và đầu tư do VCCI tổ chức.
VCCI có trách nhiệm giúp đỡ việc thành lập và hoạt động của các hiệp hội và
câu lạc bộ nước ngoài tại Việt Nam. Dựa vào thư giới thiệu của VCCI, chính
quyền địa phương sẽ xem xét và chấp nhận việc thành lập.
VCCI cũng thường xuyên tổ chức các cuộc họp giữa Thủ tướng và các quan
chức Chính phủ với các doanh nghiệp nước ngoài để giúp đỡ các doanh nghiệp
này xúc tiến thương mại và đầu tư tại Việt Nam.
Hỗ trợ các Phái đoàn nước ngoài
VCCI tiếp những phái đoàn Chính phủ và phi Chính phủ của nước ngoài cụ thể
là những phái đoàn thuộc các tổ chức xúc tiến thương mại và các tổ chức tư
nhân. Trong các chuyến viếng thăm này, những nhà kinh doanh quan tâm sẽ có
cơ hội để thảo luận với các quan chức và đối tác về môi trường và cơ hội kinh
doanh tại Việt Nam. VCCI cũng giúp đỡ các doanh nhân nước ngoài có ý định
kinh doanh tại Việt Nam những dịch vụ hữu ích như môi giới, tư vấn và thông
tin doanh nghiệp, thành lập các văn phũng đại diện, thu xếp các chuyến viếng
thăm thương mại, các cuộc hẹn, giải trí...
8
VCCI cũn tổ chức cỏc cuục gặp thương mại giữa doanh nhân Việt Nam và các
phái đoàn thương mại đi cùng người đứng đầu Chính phủ nước ngoài đến thăm
Việt Nam.
Tổ chức các phái đoàn doanh nghiệp
Liờn tục nỗ lực tỡm kiếm cơ hội thương mại và đầu tư mới, VCCI thường xuyên
tổ chức các phái đoàn doanh nghiệp dành cho các hội viên tới các nước trên thế
giới.
VCCI cũng tổ chức các phái đoàn doanh nghiệp đi tháp tùng Chủ tịch nước, Thủ
tướng hay Phó thủ tướng trong những chuyến viếng thăm nước ngoài, và vỡ vậy
đóng góp hơn nữa cho sự hợp tác kinh tế, thắt chặt hơn mối quan hệ với các
quốc gia khác.
Tổ chức Hội chợ thương mại, Triển lóm, Quảng cỏo
Tổ chức hội chợ thương mại và triển lóm là một trong những hoạt động quan
trọng của VCCI. VCCI cũng cú Cụng ty cổ phần triển lóm, hội nghị và quảng
cỏo Việt Nam, Trung tõm hội chợ và triển lóm quốc tế, và Cụng ty thương mại
và dịch vụ tổ chức các cuộc triển lóm núi chung và triển lóm chuyờn ngành ở
nước ngoài nhằm tạo cơ hội cho các doanh nghiệp thành viờn quảng cỏo sản
phẩm và dịch vụ của mỡnh trờn thị trường quốc tế. Tương tự như vậy, VCCI
cũn hỗ trợ đối tác nước ngoài tổ chức triển lóm và trưng bầy sản phẩm của họ tại
Việt Nam.
9
VCCI hoạt động như một cơ quan quảng cáo cho các doanh nghiệp trong nước
và nước ngoài, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ và hoạt động kinh doanh của họ ở
Việt Nam và nước ngoài.
Thụng tin doanh nghiệp
Là một trung tõm thụng tin kinh tế quan trọng, VCCI theo dừi và cung cấp toàn
bộ thụng tin về kinh tế, ngoại thương và đầu tư của nước ngoài và của Việt Nam
cũng nhu các quy định mới của luật pháp về các lĩnh vực liên quan. Ngoài ra, hồ
sơ các nhà sản xuất, kinh doanh, đại lý và cỏc đối tác liên doanh cũng đang được
cập nhật để đáp ứng nhu cầu của các hội viên và doanh nhân nước ngoài. VCCI
cũng thường xuyên thông báo cho các hội viên tỡnh hỡnh và yờu cầu của thị
trường cũng như thủ tục hải quan và các quy định nhập khẩu của các nước khác.
Doanh nhân nước ngoài và Việt Nam có thể được cung cấp thông tin qua các
sản phẩm sau:
"VIETNAM INFO" - là cơ sở dữ liệu bằng tiếng Anh cung cấp thông tin
về Việt Nam, môi trường kinh doanh và nền kinh tế quốc gia. Bản CD-
ROM này bao gồm 8 phần: Thống kê kinh tế-xó hội của Việt Nam, Cơ
cấu hành chính, Cơ cấu pháp luật, Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt
Nam, Sơ lược các công ty trong nước, Xuất nhập khẩu của Việt Nam, Văn
phũng đại diện của các công ty nước ngoài tại Việt Nam, và các Thông tin
hữu ích.
