Tập đọc
(Tiết CT: 13)
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
KN: Xác định giá trị; Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân)(Trải nghiệm; Thảo luận nhóm; Đóng vai (đọc theo vai))
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- HS sưu tầm một số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, các khu công nghiệp lớn.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
46 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 7 - Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai, ngày 05 tháng 10 năm 2015
Mĩ thuật (Giáo viên bộ môn)
================================
Tập đọc
(Tiết CT: 13)
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
KN: Xác định giá trị; Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân)(Trải nghiệm; Thảo luận nhóm; Đóng vai (đọc theo vai))
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- HS sưu tầm một số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, các khu công nghiệp lớn.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ Bài: Chị em tôi
+ Vì sao mỗi làn nói dối cô chị lại thấy ân hận?
- Gọi HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của truyện.
- Nhận xét và khen ngợi HS.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
HĐ1: Luyện đọc:
- Hướng dẫn phân đoạn (3 đoạn)
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp hướng dẫn cách đọc bài.
- GV ghi từ ngữ phần chú giải và giải nghĩa một số từ khó.
- GV đọc mẫu.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
+ Anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và các em vào thời điểm nào?
+ Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có gì vui?
+ Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì?
+Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
GV: Trung thu thật là vui với thiếu nhi. Nhưng Trung thu đậc lập đầu tiên thật có ý nghĩa. Anh chiến sĩ đứng gác và nghĩ đến tương lai của các em nhỏ. Trăng đêm trung thu thật đẹp. Đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập. Trong đêm trăng đầy ý nghĩa ấy, anh chiến sĩ còn mơ tưởng đến tương lai của đất nước.
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao?
+ Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập?
* Kể từ ngày đất nước giành được độc lập 8/1945 ta đã chiến thắng 2 đế quốc lớn. Từ năm 1975, ta bắt tay vào xây dựng sự nghiệp tổ quốc. Từ ngày anh chiến sĩ mơ ước về tương lai của trẻ em đến nay đã trôi qua hơn 50 năm.
** Ngày anh chiến sĩ mơ tưởng về tương lai của các em, tương lai của đất nước, đến nay đất nước ta đã có nhiều đổi thay.
+ Theo em, cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
GV: Qua tranh ảnh các em sưu tầm ta thấy những ước mơ của anh chiến sĩ đã trở thành hiện thực. Nhiều điều mà cuộc sống hôm nay của chúng ta đang có còn vượt qua ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa.
+ Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì?
+ Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào?
HĐ3: Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài (đoạn 2).
- Đọc mẫu đoạn văn.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
4. Củng cố
- Giúp HS liên hệ bản thân: Nêu ý nghĩa bài?
5. Dặn dò, nhận xét
Chuẩn bị bài: “Ở vương quốc tương lai”. Nhận xét tiết học.
+ Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin ở ba nhưng vẫn tặc lưỡi vì cô đã quen nói dối.
- HS đọc ý nghĩa bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc từ khó.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2.
- HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Đọc thầm để trả lời các câu hỏi:
+ Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
+ Trung thu là Tết của thiếu nhi, thiếu nhi cả nước cùng rước đèn, phá cỗ.
+ Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em.
+ Trăng ngàn và gió núi bao la. Trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu qúy. Trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng.
Ý1: Cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của trẻ em.
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời.
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng ra cảnh tương lai đất nước tươi đẹp: Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng bay phấp phới giữa những con tàu lớn, ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi.
+ Đêm trung thu độc lập đầu tiên, đất nước còn đang nghèo, bị chiến tranh tàn phá. Còn anh chiến sĩ mơ ước về vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều.
Ý2: Ứơc mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai.
- Giới thiệu các tranh ảnh và phát biểu.
+ Ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa về tương lai của trẻ em và đất nước đã thành hiện thực: chúng ta đã có nhà máy thủy điện lớn: Hoà Bình, Trị An, Y- a- li những con tàu lớn chở hàng, những cánh đồng lúa phì nhiêu, màu mỡ
*Nhiều điều trong thực tế đã vượt quá ước mơ của anh: nhà máy, khu phố hiện đại mọc lên, những con tàu lớn vận chuyển hàng hoá xuôi ngược trên biển, những thành tựu khoa học của thế giưói áp dụng vào VN – vô tuyến truyền hình, máy vi tính, cầu truyền hình, Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn nói lên tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn.
+ Em mơ ước nước ta có một nền công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới.
Ý3: Là niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Bình chọn người đọc hay
Ý nghĩa: Bài văn nói lên tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.
==============================
Toán
(Tiết CT: 31)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
* Bài 1, bài 2, bài 3
II. Đồ dùng dạy - học
GV: Kế hoạch bài học - SGK.
HS: bài cũ - bài mới.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên làm bài tập 4.
- GV chữa bài, nhận xét và khen ngợi HS.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện tập
HĐ1: Cả lớp:
Bài 1: Thử lại bằng phép cộng:
+ Muốn thử lại phép cộng ta làm thế nào?
- Nhận xét, khen ngợi.
Bài 2: Thử lại phép trừ.
