Giáo trình Cơ sở hóa học hữu cơ - Tập II (Phần 1)

CHƯƠNG 9: AXIT CACBOXYLIC VÀ DẪN XUẤT CỦA AXIT CACBOXYLIC A. AXIT CACBOXYLIC 9.1-Định nghĩa và phân loại:  Định nghĩa: Axit cacboxylic là loại hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có chứa nhóm cacboxyl -COOH liên kết với gốc hiđrocacbon. Công thức chung của axit cacboxylic: R(COOH)a Trong đó: a = 1, 2, 3, . là số nhóm cacboxyl R là gốc hiđrocacbon.

pdf96 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Cơ sở hóa học hữu cơ - Tập II (Phần 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HĨA # " LÊ VĂN ĐĂNG GIÁO TRÌNH CƠ SỞ HÓA HỌC HỮU CƠ TẬP II (Giáo trình dùng cho sinh viên khoa Hoá) LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2002 CHƯƠNG 9: AXIT CACBOXYLIC VÀ DẪN XUẤT CỦA AXIT CACBOXYLIC A. AXIT CACBOXYLIC 9.1-Định nghĩa và phân loại:  Định nghĩa: Axit cacboxylic là loại hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có chứa nhóm cacboxyl -COOH liên kết với gốc hiđrocacbon. Công thức chung của axit cacboxylic: R(COOH)a Trong đó: a = 1, 2, 3, ... là số nhóm cacboxyl R là gốc hiđrocacbon.  Phân loại: * Tùy theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocabon R ta có các loại axit cacboxylic khác nhau: -Axit cacboxylic no đơn chức: CnH2n+1COOH (n≥ 0) hay CnH2nO2 (n ≥ 1). -Axit cacboxylic chưa no đơn chức có 1 nối đôi: CnH2n - 1COOH (n ≥ 2) hay CnH2n - 2O2 (n ≥ 3). -Axit cacboxylic chưa no đơn chức có 1 nối ba: CnH2n - 3COOH (n ≥ 2) hay CnH2n - 4O2 (n ≥ 3). -Axit cacboxylic vòng no đơn chức: CnH2n - 1COOH (n ≥ 3) hay CnH2n - 2O2 (n ≥ 4). -Axit cacboxylic thơm đơn chức Ar-COOH : CnH2n - 7COOH (n ≥ 6) hay CnH2n - 8O2 (n ≥ 7) .... * Tùy theo số lượng nhóm cacboxyl trong phân tử ta có các axit đơn chức (có 1 nhóm COOH), axit đa chức (có từ 2 nhóm COOH trở lên: như axit đicacboxylic R(COOH)2 ...) 9.2-Tên gọi : - Nguyên tắc gọi tên thông thường : Axit + tên lịch sử tìm ra axit đó. - Nguyên tắc gọi tên quốc tế IUPAC : Axit + số thứ tự của nhóm thế + tên nhóm thế (theo vần A, B, C) + tên ankan của mạch chính + oic : OOHCCCCCCC 1 −−−−−−⋅⋅⋅ 234567 Công thức Tên thông thường Tên quốc tế IUPAC HCOOH axit fomic axit metanoic CH3COOH axit axetic axit etanoic CH3CH2 COOH axit propionic axit propanoic CH3CH2CH2COO H axit n-butiric axit butanoic (CH3)2CHCOOH axit isobutiric axit 2-metylpropanoic CH3CH2CH2CH2C OOH axit n-valeric axit pentanoic (CH3)2CHCH2CO OH axit isovaleric axit 3-metylbutanoic CH3(CH2)4COOH axit n-caproic axit hexanoic CH3(CH2)5COOH axit n-caprylic axit heptanoic CH3(CH2)8COOH axit n-capric axit đecanoic CH3(CH2)10COOH axit lauric axit đođecanoic CH3(CH2)12COOH axit miristic axit tetrađecanoic CH3(CH2)14COOH