Hội nghị lần thứ mười tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã họp từ ngày 27 – 30/1/1970. Hội nghị đã tập trung kiểm điểm sự phát triển của cục diện chiến tranh từ đầu Xuân Mậu Thân 1968 và đề ra chủ trương, nhiệm vụ, công tác mới nhằm đánh bại chiến lược ''Việt Nam hoá chiến tranh'' của đế quốc Mỹ. Đồng thời, Hội nghị đã nhất trí thông qua nghị quyết về tình hình và nhiệm vụ.
40 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1782 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tội ác chiến tranh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: Tội Ác Chiến TranhCƠ SỞ LÝ LUẬNTHỰC TRẠNGĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NỘI DUNG CHÍNH123CƠ SỞ LÝ LUẬNChiến tranh thế giới thứ hai 1939 – 1945.1Nguyên nhân bùng nổKhủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933Mâu thuẫn về thuộc địa giữa đế quốc gay gắtKhối Đồng Minh Anh – Pháp –MỹPhát xít Đức – Ý – NhậtChiến tranh bùng nổCƠ SỞ LÝ LUẬN1Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (6/1941 - 6/1944) Chiến tranh Việt Nam (1954 - 1975) Giai đoạn 1965 - 1968 Miền Bắc và chiến tranh không quân Các chiến dịch tìm - diệtCƠ SỞ LÝ LUẬN1Hoàn cảnhChiến lược “Chiến tranh cục bộ của Mỹ” ở Miền Nam (1965-1968)Âm mưuChiến lược “ chiến tranh đặc biệt” của Mĩ bị phá sản hoàn toàn Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” - Thực hiện chiến lược quân sự mới “tìm diệt”.- Lập đội quân “bình định” kết hợp càn quét, chính trị, xã hội lừa bịp. - Thực hiện “ mặt trận thứ hai” để bắt dân trở lại ách kìm kẹp tàn bạo.CƠ SỞ LÝ LUẬN1AmericaEuropeAsiaMỹĐứcNhậtAnh PhápChiến tranh lan rộng khắp thế giới (6/1941 - 6/1944)Company Logowww.themegallery.com Hội nghị lần thứ mười tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã họp từ ngày 27 – 30/1/1970. Hội nghị đã tập trung kiểm điểm sự phát triển của cục diện chiến tranh từ đầu Xuân Mậu Thân 1968 và đề ra chủ trương, nhiệm vụ, công tác mới nhằm đánh bại chiến lược ''Việt Nam hoá chiến tranh'' của đế quốc Mỹ. Đồng thời, Hội nghị đã nhất trí thông qua nghị quyết về tình hình và nhiệm vụ.CƠ SỞ LÝ LUẬN1CƠ SỞ LÝ LUẬN1 Thực hiện thành công chủ trương chuyển hướng chiến lược, đưa cuộc kháng chiến tiến một bước nhảy vọt sang giai đoạn mới, tạo ra một bước ngoặt, làm đảo lộn căn bản thế chiến lược của địch.Thứ nhấtThứ haiThứ baGiữ vững và phát triển thế tiến công, liên tiếp giành được thắng lợi toàn diện về quân sự, chính trị và ngoại giao, gây thiệt hại nặng nề cho địch, phát triển lực lượng mọi mặt.Đưa cuộc kháng chiến tiến lên vững chắc, giành thắng lợi lớn. Chúng công khai từ bỏ ý đồ giành thắng lợi về quân sự bằng cách leo thang chiến tranh, thừa nhận sự phá sản của chiến lược chiến tranh cục bộ.Ban Chấp hành Trung ương đã chỉ ra những thắng lợi to lớn mà quân và dân ta đã giành được:CƠ SỞ LÝ LUẬN1chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969- 1973)Hoàn cảnhSau thất bại của chiến lược chiến tranh cục bộ, Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam và mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương, thực hiện chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”Âm mưu và thủ đoạn- “Dùng người Việt trị người Việt, Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”- “Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu có sự phối hợp về hỏa lực và không quân Mĩ, do Mĩ chỉ huy- Quân đội Sài Gòn được Mĩ sử dụng để mở rộng xâm lược Cam- Pu- Chia (1970), Lào (1971) THỰC TRẠNG2Hình ảnh “Tội Ác Chiến Tranh”Thảm sát Ba ChúcHài cốt tại Nhà mồ Ba ChúcTHỰC TRẠNG2Dân thường Việt NamMục tiêuThị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang18 - 30/4/1978 (ngày