Đất nước ta tiến hành xây dựng chñ nghÜa x· héi từ một điểm xuất phát rấ t thấp,
nền kinh tế ở trong tình trạng kém phát triển, trình độ công nghệ lạc hậu, kết cấu hạ
tầng chưa được phát triển, năng suất lao động thấp, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế không
đáng kể, thu nhập GDP bình quân đầu người vào loại thấp nhất trên thế giới. Từ thực
trạng đó, để phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi nền
kinh tế quốc dân phải có nguồn vốn thích ứng. Tín dụng ngân hàng được mệnh danh là
mạch máu của nền kinh tế. Nguồn vốn tín dụng ngân hàng là nguồn có ý nghĩa quan
trọng, đảm bảo tăng trưởng nhanh, bền vững, ổn định tránh được sự phụ thuộc vào n-ước ngoài.
Làm thế nào để huy động và sử dụng tín dụng ngân hàng phục vụ cho tăng trư-ởng kinh tế đất nước là cả một sự vận dụng mang tầm cỡ chiến lược, điều trước hết và
là vấn đề quan trọng hàng đầu là phải có những chính sách đúng đắn nhằm khai thác,
huy động, định hướng và phân phối, sử dụng sao cho hợp lý, có hiệu quả.
Vận dụng những lý luận để tiến hành huy động nguồn lực vốn từ tín dụng ngân
hàng để phát triển kinh tế - xã hội là cả một tiến trình. Trong phạm vi cả nước hay ở
góc độ từng địa phương để tìm kiếm những giải pháp hữu hiệu nhằm sử dụng một cách
có hiệu quả các công cụ kinh tế để đạt được mục tiêu tăng thêm về số lượng của cải vật
chất và dịch vụ, sự biến đổi về cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội.
Hiệp Đức là một huyện miền núi, ngay từ khi mới thành lập (1986) đã rất nghèo,
cơ sở hạ tầng thấp kém, điểm xuất phát kinh tế thấp, kinh tế hàng hoá chưa phát triển,
mà chủ yếu là sản xuất mang tính tự cung, tự cấp. Trong thời kỳ phát triển mạnh nông
nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay Đảng bộ và
nhân dân Hiệp Đức đang cố gắng tìm tòi lựa chọn cách thức, cũng như bước đi thích
hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của huyện nhà.
Quyết tâm xây dựng một huyện phát triển về kinh tế, ổn định về xã hội, đời sống
nhân dân hưởng thụ cao cộng với tinh thần cách mạng triệt để, Đảng bộ và nhân dân
huyện Hiệp Đức dốc toàn bộ sức lực, tập trung chỉ đạo tốt và có những chính sách thích
hợp để xây dựng một huyện có nền kinh tế phát triển và ngày càng giàu mạnh.
Thực tế, trong những năm vừa qua, nhìn chung, nền kinh tế của huyện Hiệp Đức
vẫn còn chậm phát triển vì thiếu vốn đầu tư, các dự án, các chương trình kinh tế - xã
hội chưa nhiều. Vì vậy để phát triển kinh tế - xã hội ở Hiệp Đức cần phải thực hiện một
lo ạt các chính sách kinh tế vĩ mô, trong đó chính sách tài chính, chính sách huy động
vốn tín dụng ngân hàng là một nhân tố quan trọng, là một yêu cầu cấp bách
90 trang |
Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 1837 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với phát triển kinh tế - Xã hội ở huyện Hiệp Đức, Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN:
Tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn với pht triển kinh tế
- xã hội ở huyện Hiệp Đức, Quảng Nam
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất nước ta tiến hành xây dựng chñ nghÜa x· héi từ một điểm xuất phát rất thấp,
nền kinh tế ở trong tình trạng kém phát triển, trình độ công nghệ lạc hậu, kết cấu hạ
tầng chưa được phát triển, năng suất lao động thấp, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế không
đáng kể, thu nhập GDP bình quân đầu người vào loại thấp nhất trên thế giới. Từ thực
trạng đó, để phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi nền
kinh tế quốc dân phải có nguồn vốn thích ứng. Tín dụng ngân hàng được mệnh danh là
mạch máu của nền kinh tế. Nguồn vốn tín dụng ngân hàng là nguồn có ý nghĩa quan
trọng, đảm bảo tăng trưởng nhanh, bền vững, ổn định tránh được sự phụ thuộc vào n-
ước ngoài.