axit panmitic axit hexađecanoic CH3(CH2)16COOH axit stearic axit octađecanoic CH3(CH2)7CH=CH (CH2)7 COOH C17H33COOH axit oleic axit cis- octadeca-9-en-1-oic C17H31COOH axit linoleic axit cis, cis-octađeca- 9,12-đien-1-oic C17H29COOH axit linolenic axit cis, cis, cis- octađeca- 9,12,15-trien-1-oic C6H11COOH axit xiclohexancacboxyli c axit xiclohexancacboxylic ClCH2COOH axit monocloaxetic axit 2-cloetanoic Cl2CHCOOH axit đicloaxetic axit 2,2-đicloetanoic Cl3CCOOH axit tricloaxetic axit 2,2,2-tricloetanoic C6H5CH2COOH axit phenylaxetic axit phenyletanoic C6H5COOH axit benzoic axit benzoic o-CH3C6H4COOH axit o-toluic axit 2-metylbenzoic p-CH3C6H4COOH axit p-toluic axit 4-metylbenzoic m-CH3C6H4COOH axit m-toluic axit 3-metylbenzoic o-ClC6H4COOH axit o-clorobenzoic axit 2-clobenzoic p-ClC6H4COOH axit p-clorobenzoic axit 4-clobenzoic m-ClC6H4COOH axit m-clorobenzoic axit 3-clobenzoic o-BrC6H4COOH axit o-bromobenzoic axit 2-brombenzoic p-BrC6H4COOH axit p-bromobenzoic axit 4-brombenzoic m-BrC6H4COOH axit m-bromobenzoic axit 3-brombenzoic o-NO2C6H4COOH axit o-nitrobenzoic axit 2-nitrobenzoic p-NO2C6H4COOH axit p-nitrobenzoic axit 4-nitrobenzoic m-NO2C6H4COOH axit m-nitrobenzoic axit 3-nitrobenzoic o-CH3O C6H4COOH axit o-metoxibenzoic axit 2-metoxibenzoic p-CH3O C6H4COOH axit p-metoxibenzoic axit 4-metoxibenzoic m-CH3O C6H4COOH axit m- metoxibenzoic axit 3-metoxibenzoic o-C6H4(COOH)2 axit phtalic axit benzen-1,2 đicacboxylic m-C6H4(COOH)2 axit isophtalic axit benzen-1,3 đicacboxylic p-C6H4(COOH)2 axit terephtalic axit benzen-1,4 đicacboxylic o-HOC6H4COOH axit salixylic (axit o- hiđroxibenzoic) axit 2-hiđroxibenzoic p-HOC6H4COOH axit p-hiđroxibenzoic axit 4-hiđroxibenzoic m-HOC6H4COOH axit m- hiđroxibenzoic axit 3-hiđroxibenzoic o-H2NC6H4COOH axit antranilic (axit o- aminobenzoic) axit 2-aminobenzoic p-H2NC6H4COOH axit p-aminobenzoic axit 4-aminobenzoic m-H2NC6H4COOH axit m-aminobenzoic axit 3-aminobenzoic HOOC-COOH axit oxalic axit etanđioic HOOC-CH2- COOH axit malonic axit propanđioic HOOC-(CH2)2- COOH axit sucxinic axit butanđioic HOOC-(CH2)3- COOH axit glutaric axit pentanđioic HOOC-(CH2)4- COOH axit ađipic axit hexanđioic CH3-CH-COOH OH axit lactic axit 2-hiđroxi- -propannoic CH2=CH-COOH axit acrilic axit propenoic CH2=CH- CH2COOH axit vinylaxetic axit but-3-en-1-oic CH2=C(CH3)COO H axit metacrilic axit 2-metyl-propenoic C6H5CH=CH- COOH axit xinamic axit 3-phenyl-propenoic CH≡C-COOH axit propiolic axit propinoic CH3-C≡C-COOH axit tetrolic axit but-2-in-1-oic 2,4,6-(CH3)3 C6H2COOH axit mezitoic axit 2,4,6- -trimetylbenzoic Công thức cấu tạo của một số axit thường gặp: CH2COOH axit phenylaxetic OH COOH axit