• . Hoàn cảnh lịch sử
a. Tình hình thế giới :
- Sự tiến bộ nhanh chóng của cách mạng KHCN thúc dẩy lực lượng sx thế giới phát triển
- Nhật bản và tây âu trở thành những trung tâm kinh tế thế giới
- Sau 1975, ba dòng thác cách mạng trên thế gới phát triển ( tuy nhiên đến giữa thập kỷ 70 của thế kỷ XX, tình hình KT-XH các nước XHCN trở nên trì trệ, bất ổn, xuất hiện mâu thuẫn. )
- Sau 1975 Mỹ rút khỏi Đông nam á, khối quân sự SEATÔ tan rã
20 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1604 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đường lối đối ngoại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠII. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI ( 1975 – 1985 )1. Hoàn cảnh lịch sử a. Tình hình thế giới : - Sự tiến bộ nhanh chóng của cách mạng KHCN thúc dẩy lực lượng sx thế giới phát triển - Nhật bản và tây âu trở thành những trung tâm kinh tế thế giới - Sau 1975, ba dòng thác cách mạng trên thế gới phát triển ( tuy nhiên đến giữa thập kỷ 70 của thế kỷ XX, tình hình KT-XH các nước XHCN trở nên trì trệ, bất ổn, xuất hiện mâu thuẫn.. ) - Sau 1975 Mỹ rút khỏi Đông nam á, khối quân sự SEATÔ tan rã - Các nước ASEAN ký hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông nam Á( Hiệp ước Bali ) b. Tình hình trong nước: * Thuận lợi : - Đất nước hòa bình, độc lập, thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội - Công cuộc xây dựng CNXH đạt được một thành tựu quan trọng ( thống nhất đất nước, ổn định chính trị, khắc phục hậu quả chiến tranh, xây dựng được một số cơ sở VC KT cho CNXH.) * Khó khăn: - Hậu quả của nhiều cuộc C.tranh.Phim tư liệu- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ nền sản xuất nhỏ- Các thế lực thù địch tìm mọi cách chống phá Việt Nam (bọn phản động ở nước ngoài cấu kết với bọn phản động trong nước chống phá cách mạng, Mỹ xiết chặt cấm vận đối với Việt Nam)- Đ. nước trong tình trạng vừa có HB vừa phải đối phó với kiểu ch.tranh phá hoại nhiều mặt- Do chủ quan, nóng vội, đã dẫn đến những khó khăn về kinh tế- xã hội=> Những thuận lợi, khó khăn trên đã tác động đến công cuộc XD CNXH và hoạch định đường lối đối ngoại của Đảng 2/- Chủ trương đối ngoại của Đảnga/-Nhiệm vụ đối ngoại ĐH 4 (12-76) Đảng đề ra: Ra sức tranh thủ Đ/K QT thuận lợi để nhanh chĩng hàn gắn vết thương CT để khơi phục phát triển KT-VH-XH-KHKT-QPb/Chủ trương đối ngoại :ĐH IV: chủ trương củng cố và tăng cường ĐK chiến đấu và hợp tác với các nước XHCN; Bvệ phát triển đặc biệt với L,CPC... ĐH V: Cơng tác đối ngoại phải trở thành một mặt trận chủ động, tích cực trong đấu tranh nhằm làm thất bại chính sách thù địch của các thế lực chống phá CM3/- Kết quả hoạt động đối ngoại trong 10 năm- 29/6/1978 Việt Nam gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (khối SEV)- Từ 1975 đến 1977 VN quan hệ ngoại giao với 23 nước trên thế giới- 15-9-1976 VN là thành viên chính thức Qũy tiền tệ quốc tế (IMF)...21-9-1976VN là thành viên chính thức của Ngân hàng thế giới (WB). 23-9-1976 VN gia nhập Ngân hàng phát triển châu Á (ADB). - 20-9-1977 VN là thành viên của Liên hợp quốc. Tham gia tích cực trong PT Khơng liên kết... Từ 1977 một số nước TB qh với ta- Với các nước khác thuộc khu vực Đơng Nam Á...►Những kết quả trên đây cĩ ý nghĩa quan trọng đối với CMVN. Cụ thể:Tăng cường hợp tác tồn diện với các nước XHCN và mở rộng hợp tác kinh tế với các nước ngồi XHCN Từ đĩ tăng cường nguồn viện trợ của các nước để khơi phục đất nước sau CT Là thành viên chính thức LHQ, tham gia tích cực PTKLK, đã tranh thủ được sự ủng hộ hợp tác của nhiều nước trên TG Thiết lập ngoại giao với các nước cịn lại của ASEAN, thuận lợi cho ta hoạt động đối ngoại sau nàyb/- Hạn chế và nguyên nhân:- Hạn chế:+ Những năm cuối thập kỷ 70 ta bị bao vây cấm vận về KT, cơ lập về chính trị +Ta phải đương đầu với một kiểu chiến tranh phá hoại về nhiều mặt của các thế lực - Nguyên nhân của những hạn chế: + Thời gian này ta chưa nắm được xu thế quốc tế chuyển từ đối đầu sang hịa hỗn và chạy đua kinh tế +Nguyên nhân cơ bản ĐH VI nêu: bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nĩng vội.II/- Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối đối ngoại a/- Hồn cảnh lịch sử:*Tình hình thế giới từ giữa thập kỷ 80, thế kỷ 20:+ Cuộc CMKH cơng nghệ tiếp tục phát triển+ Các nước XHCN lâm vào khủng hoảng + Xu thế chung của TG hịa bình hợp tác + Các nước chạy đua phát triển kinh tế+ Xu thế tồn cầu hĩa và tác động của nĩ+Khu vực châu Á – Thái Bình Dương* Yêu cầu nhiệm vụ của CM Việt Nam: - Phá thế bao vây cấm vận - Chống tụt hậu về kinh tế b/- Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối: - Giai đoạn 1986-1996: xác lập và phát triển đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hĩa, đa