- GV hướng dẫn theo mẫu (SGK)
+ Muốn thử lại phép trừ ta làm thế nào?
- GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên.
- GV yêu cầu HS làm phần b.
HĐ2: Cá nhân:
Bài 3: Tìm x.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình
- GV chấm vở và nhận xét.
Tìm x: (nâng cao)
x + 145 = 983 – 147
4. Củng cố - Dặn dò
- GV tổng kết giờ học.
- Gọi HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
- Dặn HS về nhà làm VBT và chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Ta có thể lấy
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ,
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Tìm x.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS chữa bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS chữa bài.
===============================
Buổi chiều
LUYỆN CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) ; TIẾT CT: 24
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng đoạn, bài tập đọc đã học trong tuần và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng qui định.
- Phân biệt ch/ tr; ươn/ ương
II. Các hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài dạy
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- Hỏi: Nội dung nói lên điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
* Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu.
* Soát lỗi và chấm bài
c) Bài tập
(VBT cơ bản và nâng cao/ trang 34)
2. Củng cố
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học
3. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- HS TLCH.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
- Nghe GV đọc và viết bài.
- HS dùng bút chì, đổi chéo vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
- HS làm bài vào vở
- Trình bày kết quả - nhận xét - sửa chữa.
==========================================
Thể dục (Giáo viên bộ môn)
===================================
LUYỆN TOÁN ; TIẾT CT: 25
I. Mục tiêu
Củng cố và vận dụng về phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
II. Các hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài dạy
a) Giới thiệu bài
b) Thực hành
Bài 1: (Bài 93 – BT Toán cơ bản và nâng cao/ trang 34)
Bài 2: (Bài 95 – BT Toán cơ bản và nâng cao/ trang 35)
Bài 3: (Bài 96 – BT Toán cơ bản và nâng cao/ trang 35)
2. Củng cố
- Gọi HS nhắc lại cách tính.
3. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập vào vở.
- Chữa bài.
==========================================
Thứ ba, ngày 06 tháng 10 năm 2015
Chính tả
(Tiết CT: 7)
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. Mục tiêu
- Nhớ - viết đúng bài CT sạch sẽ; trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc (3) a/b.
II. Đồ dùng dạy - học
Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết.
+ Sung sướng, sững sờ, xôn xao, xanh xao, phe phẩy, thoả thuê, dỗ dành.
- Nhận xét, khen ngợi.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- GV đọc cho HS viết.
* Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày
* Viết, chấm, chữa bài
- GV theo dõi và nhắc nhở HS yếu.
- GV chấm bài, sửa sai những lỗi cơ bản.
HĐ2: H/dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: (lựa chọn)
Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết bằng chì vào SGK.
- Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
Bài 3b:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Y/cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ.
- Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng.
- Có thể gọi HS đặt câu.
* Bài tập nâng cao: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu có ít nhất 2 từ chứa tiếng có vần ươn hoặc ương.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- GV cho HS viết lại một vài lỗi đã sai trong bài viết.
- Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a hoặc 2b và ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được.
- HS hát
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
1. Nhớ – viết: Gà Trống và Cáo:
- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta hãy cảnh giác, đừng vội tin những lời ngọt ngào.
- HS lên bảng, lớp viết vào vở nháp.
- Các từ: hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối,
- Viết hoa Gà Trống, Cáo viết hoa (là DT riêng)
- Đây là thơ lục bát nên khi viết phải
- HS viết bài.
- HS soát bài và nộp bài.
2. Làm bài tập thực hành:
- HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Thi điền từ trên bảng.
- HS chữa bài nếu sai.
Đáp án: Trí, chất, trong, chế, chinh, trụ, chủ.
- HS đọc thành tiếng.
- 2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ.
- 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ.
- Đáp án: Vươn lên, tưởng tượng.
+ Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học tập.
+ Phát triển trí tuệ là mục tiêu của giáo dục.
- HS làm bài
- Đọc bài trước lớp.
==================================
Luyện câu và từ
(Tiết CT: 13)
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
I. Mục tiêu
Nắm được qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3).
* HS năng khiếu làm được đầy đủ BT3 (mục III).
II. Đồ dùng dạy - học
Bản đồ hành chính của đại phương.
Giấy khổ to và bút dạ.
Phiếu kẻ sẵn 2 cột: tên người, tên địa phương.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- HS làm lại bài tập 4.
+ Hãy đặt câu với các từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái.
- Gọi HS đọc lạibài tập 1 đã điền từ.
- Gọi HS đặt câu với từ ở BT 3.
- Nhận xét và khen ngợi HS.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài
HĐ1: Cả lớp:
- Viết sẵn trên bảng lớp. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết.
+ Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.
+ Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây.
+ Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào?
* Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.
+ Tên người Việt Nam thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì?
- Chú ý viết tên các dân tộc: Ba-na, hay địa danh: Y- a- li, Ybi A- lê- ô- na
HĐ2: Luyện tập - thực hành:
Bài 1: Viết tên em và tên địa chỉ gia đình.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Vì sao phải viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi.
Bài 2: Viết tên một số xã
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó (HS TL như bài tập 1)
HĐ3: Nhóm.