salixilic COOHO2N axit p-nitrobenzoicaxit benzoic COOH COOH Br axit p-bromobenzoicaxit terephtalic COOH COOH COOH COOH axit isophtalicaxit phtalic COOH COOH COOH CH3 axit m-toluic axit p-toluic NO2 COOH NO2 axit 2,4-đinitrobenzoic CH3 COOH axit o-toluic CH3 COOH CHCH2COOHCl CH3 axit 3-(p-clophenyl)butanoic axit 3-phenylpropanoic CH2CH2COOH axit maleic COOH H H C C HOOOC (Z-cis) (E-trans) COOH C C H HHOOOC axit fumaric axit elaiđric (CH2)7COOH C C H HCH3(CH2)7 (E-trans)(Z-cis) (CH2)7OOH H H C C CH3(CH2)7 axit oleic axit isocrotonic COOH H H C C CH3 (Z-cis) (E-trans) COOH C C H HCH3 axit crotonic CH3-CH-COOH OH axit lactic axit metacrilic CH=C-COOH CH3 COOH OH CH2OH H COOH H CH2OH HO axit D -tactric axir L-tactric axir meso-tactric axir D-glixeric axir L-glixeric COOH OHH H COOH OH COOH HHO H COOH OH COOH OHH HO COOH H COOH CH3-CH-CH -CH2-COOH HOOC axit butan-1,2,3-tricacboxylicaxit 4-propylpenta-2,4-dienoic CH2=C-CH=CH-COOH CH3CH2CH2 (axit trimezinic) axit bezen-1,3,5-tricacboxylic HOOC COOH COOH axit xitric COOH HOOC-CH2-C-CH2-COOH OH COOH axit xiclohexancacboxylic Có thể gọi theo danh pháp hợp lý có các chỉ số vị trí: α, β, γ, δ, ε, ω ,...: ... OOHCCCCCCC −−−−−− αβγδεω Thí dụ: γaxit -phenylbutyric CH2CH2CH2COOHCH3CH - CH-CH2-COOH CH3 CH3axit , -đimetylvalericαaxit -metylbutiric CH3CH2CHCOOH CH3 γβ γββγ CH2CH2CHCOOH Cl CH3 axit -clo- -metylbutyricα axit -brom- -metylvaleric CH3CH-CH-CH2-COOH Br CH3 CH-CH-CH2-COOH Cl Cl axit , -diclo- -phenylbutyricγγ Tên muối của các axit cacboxylic : Tên cation + tên của axit với đuôi -ic đổi thành đuôi -at. Thí dụ: CH3COOK: Kali axetat ; (CH3COO)2Ca: Canxi axetat HCOONH4: Amoni fomiat ; C17H35COONa: Natri stearat Kali benzoat COOK β γ CH2CH2CHCOOLi Cl CH3 Liti -clo- -metylbutyratαNatri -brom- -metylvalerat CH3CH-CH-CH2-COONa Br CH3γ (Natri-4-brom-3-metylpentanoat) (Liti-4-clo-2-metylbutanoat) 9.3-Điều chế : 9.3.1-Phương pháp oxi hóa : ♦ Oxi hóa ankan cao (từ 25 đến 30 nguyên tử cacbon) bằng oxi không khí ở nhiệt độ 80 - 1200C có mặt xúc tác các muối mangan, với lượng kiềm nhỏ, bẻ gãy mạch cacbon thành hỗn hợp các axit béo (từ 2 đến 25 nguyên tử cacbon), phản ứng này ứng dụng trong công nghiệp xà phòng. Qúa trình phản ứng: tạo thành peoxit → xeton → axit cacboxylic : RCH-CH2R O-O-H RCH2CH2R + RCOOHRCOOHCH2RC O R H2O xt + O2 xetonhiđropeoxit axit cacboxylic ♦ Oxi hóa anken: bằng các chất oxi hóa mạnh như hỗn hợp sufocromic (K2Cr2O7 + H2SO4), hoặc hỗn hợp sunfo-pemanganat (KMnO4 + H2SO4) bẻ gãy nối đôi tạo thành hỗn hợp axit cacboxylic hoặc xeton: 5RCH=CHR/ + 8KMnO4 + 12H2SO4 → 5RCOOH + 5R/COOH + 8MnSO4 + 4K2SO4 + 12H2O Thí dụ: 5CH3CH3CH=CHCH3 + 8KMnO4 + 12H2SO4 → 