Đường lối kháng chiến chống Pháp của đảng giai đoạn 1946 - 1954

I. Hoàn cảnh lịch sử II. Quá trình hình thành đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng (1946-1954) III. Phân tích nội dung đường lối chống Pháp của Đảng (1946-1954) IV. Thắng lợi cơ bản V. Ý nghĩa lịch sử VI. Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

pptx22 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1982 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đường lối kháng chiến chống Pháp của đảng giai đoạn 1946 - 1954, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1946-1954 Nhóm 5 Tên thành viên: - Nguyễn Hồng Nhi - Phạm Thị Kiều Nhân - Trương Ngọc Khoa - Cao Thị Bích Ly - Phạm Thị Thu Lương - Nguyễn Quang Minh - Vũ Thị Nga Nội dung chính I. Hoàn cảnh lịch sử II. Quá trình hình thành đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng (1946-1954) III. Phân tích nội dung đường lối chống Pháp của Đảng (1946-1954) IV. Thắng lợi cơ bản V. Ý nghĩa lịch sử VI. Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm I. Hoàn cảnh lịch sửTháng 11/1946, quân Pháp mở nhiều cuộc tấn công chiếm đóng.Đồng thời Pháp gửi tối hậu thư cho chính phủ ta. Ngày 19/12/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp Hội nghị mở rộng tại làng Vạn Phúc (Hà Đông) để hoạch định chủ trương đối phó.Cử phái viên đi gặp phía Pháp để đàm phán, song không có kết quả. Phát động cuộc kháng chiến trong cả nước. Mệnh lệnh kháng chiến được phát đi.. 20h ngày 19/12/1946, tất cả các chiến trường trong cả nước đã đồng loạt nổ súng. 20/12/1946, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh phát đi trên Đài tiếng nói Việt Nam. Thuận lợi và khó khănTHUẬN LỢI Là cuộc chiến chính nghĩa. Có “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”. Có sự chuẩn bị về mọi mặt. Khó khăn về chính trị, kinh tế, quân sự của Pháp ở trong nước và tại Đông Dương.KHÓ KHĂNLực lượng quân sự và vũ khí ta yếu hơn địch. Ta bị bao vây bốn phía,chưa được nước nào công nhận, giúp đỡ.- Pháp đã chiếm Campuchia, Lào, một số nơi Nam Bộ.NGÀY 8/3/1946 QUÂN PHÁP VÀO HẢI PHÒNGNGÀY 19/12/1946 PHÁT LỆNH TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN“Quyết tử quân” ôm bom ba càng đón đánh xe tăng Pháp tại mặt trận Hà Nội (1946)II. Quá trình hình thành đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng (1946-1954)Đường lối kháng chiến của Đảng được hình thành từng bước trong quá trình chỉ đạo Nam Bộ kháng chiến. - Ngay sau Cách mạng Tháng tám thàng công, trong chỉ đạo kháng chiến toàn quốc, Đảng ta nhận định kẻ thù chính của dân tộc ta là thực dân Pháp.- Ngày 19/10/1946, Thường vụ Trung ương Đảng mở Hội nghị Quân sự toàn quốc lần thứ nhất do Tổng Bí thư Trường Chinh chủ trì.- Đường lối kháng chiến của Đảng được hoàn chỉnh và thể hiện tận trung cho 3 văn kiện lớn: “Toàn quốc kháng chiến” của Trung ương Đảng, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Hồ Chí Minh và tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh.LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN VÀ KHÁNG CHIẾN NHẤT ĐỊNH THẮNG LỢIIII. Phân tích nội dung đường lối chống Pháp của Đảng (1946-1954)Mục đíchTính chấtPhương châmĐánh thực dân Pháp, giành thống nhất, độc lập.Chính nghĩa: Ta chiến đấu chống lại cuộc chiến phi nghĩa.Dân tộc giải phóng: giành độc lập và thống nhất Tổ quốc, bảo vệ chính quyền dân chủ nhân dân. Dân chủ mới: cuộc chiến tranh tiến bộ vì tự do, độc lập, vì dân chủ và hoà bình.Kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính. Kháng chiến toàn dân: Đảng chủ trương dùng sức mạnh toàn dân tộc, tổ chức cả nước thành một mặt trận, tạo nên thế trận cả nước đánh giặc.Kháng chiếntoàn diệnVề chính trị: đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng chính quyền. Về quân sự: thực hiện vũ trang toàn dân.Về kinh tế: tiêu thổ kháng chiến, kinh tế tự cung tự cấp.Về văn hóa: xóa văn hóa thực dân, xây dựng văn hóa dân chủ mới.Về ngoại giao:thêm bạn bớt thù, biểu dương thực lực. Kháng chiến lâu dài: là để chuyển hóa tương quan lực lượng từ chỗ ta yếu hơn địch đến chỗ ta mạnh hơn địch. Tự lực cánh sinh: tự cấp, tự túc về mọi mặt. Triển vọng kháng chiến: mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn, song nhất định thắng lợi.IV. Thắng lợi cơ bản Về chính trị: Đảng ra hoạt động công khai đã có điều kiện kiện toàn tổ chức. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam được thành lập. Khối đại đoàn kết toàn dân phát triển lên một bước mới. Chính sách ruộng đất được triển khai. Về quân sự:- Đến cuối năm 1952, lực lượng chủ lực đã có sáu đại đoàn bộ binh, một đại đoàn công binh - pháo binh.- Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954 được ghi vào lịch sử dân tộc và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công hiển hách. Về ngoại giao: Ngày 8/5/1954, Hội nghị quốc tế về chấm dứt chiến tranh Đông Dương chính thức khai mạc ở Giơnevơ (Thuỵ Sĩ). - Ngày 20/7/1954, các văn bản của Hiệp nghị Giơnevơ được ký kết.V. Ý nghĩa lịch sửĐối với nước ta: Làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp. Kết thúc chiến tranh lập lại hoà bình ở Đông Dương. Giải phóng hoàn toàn miền Bắc.Miền Bắc làm căn cứ địa, hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh ở miền Nam.Đối với quốc tế: Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Mở rộng địa bàn, tăng thêm lực lượng cho chủ nghĩa xã hội và cách mạng thế giới, Đập tan ách thống trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông Dương.VI.Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệmNguyên nhân thắng lợi- Có sự lãnh đạo vững vàng của Đảng. - Có lực lượng vũ trang gồm ba thứ quân.- Có chính quyền dân chủ nhân dân.- Có sự liên minh đoàn kết chiến đấu giữa ba dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia, sự ủng hộ giúp đỡ các nước XHCN.Bài học kinh nghiệm- Một là, đề ra đường lối đúng đắn.- Hai là, kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ chống đế quốc với nhiệm vụ chống phong kiến và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân.- Ba là, thực hiện phương châm vừa kháng chiến vừa xây dựng chế độ mới.- Bốn là, quán triệt tư tưởng chiến lược kháng chiến gian khổ và lâu dài, kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao- Năm là, tăng cường công tác xây dựng Đảng.Tài liệu tham khảoSách giáo khoaInternet Hình ảnh tìm kiếm từ google Youtube Thưviệnkhoahoc.com, wattpad.com, kenhđaihoc.com, baigiang.violet.vn. THE END