Làm thế nào để huy động và sử dụng tín dụng ngân hàng phục vụ cho tăng trư-
ởng kinh tế đất nước là cả một sự vận dụng mang tầm cỡ chiến lược, điều trước hết và
là vấn đề quan trọng hàng đầu là phải có những chính sách đúng đắn nhằm khai thác,
huy động, định hướng và phân phối, sử dụng sao cho hợp lý, có hiệu quả.
Vận dụng những lý luận để tiến hành huy động nguồn lực vốn từ tín dụng ngân
hàng để phát triển kinh tế - xã hội là cả một tiến trình. Trong phạm vi cả nước hay ở
góc độ từng địa phương để tìm kiếm những giải pháp hữu hiệu nhằm sử dụng một cách
có hiệu quả các công cụ kinh tế để đạt được mục tiêu tăng thêm về số lượng của cải vật
chất và dịch vụ, sự biến đổi về cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội.
Hiệp Đức là một huyện miền núi, ngay từ khi mới thành lập (1986) đã rất nghèo,
cơ sở hạ tầng thấp kém, điểm xuất phát kinh tế thấp, kinh tế hàng hoá chưa phát triển,
mà chủ yếu là sản xuất mang tính tự cung, tự cấp. Trong thời kỳ phát triển mạnh nông
nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay Đảng bộ và
nhân dân Hiệp Đức đang cố gắng tìm tòi lựa chọn cách thức, cũng như bước đi thích
hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của huyện nhà.
Quyết tâm xây dựng một huyện phát triển về kinh tế, ổn định về xã hội, đời sống
nhân dân hưởng thụ cao cộng với tinh thần cách mạng triệt để, Đảng bộ và nhân dân
huyện Hiệp Đức dốc toàn bộ sức lực, tập trung chỉ đạo tốt và có những chính sách thích
hợp để xây dựng một huyện có nền kinh tế phát triển và ngày càng giàu mạnh.
Thực tế, trong những năm vừa qua, nhìn chung, nền kinh tế của huyện Hiệp Đức
vẫn còn chậm phát triển vì thiếu vốn đầu tư, các dự án, các chương trình kinh tế - xã
hội chưa nhiều. Vì vậy để phát triển kinh tế - xã hội ở Hiệp Đức cần phải thực hiện một
loạt các chính sách kinh tế vĩ mô, trong đó chính sách tài chính, chính sách huy động
vốn tín dụng ngân hàng là một nhân tố quan trọng, là một yêu cầu cấp bách.
Thực tế và lý luận đã chỉ ra rằng: Tín dụng ngân hàng là nhân tố quan trọng để
phát triển kinh tế - xã hội, tín dụng ngân hàng là đòn bẩy của nền kinh tế. Do vậy, nắm
được nguồn lực này, phân tích được các tiềm năng và vai trò của nguồn vốn tín dụng
ngân hàng để có biện pháp thích ứng tác động vào nền kinh tế một cách đúng hướng, đạt
hiệu quả tối đa là yêu cầu cấp thiết đối với các nhà lãnh đạo quản lý ở các cấp, c¸c ngµnh
t¹i HiÖp §øc.
Nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của vốn trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội ở địa phương, nhất là nhu cầu vô cùng to lớn về vốn trong giai
đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay trên phạm vi cả nưíc vµ ë tÊt c¶ mäi
ngµnh, mäi lÜnh vùc.