5CH3CH2COOH + 5CH3COOH + 8MnSO4 + 4K2SO4 + 12H2O ♦ Oxi hóa hiđrocacbon thơm (aren) có mạch nhánh : Các chất oxi hóa: KMnO4 hoặc K2Cr2O7... Ar-R ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ →⎯ 7224 OCrK hoặcKMnO Ar-COOH Thí dụ: KalibenzoatToluen + 2KMnO4 COOK + 2MnO2 + KOH + H2OCH3 Axit benzoic COOK + HCl COOH + KCl 2/ + HCl COOH + CH3COOH 1/ + KMnO4CH2CH2CH3 n-propylbenzen axit benzoic axit axetic oK2Cr2O7, H2SO4, t C axit p-nitrobenzoic COOHO2NCH3O2N p-nitrotoluen 2/HCl 1/ KMnO4, OH , t C o Br CH3 o-bromtoluen axit o-brombenzoic Br COOH Điều chế axit benzoic bằng cách cho không khí đi qua toluen ở 100oC, áp suất 6 atm có xúc tác muối coban naphtalenat; oxi hóa o-xilen hoặc naphtalen bằng oxi không khí có mặt xúc tác V2O5 tạo ra axit phtalic: toC C, p , xtotCH3 CH3 CH3 + O2, V2O5 COOH COOH COOH axit benzoic axit phtalic + O2 , Than đá hoặc dầu mỏ (rifoming xúc tác) ♦ Oxi hóa ancol bậc một hoặc anđêhit: Oxi hóa rượu: RCH2OH + [O] → RCOOH + H2O RCH2OH ⎯⎯⎯ →⎯ 4KMnO RCOOH Thí dụ: CH3CH2OH + O2 ⎯⎯⎯ →⎯ giấm Men CH3COOH + H2O CH3CH2CHCH2OH CH3 KMnO4 CH3CH2CHCOOH CH3 2-metylbutanol-1 axit 2-metylbutanoic [O] CH3CHCH2OH CH3 KMnO4 CH3CHCOOH CH3 rượu isobutylic axit isobutyric [O] Oxi hóa anđehit: RCH=O + [O] → RCOOH RCH=O ⎯⎯⎯ →⎯ 4KMnO RCOOH Thí dụ: 2CH3CH=O + O2 ⎯⎯⎯⎯ →⎯ + Ct ,Mn o2 2CH3COOH 2CH2=CH-CH=O + O2 ⎯⎯⎯⎯ →⎯ + Ct ,Mn o2 2CH2=CH-COOH CH3CH2CH=O + [O] ⎯⎯⎯ →⎯ 4KMnO CH3CH2COOH CHCH CH3CH2OH H2O, HgSO4, H2SO4,80 C o CuO, o300 C CH3CH=O + O2 Mn2 CH3COOH + O2, men giấm Đối với rượu bậc hai hoặc xeton phải dùng chất oxi hóa mạnh như HNO3 hoặc KMnO4 + H2SO4, mạch cacbon bị bẻ gãy tạo ra hỗn hợp axit cacboxylic có mạch cacbon nhỏ hơn ban đầu: CH3CH2CH2COOH + CO2 + H2O CH3CH2COOH + CH3COOH b aba [O][O] CH3CH2CH2 C CH3 O CH3CH2CH2CHCH3 OH 9.3.2-Phương pháp thủy phân: Thủy phân các dẫn xuất của axit: clorua axit, anhiđrit axit, este, amit, nitrin,...khi đem thủy phân bằng cách đun sôi với dung dịch kiềm hoặc dung dịch axit vô cơ làm xúc tác : Y CR O + H2O H hoặc OH YH OH O CR + Trong đó -Y: -Cl : clorua axit -OCOR/ : anhiđrit axit -OR/ : este -NH2 : amit Thí dụ: CH3COCl + H2O ⎯⎯⎯ →⎯ + Ct ,H o CH3COOH + HCl axetyl clorua axit axetic (CH3CO)2O + H2O ⎯⎯⎯ →⎯ + Ct ,H o 2CH3COOH anhiđrit axetic axit axetic etyl axetat axit axetic rượu etylic H+ CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH CH3CONH2 + H2O + HCl ⎯⎯ →⎯ Ct o CH3COOH + NH4Cl axetamit axit axetic Thủy phân dẫn xuất nitrin: R-Cl + KCN→ R-C≡N + KCl RC≡N + 2H2O ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ →⎯ + Ct ,OH hoặcH o- RCOOH + NH3↑ hoặc: Ar-Cl + KCN→ Ar-C≡N + KCl Ar-C≡N + 2H2O ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ →⎯ + Ct ,OH hoặcH o- Ar-COOH + NH3↑ Thí dụ: hCH3CH2CH2CH2Cl + KCN → CH3CH2CH2CH2 C≡N + KCl n-butyl clorua n-valeronitrin (pentannitrin) CH3(CH2)3C≡N + 2H2O + HCl ⎯⎯ →⎯ Ct o CH3(CH2)3COOH + NH4Cl axit n-valeric CH3(CH2)3C≡N + 2H2O + NaOH ⎯⎯ →⎯ Ct o CH3(CH2)3COONa + NH3↑ natri n-valerat CH3CH2CH2CH2COONa + HCl→ CH3CH2CH2CH2COOH + NaCl axit n-valeric CH2Cl + NaCN CH2CN + NaClh benzyl clorua phenylaxetonitrin 22 CH2COOH + (NH4)2SO4CH2CN + 4H2O + H2SO4 phenylaxetonitrin axit phenylaxetic Sơ đồ điều chế axit thơm qua giai đoạn tạo muối diazoni: ArH → ArNO2 → ArNH2 → ArN2+ → ArC≡N → ArCOOH h/c nitro amin ion diazoni nitrin axit Thí dụ: HCl H2OCuCN HCl NaNO3 Fe + HCl [H] H2SO4 HNO3 NO2 NH2 CN COOHN2 +Cl- benzen axit benzoicnitrobenzen anilin phenyldiazoni clorua benzo nitrin hNgoài ra còn thủy phân dẫn xuất gem-trihalogen : O CR OH Cl + 3H2OR C Cl Cl OH OH CR OH + H2O KOH Thí dụ: thủy phân clorofom CHCl3: CHCl3 + 4NaOH → HCOONa + 3NaCl +2H2O clorofom natrifomiat HCOONa + HCl → HCOOH + NaCl natrifomiat axit fomic CH3 + Cl2 askt Cl Cl C Cl 1/+ H2O, OH COOH 2/ + HCl toluen benzotriclorua axit benzoic 9.3.3-Đi từ hợp chất cơ magiê: RBr + Mg ⎯⎯⎯ →⎯ khanete RMgBr MgBr + O=C=OR MgBrO O R C H+ R OH C O MgBr + H2O O R C O OH + Mg Br Thí dụ: (2,2-đimetylbutanoic) axit etylđimetylaxetic CH3 CC2H5 COOH CH3 + H++ CO2 COOMgCl CH3 CH3 CC2H5 + Mg tert-pentyl clorua MgCl CH3 CH3 CC2H5Cl CH3 CH3 CC2H5 ete tert-butylclorua (CH3)3C-MgCl(CH3)3C-Cl + HCl (CH3)3C-OH rượu tert-butylic + Mg axit trimetylaxetic (CH3)3C-COOH(CH3)3C-COOMgCl(CH3)3C-MgCl + CO2 + H+ Hoặc điều chế các axit thơm: ArBr + Mg ⎯⎯⎯ →⎯ khanete ArMgBr ArMgBr + CO2 → ArCOOMgBr ArCOOMgBr + H2O ⎯→⎯ +H ArCOOH + Mg(OH)Br Thí dụ: p-brom-sec-butylbenzen + Mg + CO2 + H + Br CH C2H5 CH3 CH3 CH C2H5 MgBr CH3 CH C2H5 COOMgBr axit p-sec-butylbenzoic COOH CH C2H5 CH3 axit mezitoicbromomezitilenmezitilen + Br2 CH3 MgBr CH3 CH3 + Mg + CO2 + H+ CH3 Br CH3 CH3 CH3 CH3 COOMgBr CH3 CH3 COOH CH3 CH3CH3 CH3 CH3 9.3.4-Phương pháp cacbonyl hóa: ♦ Tương tác cacbon oxit với kiềm hoặc với ancolat kiềm ở nhiệt độ 120-130oC và dưới áp suất cao : OH O R CHONaR C O Na + COOR C, p caoot toC, p cao Na + COOH ONaH C O H OH O H C ♦ Tương tác của cacbon oxit và nước với các anken, có mặt của niken cacboxyl làm xúc tác : Tổng hợp Reppe: Ni(CO)4 CH2=CH2 + CO OHCH2CH3 C O H2OCH2 C CH2 O Cải biên phương pháp trên bằng cách cho CO tác dụng với olefin trong dung dịch H2SO4 đặc (tổng hợp Haffe-Koch): CO + H2OCH3CH=CH2 + H + OHC CH3 CH CH3 O CH3CHCH3 9.3.5-Phương pháp tổng hợp malonic: Đi từ axit malonic: Phương pháp này điều chế axit có mạch cacbon tăng lên 2C so với dẫn xuất halogen ban đầu và có thể tăng lên nữa