Môn: Tập đọc Tiết 51
BÀI: THẮNG BIỂN
(Chu Văn)
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK).
* HS năng khiếu trả lời được CH1 (SGK).
*KNS:
- Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông
- Ra quyết định, ứng phó
- Đảm nhận trách nhiệm (Đặt câu hỏi; Trình bày ý kiến cá nhân)
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
42 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 26 - Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai, ngày 29 tháng 02 năm 2016
Môn: Mĩ thuật Tiết 26 (GVBM)
================================
Môn: Tập đọc Tiết 51
BÀI: THẮNG BIỂN
(Chu Văn)
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK).
* HS năng khiếu trả lời được CH1 (SGK).
*KNS:
- Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông
- Ra quyết định, ứng phó
- Đảm nhận trách nhiệm (Đặt câu hỏi; Trình bày ý kiến cá nhân)
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ“Bài thơ về tiểu đội ”
* Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
* Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
HĐ1: Luyện đọc
- GV hoặc HS đọc mẫu rồi hướng dẫn chia đoạn: 3 đoạn.
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó:
- GV giải nghĩa một số từ khó:
- GV đọc diễn cảm cả bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài
* Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
* Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển trong đoạn 1?
* Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2?
* Trong Đ1+ Đ2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
* Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì?
* Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 2.
- Đọc mẫu đoạn văn.
- Theo dõi, uốn nắn
- Nhận xét.
4. Củng cố (Lồng ghép KNS)
+ Nêu ý nghĩa bài học?
5. Dặn dò, nhận xét
- HS học bài và Chuẩn bị bài “Ga – vrốt ngoài chiến luỹ”
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước bài TĐ tới.
- Hát và báo cáo sĩ số.
- Đó là các hình ảnh:
+ Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi.
+ Ung dung buồng lái ta ngồi
* Bài thơ ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước.
- HS lắng nghe.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc từ khó.
- HS luyện đọc câu văn dài
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2.
- HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Đọc thầm đoạn 1 để trả lời các câu hỏi :
* Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ (Đ1); Biển tấn công (Đ2); Người thắng biển (Đ3).
- HS đọc thầm Đ1.
* Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió bắt đầu mạnh”; “nước biển càng dữ, biển cả nhỏ bé”.
- HS đọc thầm Đ2.
* Cuộc tấn công được miêu tả rất sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: “như một đàn cá voi rào rào”.
* Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: “Một bên là biển, là gió chống giữ”.
* Tác giả sử dụng biện pháp so sánh và biện pháp nhân hoá.
* Có tác dụng tạo nên hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ.
- HS đọc thầm đoạn 3.
* Những từ ngữ, hình ảnh là: “Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi sống lại”.
- HS đọc toàn bài.
- Luyện đọc theo nhóm đôi
- Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Bình chọn người đọc hay.
Ý nghĩa: Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển.
===============================
Môn: Toán Tiết 126
BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
* Bài 1, bài 2
II. Đồ dùng dạy - học
GV: Kế hoạch bài học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng làm lại bài 3.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện tập
HĐ1: Cả lớp
Bài 1: Rút gọn rồi tính.
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đế khi được phân số tối giản.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Trong câu a, x là gì của phép nhân?
* Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
* Hãy nêu cách tìm x trong phần b.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình.
4. Củng cố
- Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
- BT nâng cao: Tính rồi nêu nhận xét về hai phân số và kết quả
a) x b) x
5. Dặn dò, nhận xét
- GV tổng kết giờ học.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe.
- Tính rồi rút gọn.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
: = Í = =
: = Í = =
...
- Tìm x.
- x là thừa số chưa biết.
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- x là số chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
a. Í x = b. : x =
x = : x = :
x = x =
===============================
Buổi chiều
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (3 tiết)
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng đoạn, bài tập đọc đã học trong tuần và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng tốc độ qui định.
- Viết đoạn văn miêu tả cây cối.
II. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài dạy
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- Hỏi: Nội dung nói lên điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
* Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu.
* Soát lỗi và nhận xét bài chính tả
c) Tả cây bóng mát.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn văn đã viết.
- Nhận xét, góp ý.