Sau khi tiếp nhận hệ thống kiến thức đã học tập và nghiên cứu tại nhà trường,
đồng thời trên cơ sở thực tiễn công tác nhiều năm trên lĩnh vực tín dụng ngân hàng tại
huyện Hiệp Đức, với mong muốn thông qua việc đánh giá đúng đắn tầm quan trọng và
ý nghĩa quyết định của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, mà góp
phần xây dựng quê hương Hiệp Đức ngày càng giàu mạnh, vì thế tôi ấp ủ đề tài: "Tín
dụng cña ng©n hµng n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n với phát triển kinh tế -
xã hội ở huyện Hiệp Đức, Quảng Nam".
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề phát huy vai trò chức năng hoạt động tín dụng ngân hàng để góp phần phát
triển kinh tế xã hội đã có nhiều đề tài nghiên cứu, bài viết được công bố với nhiều góc độ
tiếp cận khác nhau. Điển hình như đề tài:
- Vâ V¨n L©m (1999), Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp
nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận án thạc sĩ
Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
- Hµ Huy Hïng (1999), Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng nhằm thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh Nghệ An, LuËn ¸n th¹c sÜ Kinh tế, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
- Ng« Quang Minh (2000), Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng nhằm phát
triển vùng nguyên liệu mía đường tỉnh Thanh Hoá, LuËn ¸n th¹c sÜ Kinh tế, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
- Hoµng Xu©n ThuËn (2003), Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông
nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh L¹ng S¬n, LuËn ¸n th¹c
sÜ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Tuy nhiên, các công trình trên hoặc là nghiên cứu đề ra các giải pháp phát triển
nông nghiệp nông thôn trên bình diện quản lý cấp tỉnh về mặt Nhà nước; hoặc là nghiên
cứu hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp với mục tiêu góp phần công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Hiện tại, Quảng Nam chưa có luận văn nào đi sâu
nghiên cứu hoạt động tín dụng thông qua hệ thống NHNo&PTNT để thấy được vai trò
của vốn tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh. Từ
thực tế đó, là người công tác trong ngành NHNo&PTNT, tôi chọn đề tài này với mong
muốn được nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn để góp phần thúc đẩy sự phát
triển hơn nữa về kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Nam nói chung và huyện Hiệp
Đức nói riêng...
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Khẳng định vai trò của tín dụng ngân hàng nói chung và tín dụng ngân hàng nông
nghiệp nói riêng đối với phát triển kinh tế - xã hội. Qua đó:
- Hệ thống hoá những cơ sở lý luận cơ bản về Tín dụng Ngân hàng và thực tiễn hoạt
động của Tín dụng NHNo&PTNT trên địa bàn huyện Hiệp Đức, Quảng Nam.
- Phân tích đánh giá thực trạng về tín dụng ngân hàng nông nghiệp đối với việc phát
triển kinh tế xã hội ở huyÖn HiÖp §øc, Qu¶ng Nam.
- Đề xuất những giải pháp và kiến nghị để mở rộng tín dụng NHNo&PTNT cho
phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
4. §èi t-îng vµ ph¹m vi nghiªn cøu
- LuËn v¨n tËp trung nghiªn cøu: Hoạt động tín dụng NHNo&PTNT ®èi víi sù phát
triển kinh tế -xã hội NHNo&PTNT huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam.
- Thêi gian nghiªn cøu: C¸c th«ng sè, sè liÖu ph¶n ¶nh trong luËn v¨n lµ cña thêi kú
thùc hiÖn 2001-2005 vµ thêi kú ph t¸ triÓn t-¬ng lai 2006-2010.
5. Cơ sở lý luận và ph-¬ng ph¸p nghiªn cøu
Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan
điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ta về phát triển kinh tế xã hội; đồng thời
kế thừa các vấn đề lý luận chuyên môn trong hoạt động của chuyên ngành Ngân hµng ®Ó
¸p dông vµo hoµn c¶nh cô thÓ t¹i huyÖn HiÖp §øc, tØnh Qu¶ng Nam.