phương hĩa quan hệ + ĐH VI (12-1986) Đảng chủ trương phải kết hợp SMDT với SMTĐ trong ĐK mới + Để triển khai chủ trương của Đảng, 12-1987 Luật đầu tư nước ngoài tại VN được ban hành. + 5-1988 Bợ chính trị ra NQ 13 về nhiệm vụ và chính sách đới ngoại trong tình hình mới + Về kinh tế đới ngoại. Từ 1989 Đảng chủ trương xóa bỏ tình trạng đợc quyền mang tính chất cửa quyền trong SX và kinh doanh+ ĐH VII (6-1991) Đảng chủ trương hợp tác bình đẳng và̀ cùng có lợi với tất cả các nước trên cơ sở nguyên tắc cùng tờn tại hòa bình + Các HN TW khóa VII tiếp tục cụ thể hóa quan điểm của ĐH VII, cu thể: >HN TW 3 khóa VII (6-1992) đưa ra quan điểm- Giai đoạn 1996 - 2008+ So với ĐH VII, chủ trương đới ngoại ĐH VIII có các điểm mới sau:Mợt là: Chủ trương mở rợng quan hệ với các Đảng cầm quyền và các Đảng khácHai là: Quán triệt yêu cầu mở rợng quan hệ đới ngoại nhân dân, quan hê với các tở chức phi CP̣ Ba là: Đảng chủ trương thử nghiệm để tiến tới thực hiện đầu tư ra nước ngoài+ Cụ thể hóa ĐH VIII, HN TW 4 khóa VIII (12-1997) NQ chủ trương tiến hành khẩn trương, vững chắc đàm phán Hiệp định thương mại với Mỹ, gia nhập APEC và WTOPhim tư liệuPhim tư liệu- ĐH IX (4-2001), Đảng nêu rõ quan điểm về XD nền kinh tế độc lập tự chủ, trước hết là độc lập tự chủ về đường lối, chính sách, đồng thời cĩ KT đủ mạnh- 11-2001 BCT TW Đảng khĩa IX ra NQ 07 về hội nhập kinh tế quốc tế, NQ đề ra 9 nhiệm vụ cụ thể và 6 biện pháp tổ chức thực hiện- HNTW 9 khĩa IX (5-01-2004) nhấn mạnh yêu cầu chuẩn bị tốt các điều kiện trong nước để sớm gia nhập tổ chức thương mại TG (WTO) Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế... Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế... Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế phải là ý chí, quyết tâm của Đảng, Nhà nước, tồn dân, của mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và tồn xã hội.ĐH X (4-2006) đưa ra chủ trương sau:2/- Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế: a/- Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo: - Cơ hội và thách thức:+ Cơ hội: Xu thế hịa bình, hợp tác phát triển...+ Thách thức: >Những vấn đề tồn cầu đặt ra...> KTVN phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt...> Các thế lực thù địch chống phá... * Những cơ hội và thách thức nêu trên cĩ mối quan hệ, tác động qua lại, cĩ thể chuyển hĩa lẫn nhau...Mục tiêu đối ngoại:+ giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển KT-XH.+Mở rộng đối ngoại và hội nhập KTQT... +Kết hợp nội lực với nguồn lực bên ngồi..- Nhiệm vụ đối ngoại: Giữ vững mơi trường hịa bình, tạo điều kiện QT thuận lợi cho cơng cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển... - Tư tưởng chỉ đạo: Quán triệt quan điểm: + Đảm bảo lợi ích DT chân chính... +Giữ vững độc lập, tự chủ, tự lực tự cường... + Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh... + Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ.b/- Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập KT quốc tếĐưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững.Chủ động và tích cực hội nhập KTQT theo lộ trình phù hợp.Bổ sung và hồn thiện hệ thống pháp luật và thể chế KT phù hợp với các NgtắcWTO Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước.Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc giaGiải quyết tốt các vấn đề VH-XHGữ vững và tăng cường QP – AN- Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng 3/- Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân:a/- Thành tựu và ý nghĩa:* Thành tựu:Phá thế bao vây cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng mơi trường QT thuận lợi cho sự nghiệp XD và bảo vệ tổ quốc.Giải quyết hịa bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên quan Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hĩa, đa dạng hĩa...- Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế...Thu hút đầu tư nước ngồi, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học cơng nghệ và kỹ năng quản lý.Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào mơi trường cạnh tranh.* Ý nghĩa: - Kết hợp nội lực với ngoại lực, hình thành sức mạnh tổng hợp Giữ vững, củng cố độc lập tư chủ, định hướng XHCN.Nâng cao vị thế của VN trên trường QT. b. Hạn chế và nguyên nhân : * Hạn chế : -Trong quan hệ với các nước lớn còn lúng túng, bị động - Một số chủ trương, cơ chế, chính sách chậm đổi mới so với yêu cầu - Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể đồng bộ và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế - Các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu cả về sản xuất, quản lý và cạnh tranh - Đổi ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại còn thiếu và yếu * Nguyên nhân :