Giáo án Tin học 11 bài 5 + 6: Khai báo biến. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán (t2)

§ 5. KHAI BÁO BIẾN Tiết 6 § 6. PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN (T2) I. Xác định mục tiêu: 1. Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học: Khai báo biến – Phép toán – Biểu thức – Câu lệnh gán 2. Xác định yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức:  Biểu thức quan hệ.  Hiểu lệnh gán.  Viết được lệnh gán.  Viết được các biểu thức số học, logic với các phép toán thông dụng * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết được các biểu thức quan hệ, logic và câu lẹnh gán trong NNLT * Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, nắm vững những thao tác 3. Lập bảng mô tả yêu cầu cần đạt:

doc3 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 839 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 11 bài 5 + 6: Khai báo biến. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán (t2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :15/08............... Lớp dạy: 11B1, 2, 3, 4, 5, 8 Ngày giảng :........................ § 5. KHAI BÁO BIẾN Tiết 6 § 6. PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN (T2) I. Xác định mục tiêu: 1. Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học: Khai báo biến – Phép toán – Biểu thức – Câu lệnh gán 2. Xác định yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ: * Kiến thức: Biểu thức quan hệ. Hiểu lệnh gán. Viết được lệnh gán. Viết được các biểu thức số học, logic với các phép toán thông dụng * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết được các biểu thức quan hệ, logic và câu lẹnh gán trong NNLT * Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, nắm vững những thao tác 3. Lập bảng mô tả yêu cầu cần đạt: Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 5. Biểu thức Quan hệ Câu hỏi/ bài tập định tính Biết cách viết BTQH Câu hỏi/ bài tập định lượng Viết được BTQH trong một số trường hợp 6. Biểu thức Logic Câu hỏi/ bài tập định tính Biết cách viết BTLG Câu hỏi/ bài tập định lượng Viết được BTLG trong một số trường hợp cụ thể Viết được BTLG trong một số trường hợp phức tạp. 7. Câu lệnh gán Câu hỏi/ bài tập định tính Biết được chức năng của Câu lệnh gán. Hiểu câu lệnh gán Câu hỏi/ bài tập định lượng Viết được Câu lệnh gán trong Pascal 4. Đề xuất năng lực có thể hướng tới: Viết được một số biểu thức quan hệ, biểu thức logic trong NNLT II. Phương pháp dạy học: Gợi mở, nêu vấn đề, vấn đáp III. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1. GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên, 2. HS: Vở ghi chép, sách giáo khoa, IV. Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề, giới thiệu bài mới Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức – kĩ năng cơ bản 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Nêu cách khai báo biến và cho ví dụ HS: Trả lời GV: Nhận xét và cho điểm 3. Nội dung bài mới GV: Trong lập trình, người ta thường phải so sánh 2 giá trị nào đó trước khi thực hiện lệnh GV: Hai biểu thức cùng liên kết với nhau bởi phép toán quan hệ cho ta biểu thức quan hệ GV: Trong toán, (hoặc [2, + ). Trong Pascal, viết như thế nào? HS: Trả lời GV: Lệnh gán là cấu trúc cơ bản nhất của mọi ngôn ngữ lập trình, thường dùng để gán giá trị cho biến. GV: Đưa ra ví dụ, HS viết lệnh GV: Gán giá trị của biểu thức x + y cho biến S. Ta viết như thế nào? GV: Trong toán, ta có thể viết x= x+ 1 được hay không? HS: Không được GV: Trong Pascal, ta có thể viết như thế nếu chuyển về dạng lệnh gán x:= x+1; GV: Giải thích GV: Trong toán, ta viết s= 10. Trong Pascal, phải viết và phát biểu như thế nào? HS: Trả lời § 6. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán (TT) 4. Biểu thức quan hệ: Biểu thức quan hệ có dạng: Trong đó: BT1, BT2 là cùng kiểu xâu hoặc cùng BTSH. Trình tự thực hiện của BTQH như sau: + Tính giá trị của các biểu thức + Thực hiện PTQT Kết quả của BTQH là giá trị Logic: True hoặc False VD: x < 5 VD: x + 1 <= y 5. Biểu thức logic: Biểu thức Logic đơn giản là biến Logic hoặc hằng Logic Biểu thức LG là BTLG đơn giản, BTQH liên kết với phép toán Logic. Kết quả của BT Logic là giá trị Logic: True hoặc False Phép toán NOT đặt trước biểu thức cần phủ định. VD 1: NOT (a>b) nghĩa là a không lớn hơn b Phép toán AND, OR thường dùng để kết hợp các điều kiện phức tạp VD 2: → Pascal: ( 5 <= x) AND (x <= 11) 6. Câu lệnh gán: Trong Pascal, lệnh gán có dạng: := ; Chức năng: gán giá trị biểu thức ở vế phải cho tên biến ở vế trái. VD: S:= x + y; X:= X + 1; V. Củng cố kiến thức và dặn dò: Khai báo biến, chú ý khi khai báo biến Phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn Cách viết các biểu thức số học, logic với các phép toán thông dụng Dạng của lệnh gán, chức năng, chú ý khi viết lệnh gán VI. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu liên quan