Luận văn sử dụng các phương pháp như: phương pháp duy vật biện chứng, phương
pháp duy vật lịch sử, phương pháp điều tra, thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp... đồng
thời quán triệt vận dụng đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước qua các thời kỳ để
làm rõ các vấn đề mà luận văn đề cập.
6. Những đóng góp của luận văn
- Luận giải và làm rõ những căn cứ khoa học, trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lê nin về
tín dụng ngân hàng qua đó thấy được tầm quan trọng của tín dụng NHNo&PTNT đối với việc
phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam.
- Làm rõ những căn cứ lý luận và thực tiễn về vai trò tín dụng NHNo&PTNT đối với
sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bµn huyÖn HiÖp §øc, tØnh Qu¶ng Nam.
- Phân tích, đánh gi ¸thực trạng tín dụng NHNo&PTNT đối với việc phát triển kinh tế
xã hội giai ®o¹n 2001-2005 t¹i huyÖn HiÖp §øc, tØnh Qu¶ng Nam.
- Đề xuất những giải pháp nhằm phát huy chức năng tín dụng NHNo&PTNT góp phần
phát triển kinh tế - xã hội tại huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2015.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham kh¶o, luËn v¨n gåm 3
ch-¬ng, 9 tiết.
-¬ng 1
Tín dụng ngân hàng và vai trò của nó
trong phát triển kinh tế-xã hội
1.1. Tín dụng ngân hàng
1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng
Theo quan điểm cổ điển, tín dụng là mối quan hệ vay mượn tiền được xây dựng trên
cơ sở lòng tin giữa người đi vay và người cho vay.
Theo quan điểm kinh tế học, tín dụng là phạm trù của kinh tế hàng hoá, là hình thức
vận động của tư bản vốn. Nó phản ánh quan hệ kinh tế giữa chủ sở hữu và các chủ thể sử
dụng đối với nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế theo những điều kiện mà hai bên thoả
thuận, trên nguyên tắc hoµn tr¶ c¶ gèc vµ l·i.
Trên thực tế, tín dụng được tồn tại dưới nhiều hình thức phong phú khác nhau như:
tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước và tín dụng quốc tế.
Tín dụng ngân hàng là một bộ phận tín dụng rất quan trọng, không như tín dụng
thương mại là cung cấp dưới hình thức hàng hoá, tín dụng ngân hàng được cung cấp dưới
hình thức tiền tệ, bao gồm tiền mặt và chuyển khoản.. Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín
dụng chủ yếu giữa các Ngân hàng, các tổ chức tín dụng với các doanh nghiệp, các tổ chức
kinh tế và các cá nhân trong nền kinh tế. Tín dụng ngân hàng thể hiện vai trò trung gian
của Ngân hàng trên thị trường vốn và thoả mãn phần lớn nhu cầu về vốn để phát triển sản
xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là ngân hàng,
một tổ chức chuyên ngành kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là tất cả các tổ
chức, các cá nhân trong xã hội, trong đó ngân hàng giữ vai trò là tổ chức trung gian, với tư
cách vừa là người đi vay, vừa là người cho vay.
Với tư cách là người đi vay, ngân hàng huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi
trong nền kinh tế quốc dân bằng việc nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức, cá
nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, thẻ tiết kiệm... để huy động vốn trong
xã hội
Với tư cách là người cho vay, ngân hàng trao quyền sử dụng vốn cho các cá nhân, tổ
chức, doanh nghiệp với một số lượng nhất định có kỳ hạn trả nợ cụ thể và đáp ứng hầu hết
các nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế, cho các tổ chức, các cá nhân để bổ sung
nguồn vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển đời sống, tiêu dùng và
xuất khẩu lao động có thời hạn ở nước ngoài.