nếu lặp lại lần nữa (vì axit malonic có 2 hidro có thể thay thế 2 nhóm ankyl). COOH CH2 COOH 2C2H5OH H2SO4 COOC2H5 CH2 COOC2H5 Na hoặc C2H5ONa COOC2H5 CH COOC2H5 Na axit malonic đietylmalonat RCH2COOH o CO2 tH2O, H+RX COOC2H5 RCH COOC2H5 COOH RCH COOH COOC2H5 NaCH COOC2H5 Nếu lặp lại lần nữa: hoặc C2H5ONa Na COOC2H5 RCH COOC2H5 RX COOC2H5 RCR COOC2H5 COOC2H5 NaCR COOC2H5 R CH-COOH R H2O, H + t CO2 o COOC2H5 NaCR COOC2H5 COOH RCR COOH Hoặc: đietylmalonat COOC2H5 2NaCH COOC2H5 hoặc C2H5ONa Na COOC2H5 2CH2 COOC2H5 COOC2H5 2NaCH COOC2H5 I-CH2-I C2H5OOC COOC2H5 CHCH2CH COOC2H5 C2H5OOC H2O, H + C2H5OOC COOC2H5 CHCH2CH COOC2H5 C2H5OOC HOOC COOH CHCH2CH COOH HOOC to HOOC-CH2CH2CH2-COOH HOOC COOH CHCH2CH COOH HOOC -CO2 Thí dụ:  CH2(COOH)2 ⎯⎯⎯⎯⎯ →⎯ ++ H/OHHC 52 CH2(COOC2H5)2 ⎯⎯⎯⎯ →⎯+ ONaHC 52 NaCH(COOC2H5)2 ⎯⎯⎯ →⎯+ ClHC 52 C2H5CH(COOC2H5) ⎯⎯⎯⎯ →⎯ −+ OH, OH2 C2H5CH(COO)2 ⎯⎯ →⎯ ++H C2H5CH(COOH)2 ⎯→⎯ Ct o CH3CH2CH2COOH axit n-butiric  CH2(COOH)2 ⎯⎯⎯⎯⎯ →⎯ ++ H/OHHC2 52 CH2(COOC2H5)2 ⎯⎯⎯⎯ →⎯+ ONaHC 52 NaCH(COOC2H5)2 ⎯⎯⎯ →⎯+ ClHC 52 C2H5CH(COOC2H5)2 ⎯⎯⎯⎯ →⎯+ ONaHC 52 [C2H5C(COOC2H5)2]Na+ ⎯⎯⎯ →⎯+ ClCH3 C2H5C(CH3)(COOC2H5)2 ⎯⎯⎯⎯ →⎯ −+ OH, OH2 C2H5C(CH3)(COO-)2 ⎯⎯ →⎯ ++H C2H5C(CH3)(COOH)2 ⎯⎯⎯⎯ →⎯ 2o CO- ,Ct CH3CH2CH(CH3)COOH axit 2-metylbutanoic 9.4-Tính chất lý học: 9.4.1-Nhiệt độ sôi của axit cacboxylic: Nhiệt độ sôi của các axit cacboxylic cao hơn nhiệt độ sôi của các ancol do liên kết hiđro của axit bền hơn liên kết hiđro của rượu: bởi 2 lí do: thứ nhất liên kết O-H trong axit phân cực mạnh hơn trong ancol, thứ hai nguyên tử oxi trong C=O của axit giàu mật độ điện tích âm; đối với rượu chỉ có liên kết hiđro dạng mạch thẳng, đối với axit ngòai liên kết hiđro dạng thẳng còn có liên kết hiđro dạng đime mạch vòng: Liên kết hiđro dạng dime: δ δ δ δ HO CR O H O C O R Liên kết hiđro dạng polime: H R O C O HO R C O H R O C O Năng lượng liên kết hiđro của axit là ≈ 7 kcal, của ancol là ≈ 5 kcal. 9.4.2-Nhiệt độ nóng chảy: Tất cả các axit monocacboxylic đều là những chất lỏng hoặc rắn, các axit thơm đều là chất rắn. Trong khi nhiệt độ sôi của các axit monocacboxylic mạch thẳng không phân nhánh (axit n-ankanoic) tăng đều theo số lượng nguyên tử cacbon, thì nhiệt độ nóng chảy của chúng lại tăng một cách luân phiên theo “đường răng cưa zic-zắc”, tức là đồng đẳng có số cacbon chẵn có nhiệt độ nóng chảy cao hơn đồng đồng đẳng có số cacbon lẻ trước và sau nó ở 2 bên. Sự luân phiên như thế là do sự khác nhau về cấu trúc tinh thể của axit. Axit có số cacbon chẵn đối xứng hơn do đó tinh thể sắp xết chặt khít hơn, nên nhiệt độ nóng chảy cao hơn axit có số cacbon lẻ. COOH CH2CH2CH2 CH2CH2CH2CH3 CH2COOH CH3 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2CH2CH2CH2 COOHCH2CH2CH3 Đồ thị biểu thị sự biến thiên nhiệt độ nóng chảy của axit n-ankanoic: -50 0 50 100 5 10 15 20 C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14 C15 C16 C17 C18 C19 C20 t C o Số C Giản đồ biểu thị sự biến thiên nhiệt độ nóng chảy của dãy đồng đẳng axit n-ankanoic. 