"Danh bạ doanh nghiệp Việt Nam" - ấn phẩm xuất bản hàng năm gồm
các thông tin cần thiết về hàng ngàn cỏc cụng ty chớnh.
"Diễn đàn doanh nghiệp" - báo tuần thông tin về những điều kiện và
yêu cầu của thị trường trong và ngoài nước, những cơ hội kinh doanh với
10
các đối tác có tiềm năng, kinh nghiệm làm giàu và kiến nghị về chính sách
kinh tế vĩ mụ.
"Diễn đàn doanh nghiệp cuối tuần"
Các ấn phẩm khác về xúc tiến thương mại, thông báo về thị trường và các
vấn đề kinh tế cụ thể, như "Kinh doanh với Việt Nam", "Việt Nam-
ASEAN- Hợp tỏc và phỏt triển".
Doanh nghiệp và các cơ quan khác có thể lấy thông tin từ trụ sở chính của VCCI
tại Hà nội, các chi nhánh hoặc văn phũng đại diện ở các thành phố khác bằng
cách gặp trực tiếp, fax, thư từ.
Hội nghị và Hội thảo
Để đáp ứng nhu cầu nâng cao hiểu biết của doanh nghiệp, VCCI tổ chức các
cuộc hội thảo và nói chuyện với các tổ chức chuyên môn trong và ngoài nước về
các chủ đề như ngân hàng, tài chính, đầu tư trực tiếp nước ngoài, thương mại,
luật pháp và các vấn đề quản lý, công nghệ... Đây là những cơ hội quý báu cho
các đại biểu tham gia tỡm hiểu kinh nghiệm của các chuyên gia hàng đầu trong
những lĩnh vực liên quan.
VCCI cũng tổ chức các hội nghị quốc tế tại Việt Nam và tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp Việt Nam tăng cường hợp tác và hội nhập quốc tế.
Cấp giấy chứng nhận xuất xứ (CO)
Là tổ chức ở Việt Nam được phép cấp giấy chứng nhận xuất xứ và chứng nhận
các tài liệu khác được sử dụng trong thương mại quốc tế, VCCI có các cán bộ
kinh nghiệm để giám sát công việc và duy trỡ quan hệ với cỏc tổ chức liờn quan
trờn thế giới.
11
Bảo vệ quyền Sở hữu trớ tuệ và Sở hữu cụng nghiệp
VCCI bắt đầu thực hiện dịch vụ này lần đầu tiên vào năm 1984, đến nay trở
thành đơn vị lớn nhất trong số các cơ quan bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp và
nhón hiệu thương mại ở Việt Nam. Với đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, VCCI
có thể đáp ứng tất cả những yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước trong
việc đăng ký quyền sở hữu cụng nghiệp, cỏc giải phỏp hữu ớch, nhón hiệu
thương mại/dịch vụ và kiểu dáng công nghiệp, bản quyền, và thực thi các quyền
này cũng như việc bảo vệ các đối tượng đó đăng ký quyền sở hữu trí tuệ ở Việt
Nam. Với mục đích này, VCCI đang làm việc với các cơ quan chức năng ở Việt
Nam cũng như WIPO, AIPPI, APAA và hàng ngàn tổ chức chuyên nghiệp trên
thế giới.
Hỗ trợ cỏc Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Để trợ giúp các hoạt động của SME trên toàn quốc, Phũng Thương mại và Công
nghiệp Việt Nam đó thành lập Trung tõm hỗ trợ cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa
(SME-PC) với mạng lưới văn phũng ở Hà Nội, Hải Phũng, TP Hồ Chớ Minh,
Đà Nẵng, Cần Thơ, Vũng Tầu và Vinh. Ngoài những nhân viên của trung tõm,
cũn cú cỏc chuyờn gia Việt Nam và nước ngoài thuộc các lĩnh vực khác nhau
phục vụ cho các hoạt động này.
Những ý kiến đề xuất
1- Mở rộng phạm vi điều chỉnh và mạng lưới các cơ sở để hỗ trợ các doanh
nghiệp Việt Nam co nhiều thông tin hơn về thị trường của nước ngoài đặc
biệt là Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu là những thị trường có tiềm năng rất lớn.
12
2- Tăng thêm những cuộc họp báo và hội thảo với các doanh nghiệp nước
ngoài để cho các doanh nghiệp nước ngoài thấy rõ hơn tiềm năng của thị
trường nước ta.
3- Tăng cường những hoạt động hội chợ triển lãm để giới thiệu các sản
phẩm của doanh nghiệp Việt Nam với thị trường nước ngoài.