Bài 3: Viết tên và tìm trên bản đồ
- Treo bản đồ hành chính địa phương. Gọi HS lên đọc và tìm các quận, huyện, thi xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố mình đang ở.
- Nhận xét, khen nhóm có hiểu biết về địa phương mình.
BT nâng cao: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử nổi tiếng mà em có dịp tham quan hoặc biết khi xem truyền hình.
4. Củng cố – dặn dò
- Gọi HS nhắc lại cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, làm bài tập và chuẩn bị bài: “Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam”.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát
- HS đặt câu.
- Lắng nghe.
- Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết.
+ Tên người, tên địa lý được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
+ Tên riêng thường gồm 1, 2 hoặc 3 tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.
- HS lần lượt đọc to trước lớp. Cả lớp theo dõi, đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
+ Tên người Việt Nam thường gồm: Họ tên đệm (tên lót), tên riêng. Khi viết, ta cần phải chú ý phải viết hoa các chữa cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người.
- HS đọc thành tiếng.
- HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm vào vở.
- HS đọc thành tiếng.
- HS lên bảng viết. HS dưới lớp làm vào vở.
- HS đọc thành tiếng.
- Làm việc trong nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng tìm tên trên bản đồ.
- Viết đoạn văn
- Đọc trước lớp.
=================================
Toán
(Tiết CT: 32)
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I. Mục tiêu
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
* Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 (hai cột)
II. Đồ dùng dạy - học
- Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
- GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập 5.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài
HĐ1: Cả lớp:
- GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ.
+ Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào?
+ Nếu anh câu được 3 con cá, em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá?
- GV viết 3 vào cột Số cá của anh, viết 2 vào cột Số cá của em, viết 3 + 2 vào cột Số cá của hai anh em.
- GV làm tương tự với các trường hợp còn lại
+ Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu con?
- GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ.
- GV có thể yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa hai chữ gồm luôn có dấu tính và hai chữ (ngoài ra còn có thể có hoặc không có phần số).
* Giá trị của biểu thức chứa hai chữ
+ GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu?
- GV: Khi đó ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a + b.
- GV làm tương tự với a = 4 và b = 0; a = 0 và b = 1;
+ Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm như thế nào?
+ Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì?
c) Luyện tập, thực hành
HĐ2: Cá nhân:
Bài 1: Tính:
- GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài, sau đó làm bài.
- Chấm một số bài dưới lớp.
- GV nhận xét và khen ngợi HS.
Bài 2: a – b là biểu thức có chứa hai chữ
+ Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số chúng ta tính được gì?
- Chấm một số bài dưới lớp.
- Nhận xét. Ghi điểm.
HĐ2: Nhóm:
Bài 3: a x b và a : b là các biểu thức
- GV yêu cầu HS nêu nội dung các dòng trong bảng.
- Khi thay giá trị của a và b vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức chúng ta cần chú ý thay hai giá trị a, b ở cùng một cột.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò
- GV củng cố bài học. Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ.
+ Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
- Hướng dẫn bài về nhà
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
+ Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của anh câu được với số con cá của em câu được.
+ Hai anh em câu được 3 + 2 con cá.
- HS nêu số con cá của hai anh em trong từng trường hợp.
+ Hai anh em câu được a + b con cá.
+ Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5.
- HS tìm giá trị của biểu thức a + b trong từng trường hợp.
+ Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức.
+ Ta tính được giá trị của biểu thức a + b
- Tính giá trị của biểu thức.
- HS lên bảng. Lớp làm vở.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Tính được một giá trị của biểu thức a – b
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc đề bài.
- HS nêu.
- HS nghe giảng.
- HS làm nhóm và báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
===============================
Kể chuyện
(Tiết CT: 7)
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I. Mục tiêu
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
GD: Giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống của con người (Gián tiếp nội dung bài).
II. Đồ dùng dạy - học
Tranh minh họa từng đoạn trong câu chuyện trang 69 SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn.
Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng kể câu truyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe (được đọc).
- Nhận xét và khen ngợi HS.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài
HĐ1: GV kể chuyện:
- GV kể toàn truyện lần 1.
- GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừa chỉ vào từng tranh minh họa kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh.
HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
* Kể trong nhóm:
- GV chia nhóm 4 HS, mỗi nhóm kể về nội dung một bức tranh, sau đó kể toàn truyện.
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. GV có thể gợi ý cho HS kể dựa theo nội dung ghi trên bảng.
+ Cô gái mù trong chuyện cầu nguyện điều gì?
+ Hành động của cô gái cho thấy cô là người như thế nào?
+ Em hãy tìm một kêt cục cho vui câu chuyện trên?
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện.
- Nhận xét và khen ngợi HS.
4. Củng cố – Dặn dò
- Hỏi: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và tìm những câu truyện kể về những ước mơ cao đẹp hoặc những ước mơ viễn vông, phi lí.
- HS hát
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét lời kể của bạn.
- HS theo dõi GV kể chuyện.
- HS nghe kể và quan sát tranh minh hoạ.
- HS kể từng đoạn của c