2. Củng cố, dặn dò, nhận xét
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học; Tìm đọc tham khảo một số bài văn mẫu.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- HS TLCH.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
- Nghe GV đọc và viết bài.
- HS dùng bút chì, đổi chéo vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
- HS làm bài vào vở
- HS đọc bài viết trước lớp
- Trình bày kết quả - nhận xét - sửa chữa.
===================================
Môn: Thể dục Tiết 51 (GVBM)
====================================
THỰC HÀNH TOÁN (2 tiết)
I. Mục tiêu
Thực hành, vận dụng phép nhân, chia phân số .
II. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài dạy
a) Giới thiệu bài
b) Thực hành
Bài 1: (Bài 386 - BT Toán cơ bản và nâng cao/ Trang 116)
Bài 2: (Bài 387 - BT Toán cơ bản và nâng cao/ Trang 116)
Bài 3: (Bài 388 - BT Toán cơ bản và nâng cao/ Trang 116)
Bài 4: (Bài 400 - BT Toán cơ bản và nâng cao/ Trang 116)
2. Củng cố, dặn dò, nhận xét
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS xem lại cách QĐMS các phân số, so sánh phân số cùng mẫu số, cộng, trừ, nhân chia phân số cùng mẫu và khác mẫu số đã học.
- Nhận xét tiết học.
- HS tìm và nêu hướng làm bài.
- HS làm bài tập vào vở.
- Chữa bài.
==================================
Thứ ba, ngày 01 tháng 3 năm 2016
Môn: Chính tả (Nghe – viết) Tiết 26
BÀI: THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn.
* GDMT: Lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người (Trực tiếp nội dung bài).
II. Đồ dùng dạy - học
GV: Kế hoạch dạy học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho HS viết: Cái rao, soi dây, gió thổi, lênh khênh, trên trời,
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
“Nghe – viết: Thắng biển”. GV ghi đề.
b) Tìm hiểu bài
HĐ1: Cả lớp
a. Hướng dẫn chính tả
- Cho HS đọc đoạn 1+ 2 bài Thắng biển.
- GV yêu cầu nhắc lại nội dung đoạn 1+ 2.
- luyện viết những từ khó: GV đọc cho HS viết
b. GV đọc cho HS viết
- Nhắc HS về cách trình bày.
- Đọc cho HS viết.
- Đọc một lần cả bài cho HS soát lỗi.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5 đến 7 bài.
- GV nhận xét chung.
HĐ2: Cá nhân
* Bài tập 2:
- GV chọn câu a
a. Điền vào chỗ trống l hay n
- Cho HS trình bày kết quả:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố (Lồng ghép GDMT)
5. Dặn dò, nhận xét
- Yêu cầu HS về nhà tìm và viết vào vở 5 từ bắt đầu bằng từ n, 5 từ bắt đầu bằng từ l.
- HS học bài và Chuẩn bị bài “ Nhớ – viết: Bài thơ về tiểu ”
- GV nhận xét tiết học.
- HS lên bảng viết, HS còn lại viết vào giấy nháp.
- HS lắng nghe.
1. Nghe – viết: Thắng biển
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
+ Sự đe doạ của cơn bão biển với con đê.
- HS luyện viết từ. lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng,
- HS viết chính tả.
- HS soát lỗi.
- HS đổi tập cho nhau để chữa lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề.
2. Bài tập:
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân vào VBT
- Báo cáo kết quả.
Cần điền lần lượt các âm đầu l, n, như sau: lại – lồ – lửa – nõn – nến – lóng lánh – lung linh – nắng – lũ lũ – lên lượn.
- Lớp nhận xét.
- HS chép lời giải đúng vào VBT.
===============================
Môn: Luyện từ và câu Tiết 51
BÀI: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu
Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3).
*Viết được đoạn văn ít nhất 5 câu theo yêu cầu của BT3.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ hoặc tờ giấy viết lời giải BT1.
- 4 bảng giấy, mỗi câu viết 1 câu kể Ai là gì? ở BT1.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài
HĐ1: Nhóm
Bài tập 1, 2: Cho HS đọc yêu cầu BT.