đẫm máu nhất: 18/4)Thảm sát, tội ác chiến tranh3.157 dân thườngKhmer ĐỏTHỰC TRẠNG2Địa điểmNgàyLoại tấn côngThủ phạmTử vongTHỰC TRẠNG243215đám ruộng giếng xóm Cầubuồng đất nhà ông TrắpĐồng Chồi GiữaDốc Rừnghố bom Truông Đìnhdiễn ra trong Chiến tranh Việt Nam, do quân đội Hàn Quốc thực hiện vào các ngày 3, 5, 6/12/1966 tại 5 địa điểmThảm sát Bình Hòa (Quảng Ngãi)THỰC TRẠNG2 Nhằm trả đũa du kích Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam bắn tỉa, núp trong dân thường, lính Hàn Quốc đã thực hiện một cuộc càn quét. Trong vụ thảm sát này, lính Hàn Quốc đã giết hại 430 người, trong đó có 269 phụ nữ (có 12 phụ nữ bị cưỡng hiếp đến chết), 104 người già, 174 trẻ em, 3 gia đình bị giết sạch không còn một ai. Tháng 5/1991, di tích vụ thảm sát Bình Hòa được Bộ văn hóa Việt Nam xếp hạng và cấp bằng di tích quốc gia. THỰC TRẠNG2 Di tích thảm sát Cát Bay THỰC TRẠNG2 Là một tội ác chiến tranh của quân đội Pháp gây ra trong thời gian Chiến tranh Đông Dương. Nhằm trấn áp những người dân không hợp tác với Pháp, vào ngày 20/2/1951, tại làng Cát Bay, thôn Đông Bình, xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, một trung đoàn lính Âu-Phi thực hiện cuộc hành quân (Máu và lửa) đã thảm sát dã man 175 người và làm bị thương hơn 50 người, phụ nữ bị hãm hiếp, trẻ em bị quăng vào lửa, đốt hơn 200 nóc nhà, giết hàng trăm trâu bòTHỰC TRẠNG2 là một vụ pháo kích vào trường tiểu học tại thị trấn Cai Lậy, tỉnh Định Tường, Việt Nam vào năm 1974 mà chính quyền Hoa Kỳ gọi là "[...] chiến dịch khủng bố của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa [...] pháo kích vào ngày 9/3 dẫn đến 32 học sinh tử vong và 55 học sinh khác bị thương". Giết chết 34, làm bị thương trên 70Thảm sát trường tiểu học (Pháo kích Cai Lậy)THỰC TRẠNG2 Nhạc sĩ Anh Bằng có viết bài hát nhằm "tố cáo Cộng Sản pháo kích dã man vào trường tiểu học ở Cai Lậy", có đoạn lời như sau:Hỡi bé thơ ơi, sao tội tình gì em lại bỏ đi, em lại bỏ đi Kìa thầy giảng bài tình thương trong lớp, Bạn bè còn ngồi chăm chỉ lắng nghe Sao em vội bỏ mái trường ngày xưa thân mến, vội bỏ ra đi... THỰC TRẠNG2Thảm sát Thái BìnhĐịa điểmNgàyThủ phạmTử vongLàng Sơn Mỹ, Bình Định, miền nam Việt NamTháng 2/1966Quân đội Hàn Quốc65 dân thường bị giếtTHỰC TRẠNG2Thảm sát Phong NhiTHỰC TRẠNG2 Là một tội ác chiến tranh của Quân đội Hàn Quốc gây ra trong thời gian Chiến tranh Việt Nam. Vào ngày 12/2/1968 tại khu vực Phong Nhi, tỉnh Quảng Nam, các đơn vị quân đội Hàn Quốc đã thảm sát hàng loạt thường dân không có vũ khí, trong đó phần lớn là phụ nữ và trẻ em.THỰC TRẠNG2Thảm sát Thạnh Phonglực lượng biệt kích SEAL của quân đội Mỹ, do Bob Kerrey chỉ huyngày25/2/1969Địa điểmKhâu Băng tỉnh Bến Tregiết hại 21 thường dân gồm người già, phụ nữ và trẻ em , hai căn nhà bị phá hủyTHỰC TRẠNG2Địa điểmNgàyMục tiêuThủ phạmLàng Sơn Mỹ, Quảng Ngãi, miền nam Việt Nam16/ 3/1968Thôn Mỹ Lai 4 và Mỹ Khê 4Lục quân Hoa KỳThảm sát mỹ laiTử vong504 dân thường bị giết (thống kê của Việt Nam)THỰC TRẠNG2Thảm sát Mỹ LaiHình ảnh vụ thảm sát mỹ lai 16/3/1968Mỹ lai, Sơn Mỹ, nơi ghi dấu sự dã man của quân viễn chinh Mỹ khi hạ sát hàng trăm người dân vô tội..Khi binh lính Mỹ xả súng giết cả đàn bà, trẻ con, cả những con bò con chó. Những cơ thể phụ nữ còn hằn dấu vết bị làm nhục. 504 người dân thường thiệt mạng (thống kê của (Việt Nam)THỰC TRẠNG2Thảm sát Huế Tết Mậu ThânHố chôn tập thểThảm sát Huế Tết Mậu ThânSố liệu về các hố chôn tập thểTổng số dân tử vong: 7.600 - chết lẫn mất tích Chiến trường: 1.900 bị thương vì chiến cuộc; 944 thường dân chết vì chiến cuộc Nạn nhân của những vụ giết tập thể1968 3 - 7/19699/196911/19691.173 - Số tử thi (đợt 1)428 - Trong khe Đá Mài (đợt 3)809 - Tìm thấy ở đụn cát (đợt 2) 300 - Khu Phu Thu (đợt 4)100 - Tìm thấy các nơi19691.946 - Mất tích 1970THỰC TRẠNG2THỰC TRẠNG2 Cuộc thảm sát này đã diễn ra tại vùng sông Vệ tại Quảng Nam và Quảng Ngãi. Thường xuyên tra tấn và hành quyết tù nhân. Thường xuyên cố ý bắn giết thường dân Việt Nam, bao gồm đàn ông, phụ nữ, trẻ em và người già. Thường xuyên thực hiện cắt tai sưu tập tai của các nạn nhân. Mang vòng cổ làm từ xâu chuỗi tai nạn nhân. Lột và sưu tập da đầu nạn nhân. Sự kiện một người mẹ trẻ bị đánh thuốc mê, hãm hiếp rồi bị giết. Lực lượng Mãnh Hổ 1965 (Lục quân Hoa Kỳ)THỰC TRẠNG21965 - 1968So sánh hai cuộc chiến tranh Mỹ đã tham gia.Chiến tranh thế giới thứ hai.Thời gian chiến tranhChiến tranh Việt NamChi phí chiến tranhKhối lượng bom đạn và thuốc nổ sử dụngThương vong.Lượt quân tham gia3 năm 8 tháng16.112.5665.000.000 tấn$ 341 tỷ405.399 (chết)671.846 (bị thương)17 năm 2 tháng8.744.0008.744.000$ 676 tỷ58.159 (chết)304.400 (bị thương).THỰC TRẠNG2THỰC TRẠNG2Chất độc da camChất độc da cam...và hậu quả nó để lại cho chúng ta..và những mất mát đau thương đó không gì có thể bù đắp được.TP.HCMNghĩa BìnhĐồng NaiLâm ĐồngBến TreVũng Tàu26% (1)17%23%18,1%Sơ lược các vùng bị rải chất khai hoang 2,1% (2)14%9,7%19%18,1%13,1%49%8,5%7%(1) Diện tích đất bị rải. (2) Dân số sống ở vùng rải. THỰC TRẠNG2 Chiến tranh Việt Nam là cuộc chiến gây nhiều tàn phá nhất trong lịch sử Việt Nam. Số người bị thiệt mạng từ 3 đến 5 triệu, hàng triệu người khác tàn tật và bị thương. Trong đó có tỷ lệ dị dạng bẩm sinh cao nhất thế giới. Việt Nam đã trở thành đất nước bị ném nhiều bom nhất trong lịch sử thế giới. Cơ sở hạ tầng ở cả hai miền đã bị phá hoại gần hết. Tính bình quân mỗi người dân Việt Nam từ cụ già đến trẻ sơ sinh phải chịu đựng trên dưới 250kg bom đạn Mỹ.THỰC TRẠNG2Bom napalm tàn phá các ngôi làngTHỰC TRẠNG2ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP3 ĐỊNH HƯỚNGĐảng lãnh đạo xây dựng hậu phương lớn miền bắc trong kháng chiến chống Mỹ (1954-1965) Phát triển mạng lưới y tế, văn hoá nhằm nâng cao dân trí, xây dựng con người mới. Xây dựng nền kinh tế.Xây dựng chế độ chính trị-xã hộiTăng cường và xây dựng quân sự.ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP3 Đảng xác định đúng vị trí của miền Bắc với ý nghĩa là hậu phương chiến lược trong cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước. Đảng giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, phát huy cao nhất sức mạnh của miền Bắc Xây dựng và củng cố hậu phương chiến lược miền Bắc đồng nghĩa với việc biểu dương sức sống mãnh liệt và tính ưu việt của chế độ xã hội mới. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP3 GIẢI PHÁP Chỉ rõ những mâu thuẫn sâu sắc và điểm yếu của đế quốc Mỹ được bộc lộ trong quá trình thực hiện chủ trương xuống thang và Việt Nam hoá chiến tranh Nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi, ta vạch ra các phương châm chiến lược lớn trong giai đoạn mới của cách mạngĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP3 GIẢI PHÁPVận dụng đúng đắn phương châm đẩy mạnh tiến công toàn diện.Vận dụng đúng đắn phương châm tiến công địch trên tất cả các vùng chiến lược. Vận dụng đúng đắn phương châm chiến lược đánh lâu dài, trên cơ sở đó tranh thủ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn.ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP3 GIẢI PHÁPVận dụng phương hướng, nhiệm vụ đúng đắn của Đảng, hội nghị, các giải pháp đề ra đã đem lại sự thành công cho ta: Tết Mậu Thân 1968Chiến dịch mùa xuân 1975Chiến dịch mùa hè 1972Chiến dịch Điện Biên Phủ.và còn rất nhiều nữa.Danh sách thành viên nhóm 6NHÓM