9.4.3-Về độ tan: Các đồng đẳng thấp: axit fomic, axit axetic, axit propionic tan vô hạn trong nước, còn các axit béo cao khi mạch cacbon trong gốc R tăng, tính kị nước tăng, độ tan giảm dần, đến mức độ nào đó nó hoàn toàn không tan (từ C12 trở lên). Giải thích độ tan trong nước của các axit là do sự tạo thành liên kết hiđro của axit với nước: H O O C R H H O H O H O C O R H δ δ δ δ ưa nước kị nước ưa nước kị nước Khi mạch cacbon tăng, độ tan giảm do phần kị nước tăng (gốc -R lớn dần), trong khi đó phần ưa nước là nhóm -COOH là không đổi. Mô hình biểu thị độ tan của axit n-ankanoic: (-COOH) ưa nước kị nước (-R) z z z zz z z H2OH2O Mô hình biểu thị độ tan trong nước của axit n-ankanoic khi mạch cacbon tăng 9.5-Tính chất hóa học của axit cacboxylic: 9.5.1-Bản chất và đặc điểm nhóm cacboxyl và khả năng phản ứng của axit cacboxylic: αH R C C O H H O Axit cacboxylic có cấu tạo: HO O CAr Tính chất hóa học cơ bản của axit thể hiện ở nhóm COOH, đó là sự tổ hợp của nhóm C=O và nhóm OH: xuất hiện hiệu ứng liên hợp giữa electron tự do ở nguyên tử oxi trong -O-H với các electron π trong -C=O: hoặc có thể viết δ δ δ C O O H C O O H Do hiệu ứng liên hợp C (liên hợp p-π) nói trên dẫn tới 2 kết qủa: - Liên kết O-H bản thân nó đã phân cực mạnh về phía O do oxi có độ âm điện lớn hơn H, lại càng phân cực mạnh hơn do có hiệu ứng liên hợp -C của nhóm C=O, nên sự phân cực của nhóm O-H mạnh hơn so với O-H trong rượu R-O-H, đó là nguyên nhân cơ bản giải thích tính axit của các axit cacboxylic . - Nhóm C=O trong axit không còn giữ nguyên những đặc điểm như nhóm cacbonyl trong anđehit và xeton: nó không tham gia được nhiều phản ứng đặc trưng như đối với anđehit và xeton. - Ngoài ra, sự có mặt của nhóm COOH còn ảnh hưởng tới sự phân cực của liên kết C-H ở cacbon anpha (Hα) , làm cho các nguyên tử Hα linh động hơn so với các nguyên tử H khác trong gốc R. Dựa vào đặc điểm nói trên ta có thể qui các phản ứng của axit cacboxylic về 4 loại phản ứng sau: 9.5.2-Tính axit của axit cacboxylic: ♦ Sự phân li trong nước : C O O R H + H2O + H3OC O O R Axit cacboxylic là những axit yếu, vì vậy cân bằng trên thường lệch về bên trái. Hằng số cân bằng cũng gọi là hằng số phân li axit Ka được tính bằng hệ thức: ]RCOOH[ ]OH][RCOO[ K 3a +− = Sau khi phân li, anion gốc axit có dạng cấu tạo như sau : C O O hoặc có thể viết RC
Tài liệu liên quan