- GV giao việc
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
HĐ2: Cá nhân hoặc nhóm
* Bài tập 3:
- GV giao việc: Các em cần tưởng tượng tình huống xảy ra. Đầu tiên đến gia đình, các em phải chào hỏi, phải nói lí do các em thăm nhà. Sau đó mới giới thiệu các bạn lần lượt trong nhóm. Lời giới thiệu có câu kể Ai là gì?
- Cho HS làm mẫu.
- Cho HS viết lời giới thiệu, trao đổi từng cặp.
- Cho HS trình bày trước lớp. Có thể tiến hành theo hai cách: Một là HS trình bày cá nhân. Hai là HS đóng vai.
- GV nhận xét, khen những HS hoặc nhóm giới thiệu hay.
4. Củng cố
- GV củng cố bài học.
5. Dặn dò, nhận xét
- Yêu cầu những HS viết đoạn giới thiệu chưa đạt về nhà viết lại vào vở.
- GV nhận xét tiết học.
- Tìm 4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm.
- Làm BT 4 (trang 74).
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm nội dung BT.
- HS làm bài theo nhóm. Báo cáo kết quả.
+ Câu kể Ai là gì?
a) Nguyễn Tri Phương / là người Thừa Thiên (Câu giới thiệu)
Cả hai ông /đều không phải là người Hà Nội. (Câu nêu nhận định)
b) Ông Năm / là dân ngụ cư của làng này.(Câu giới thiệu)
c) Cần trục / là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.(Câu nêu nhận định.)
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- 1 HS giỏi làm mẫu. Cả lớp theo dõi, lắng nghe bạn giới thiệu.
- HS viết lời giới thiệu vào vở, từng cặp đổi bài sửa lỗi cho nhau.
- Một số HS đọc lời giới thiệu, chỉ rõ những câu kể Ai là gì? trong đoạn văn.
VD: Khi chúng tôi đến, Hà đang name trong nhà, bố mẹ Hà mở cửa noun chúng tôi. Chúng tôi lễ phép chào hai bác. Thay mặt cả nhóm, tôi nói với hai bác:
- Thưa hai bác, hôm nay nghe tin bạn Hà bị ốm, chúng cháu đến thăm Hà. Cháu xin giới thiệu với hai bác (chỉ lần lượt vào từng bạn). Đây là bạn Dũng. Bạn Dũng là lớp trưởng lớp cháu. Đây là bạn Hoa. Hoa là học sinh giỏicủa lớp. Còn cháu là bạn thân của Hà. Cháu tên là Lan.
- Lớp nhận xét.
===============================
Môn: Toán Tiết 127
BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Thực hiện phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
* Bài 1, bài 2
II. Đồ dùng dạy - học
GV: Kế hoạch bài học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng làm lại bài 4.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện tập
HĐ1: Cả lớp
Bài 1: Tính rồi rút gọn
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 2:
- GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu HS: Hãy viết 2 thành phân số, sau đó thực hiện phép tính.
- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giới thiệu cách viết tắt như SGK đã trình bày.
- GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để làm bài.
- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
4. Củng cố
- BT nâng cao: Tính rồi rút gọn
a) : b) :
- GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò, nhận xét
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe.
- Tính rồi rút gọn.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
...
- 2 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài ra giấy nháp:
2 : = : = Í =
- HS cả lớp nghe giảng.
- HS làm bài vào vở
a) 3 : = =
b) 4 : = = = 12
c) 5 : = = = 30
- HS cả lớp.
===============================
Môn: Kể chuyện Tiết 26
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
* Kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa.
II. Đồ dùng dạy - học
- Một số truyện viết về lòng dũng cảm (GV và HS sưu tầm).
- Bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ“Những chú bé không chết”
* Vì sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài
HĐ1: Hướng dẫn học sinh KC
- GV ghi lên bảng đề bài và gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
- Cho HS đọc các gợi ý.
- Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
HĐ2. HS kể chuyện
- Cho HS kể chuyện trong nhóm.
- Cho HS thi kể.
- GV nhận xét, khen những HS kể chuyện hay, nói ý nghĩa đúng.
4. Củng cố
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò, nhận xét
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
- HS về nhà đọc trước nội dung tuần 27.
- HS kể chuyện.
* Vì: 3 chú bé ăn mặc giống nhau nên tên phát xít nhầm tưởng chú bé bị chết sống lại.