Quá trình tập trung và sử dụng vốn của tín dụng ngân hàng (hay quá trình đi vay và
cho vay) có quan hệ chặt chẽ với nhau. Việc giải quyết tốt mối quan hệ này ảnh hưởng trực
tiếp đến việc duy trì sự tồn tại của tín dụng ngân hàng. Quan hệ đó theo nghĩa rộng phải tính
toán cân đối được các loại vốn để cho vay và còn phải đảm bảo khả năng thanh to¸n vµ duy
tr× sù an toµn trong ho¹t ®éng Ng©n hµng.
Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ hoạt động trên cơ sở "®i
vay" ®Ó "cho vay" thông qua nghiệp vụ tín dụng của mình.
Trong toàn bộ nền kinh tế, vai trò của tín dụng ngân hàng rất quan trọng, như thúc
đẩy quá trình tập trung và điều hoà nguồn vốn giữa các chủ thể trong nền kinh tế, thúc đẩy
sự tăng nhanh tốc độ lưu thông hàng hoá và chu chuyển tiền tệ. Tín dụng ngân hàng là
công cụ chủ yếu để tài trợ, đầu tư cho các ngành kinh tế then chốt cũng như các ngành,
vùng kém phát triển. Tín dụng ngân hàng góp phần tác động đến các đơn vị sử dụng vốn
vào các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả nhất. Tín dụng ngân hàng góp
phần thúc đẩy và mở rộng ngoại thương, tham gia hội nhập với kinh tế thế giới. Tín dụng
ngân hàng góp phần bình ổn giá cả và có vai trò tạo tiền (bút tệ) trong nền kinh tế.
1.1.2. Chøc n¨ng, vai trß vµ nguyªn t¾c tín dụng ngân hàng
1.1.2.1. Chøc n¨ng của tín dụng ngân hàng
Tín dụng là một phạm trù của nền kinh tế hàng hoá, bản chất của tín dụng là quan
hệ vay mượn có hoàn trả cả vốn lẫn lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệ chuyển nh-
ượng tạm thời quyền sử dụng vốn, là quan hệ bình đẳng hai bên cùng có lợi. Tín dụng nói
chung và tín dụng ngân hµng nói riêng đều có 2 chức năng cơ bản là:
- Huy động vốn và cho vay vốn tiền tệ trên nguyên tắc hoàn trả có lãi. Chức năng
này gồm hai loại nghiệp vụ đ-ợc tách hẳn ra là huy động vốn tạm thời nhàn rỗi và cho vay
vốn đối với các nhu cầu cần thiết của nền kinh tế;
- Kiểm soát các hoạt động kinh tế thông qua các quan hệ tín dụng đối với các tổ
chức và cá nhân.
1.1.2.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng
Vai trò của tín dụng ngân hàng ®-îc ®¸nh gi¸ lµ rÊt quan träng đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội, c¸c vai trß đó cô thÓ nh- sau:
Thø nhÊt, tín dụng ngân hàng động viên các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi và chưa
sử dụng đến trong nền kinh tế. Bằng các hình thức huy động tiền gửi đa dạng và hiệu quả,
hÖ thèng c¸c ng©n hµng th-ong m¹i ®· thu hót ®-îc mét khối lượng tiền tạm thời nhµn rçi
trong d©n c- h×nh thµnh nªn nh÷ng nguån vèn cho vay, nhằm đẩy nhanh quá trình vận
động của vốn, đáp ứng các nhu cầu của nền kinh tế. Mặt khác hoạt động này cũng góp
phần kiềm chế và đẩy lùi lạm phát.
Thø hai, tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của các
tổ chức kinh tế. Các doanh nghiệp không phải bao giờ cũng đáp ứng đủ vốn cho nhu cầu
của mình và thường là thiếu hụt tạm thời. Khi đó các doanh nghiệp phải tìm kiếm những
nguồn vốn bên ngoài để bù đắp sự thiếu hụt đó và họ sẽ cho vay của ngân hàng nếu đủ
điều kiện. Nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp là rất lớn, nhất là khi họ tiến hành đổi mới
công nghệ. Chỉ có tín dụng ngân hàng mới có thể đáp ứng được các nhu cầu đó và giúp
cho các doanh nghiệp tiến hành việc tích tụ vốn trên phạm vi toàn xã hội nhằm thực hiện
tái sản xuất mở rộng.