* Vì: tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chú bé sẽ sống mãi trong tâm trí mọi người.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.
- Một số HS nối tiếp nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Từng cặp HS kể nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện mình kể.
- Một số HS thi kể, nói về ý nghĩa câu chuyện mình kể.
- Lớp nhận xét.
===============================
Buổi chiều
Môn: Kỹ thuật Tiết 26
CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP
MÔ HÌNH KỸ THUẬT (2 tiết )
I. Mục tiêu
- HS biết tên gọi và hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
- Sử dụng được cờ - lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết.
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy- học
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài Các chi tiết dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật và nêu mục tiêu bài học.
b) Hướng dẫn cách làm
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng của các chi tiết và dụng cụ.
- GV giới thiệu bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết khác nhau, phân thành 7 nhóm chính. Nhận xét và lưu ý HS một số điểm sau:
- Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết.
- GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H.1 SGK).
- GV chọn 1 số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng các loại chi tiết đó.
- GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp : Có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau.
- GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK.
- Nhận xét kết quả lắp ghép của HS.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua vít .
a. Lắp vít:
- GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít , lắp ghép một số chi tiết như SGK.
- Gọi 2-3 HS lên lắp vít.
- GV tổ chức HS thực hành.
b. Tháo vít:
- GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi :
+ Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua –vít như thế nào ?
- GV cho HS thực hành tháo vít.
c. Lắp ghép một số chi tiết:
- GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong H.4 SGK.
+ Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp ghép trong H.4 SGK.
- GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào trong hộp.
3. Nhận xét- dặn dò
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau thực hành.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS theo dõi và nhận dạng.
- Các nhóm kiểm tra và đếm.
-7 -HS đthực hiện.
- HS theo dõi và thực hiện.
- HS tự kiểm tra.
- Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua -vít ngược chiều kim đồng hồ.
- HS theo dõi.
- HS nêu.
- HS quan sát.
- HS cả lớp.
======================================
THỰC HÀNH TOÁN (2 tiết)
I. Mục tiêu
Thực hành, vận dụng phép nhân, chia phân số .
II. Các hoạt động dạy học
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài dạy
a) Giới thiệu bài
b) Thực hành
Bài 1: (Bài 386 - BT Toán cơ bản và nâng cao/ Trang 116)
Bài 2: (Bài 387 - BT Toán cơ bản và nâng cao/ Trang 116)
Bài 3: (Bài 388 - BT Toán cơ bản và nâng cao/ Trang 116)
Bài 4: (Bài 400 - BT Toán cơ bản và nâng cao/ Trang 116)
2. Củng cố, dặn dò, nhận xét
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS xem lại cách QĐMS các phân số, so sánh phân số cùng mẫu số, cộng, trừ, nhân chia phân số cùng mẫu và khác mẫu số đã học.
- Nhận xét tiết học.
- HS tìm và nêu hướng làm bài.
- HS làm bài tập vào vở.
- Chữa bài.
==================================
Môn: Thể dục Tiết 52 (GVBM)
==================================
Thứ tư, ngày 02 tháng 3 năm 2016
Môn: Tập đọc Tiết 52
BÀI: GA – VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ
(Huy – gô)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy - học
GV: Kế hoạch bài học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ Bài Thắng biển
+ Tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển.
- Nêu bài học.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài
HĐ1: Luyện đọc
- GV hoặc HS đọc mẫu rồi hướng dẫn chia đoạn: 3 đoạn.
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó:
- GV giải nghĩa một số từ khó:
- GV đọc diễn cảm cả bài.
HĐ2:Tìm hiểu bài
* Ga- vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
* Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga- vrốt?
*Vì sao tác giả nói Ga- vrốt là một thiên thần?
* Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga- vrốt.
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 2.
- Đọc mẫu đoạn văn.
- Theo dõi, uốn nắn
- Nhận xét.
4. Củng cố
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nêu ý nghĩa bài học?
5. Dặn dò, nhận xét
- HS học bài và Chuẩn bị bài “Dù sao trái đất vẫn quay”
- Nhận xét tiết học.
- Hát – báo cáo sĩ số.
* Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió lên nhỏ bé”.
- HS đọc.
- Nhận xét, bổ s