Thø ba, tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn và
những ngành kinh tế kém phát triển nhưng cần thiết. Nhà nước sử dụng các công cụ tài
chính tiền tệ để điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế mà chính sách tín dụng là một trong các công
cụ đó. Tín dụng ngân hàng với lãi suất linh hoạt có thể điều chỉnh được hành vi tiết kiệm
và đầu tư của nền kinh tế. Trong từng thời kỳ, tín dụng ngân hàng có thể cung cấp được
một khối lượng vốn lớn để đầu tư vào các công trình trọng điểm. Qua hệ thống ngân hàng,
Nhà nước đưa thêm vốn vào nền kinh tế để thực hiện các mục tiêu của mình.
Thø t-, tín dụng ngân hàng là công cụ hữu hiệu của Nhà nước để thực hiện các
chính sách hç trî cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo, phát triển cân đối giữa các ngành, các
vùng, miền trong c¶ n-íc.
Thø n¨m, tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy việc hạch toán kinh doanh của các
doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Do việc hạch toán kinh doanh là một điều
kiện để vay vốn nên qua hoạt động cung cấp tín dụng, ngân hàng đã gián tiếp thúc đẩy các
doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh, giảm chi phí sản xuất và chi phí quản lý, tăng
vòng quay của vốn... đồng thời hạch toán kế toán theo đúng quy định của Nhà n-íc.
Thø s¸u, tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp, ngân hàng
cung cấp vốn tín dụng để cho các doanh nghiệp có điều kiện đổi mới trang thiết bị, nâng
cấp công nghệ sản xuất, tìm kiếm thị trường mới, cải tiến mÉu m· chÊt l-îng vµ sÏ t¹o ra
søc m¹nh míi cho c¸c doanh nghiÖp.
Thø b¶y, tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại, tín dụng
ngân hàng là phương tiện nối liền giữa kinh tế trong n-ớc và kinh tế thế giới. Thông qua
ngân hàng, các doanh nghiệp mới có điều kiện thiết lập quan hệ thương mại với các công
ty nưíc ngoµi vµ tín dụng ngân hàng là một công cụ để tài trợ cho các hoạt động đó.
1.1.2.3. Nguyªn t¾c của hoạt động tín dụng ngân hµng
Trong hoạt động kinh doanh tín dụng nói chung và nói riêng, đặc trưng của tín dụng
đều dựa trên 3 đặc trưng chủ yếu là: Lòng tin, tính thời hạn và tính hoàn trả.
Chính điều đó ®· quy định nên nh÷ng nguyên tắc cho vay của tín dụng ngân hàng.
Vì thế, khi khách hàng vay vốn của các ngân hàng, tổ chức tín dông đều ph¶i ®¶m b¶o
tu©n thñ c¸c nguyªn t¾c sau ®©y:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, khi đi vay
khách hàng phải làm đơn đề nghị vay vốn, trong đơn nêu rõ mục đích sử dụng vốn vay,
trên cơ sở đó ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định yêu cầu đó có chính đáng (phù hợp với
Pháp luật) hay không, có thực tế phát sinh không và nhất là việc vay vốn đó có hiệu quả
hay không. Nguyên tắc này yêu cầu khách hàng phải tính toán số tiền vay thật cụ thể, đầu
tư vốn phải có trọng điểm, xác định rõ ràng được hiệu quả đầu tư và đạt được mục đích tiết
kiệm vốn. Ngoài ra nó còn là cơ sở để tăng cường sự giám sát bằng tiền của ngân hàng cho
vay đối với tổ chức, cá nhân vay vốn để tăng hiệu quả vốn vay của tổ chức, cá nhân đó nói
riêng và hiệu quả sử dụng vốn vay trong xã hội nói chung, đồng thời qua đó, hoạt động tín
dụng của ngân hàng mới an toàn và hiệu quả.
- Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín
dụng. Cơ sở của nguyên tắc này là xuất phát từ việc "®i vay ®Ó cho vay" của các tổ chức
tín dụng với vai trò là Ngân hàng trung gian tài chính. Nguồn vốn cho vay của các tổ chức
tín dụng chủ yếu là từ các nguồn huy động vốn nhàn rỗi của các tổ chức, cá nhân trong nền
kinh tế, nguồn vốn huy động đó không thể mãi mãi mà là có kỳ hạn, nghĩa là sau một thời
gian nhất định, ngân hàng phải hoàn trả lại gốc tiền gửi cho khách hàng kèm theo lãi tiền
gửi. Do vậy, việc phải thực hiện nguyên tắc hoàn trả nợ gốc và nợ lãi cho ngân hàng là một
nguyên tắc đảm bảo cho hoạt động tín dụng ngân hàng được diễn ra thông suốt trên toàn
xã hội. Vì thế, những khách hàng vay vốn của các tổ chức tín dụng sau một kỳ hạn quy
định đều phải hoàn trả cả gốc và lãi cho ngân hàng. Lãi là nguồn thu của Ngân hàng, các
ngân hàng thương mại hạch toán kinh doanh theo nguyên tắc lấy thu bù chi có lãi, và thực
hiện nghĩa vụ thuế với Nhà nước. Đến kỳ hạn trả nợ nếu khách hàng không trả nợ theo
cam kết mà những lý do đưa ra không được ngân hàng cho vay đồng ý thì món nợ đó sẽ bị
chuyển nợ quá hạn với chế tài phạt với lãi suất cao hơn mức lãi suất bình thường đang áp
dụng. Khi thực hiện nguyên tắc này còn có ý nghĩa là đảm bảo sự thống nhất giữa sự vận
động của vật tư hàng hoá và sự vận động của tiền tệ trong nền kinh tế, từ đó góp phần ổn
định tiền tệ, ổn định giá cả, chống lạm phát và tăng trưởng kinh tế lành mạnh. Thực hiện
tốt nguyên tắc này, ngân hàng sẽ thu hồi và bảo tồn được vốn đầu tư tín dụng hiệu quả
nhằm duy trì và phát triển các hoạt động đầu tư tín dụng cho nền kinh tế cũng như sự phát
triển cña b¶n th©n ng©n hµng th-¬ng m¹i.
- Việc bảo đảm tiền vay phải thực hiện theo quy định của Luật pháp. Vấn đề đảm
bảo tiền vay được hiểu theo nghĩa rộng trên 2 phương diện là đảm bảo an toàn ở tầm vĩ mô
của cả nền kinh tế và đảm bảo tiền vay của ngân hàng. Đảm bảo tiền vay là việc thiết lập
những cơ sở kinh tế, pháp lý để có thêm nguồn thu nợ dự phòng cho khoản nợ vay khi bị
rủi ro. Đảm bảo tín dụng có ý nghĩa thiết thực trong thực tiễn, nhất là trong nền kinh tế thị
trường, nó đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ trong hoạt động tín dụng. Đó là nguồn thu
dự phòng trong trường hợp nguồn trả nợ của khách hàng từ hoạt động sản xuất kinh doanh
không thực hiện được [20, tr.9-10].
1.1.3. Các loại hình của tín dông ng©n hµng
Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng ngân hàng hoạt động rất đa dạng và phong
phú, có thể được phân loại bằng nhiều cách khác nhau:
Căn cứ vào thời hạn tín dụng
- Cho vay ng¾n h¹n.
- Cho vay trung, dµi h¹n:
+ Thời hạn cho vay trung hạn từ 12 tháng đến 60 tháng ( 01 năm đến