Giáo trình Microsoft Access: Tổng quan về Microsoft Access
Cách 1: Start Programs Microsoft Office Microsoft Office Access 2003 Cách 2: - Start Run, hộp thoại Run xuất hiện:
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Microsoft Access: Tổng quan về Microsoft Access, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo trình B - Microsoft Access
Trang 1/82
1. Tổng quan về Microsoft Access
1.1. Khởi động Access:
Cách 1:
Start Programs Microsoft Office Microsoft Office Access 2003
Cách 2:
- Start Run, hộp thoại Run xuất hiện:
- Trong danh sách lệnh Open, gõ MSAccess .
- Chọn OK.
1.2. Các thành phần trên giao diện MS Access:
1.3. Các thao tác trên tệp tin MS Access (*.mdb):
1.3.1. Tạo mới tệp tin cơ sở dữ liệu:
- File New
- Chọn Blank database.
Các hành động lên
đối tượng
Chọn Trang
chứa đối tượng
muốn làm việc Danh sách
các đối tượng
Giáo trình B - Microsoft Access
Trang 2/82
- Xuất hiện hộp thoại File New database, nhập t ên tệp tin cơ sở dữ liệu trong ô File
Name
- Chọn nơi cất giữ tệp tin cơ sở dữ liệu trong Save in.
- Nhấp nút Create.
1.3.2. Mở tệp tin cơ sở dữ liệu:
- File Open hoặc nhấp nút Open trên thanh công cụ.
Giáo trình B - Microsoft Access
Trang 3/82
- Chọn nơi chứa tệp tin trong Look in.
- Chọn tệp tin cần mở trong danh sách.
- Nhấp nút Open.
1.3.3. Đóng tệp tin cơ sở dữ liệu:
Cách 1:
File Close
Cách 2:
Ấn tổ hợp phím Ctrl + F4.
1.3.4. Thoát khỏi MS Access:
Cách 1:
File Exit
Cách 2:
Nhấp nút Close trên thanh tiêu đề.
Cách 3:
Ấn tổ hợp phím Alt + F4
Giáo trình B - Microsoft Access
Trang 4/82
2. Bảng dữ liệu – Table
2.1. Import các bảng từ tệp tin khác:
- Tạo mới/mở tệp tin chứa các bảng cần Import.
- File Get external data Import
- Tìm đến tệp tin chứa các bảng cần Import trong Look in.
- Chọn tệp tin trong danh sách.
- Nhấp Import.
- Chọn Tab Tables, trong tab này ta chọn các bảng cần Import và nhấp OK.
2.2. Thiết kế bảng:
- Insert Table
- Chọn Design View
- Mô tả các đặc trưng của các trường dữ liệu trong bảng
Giáo trình B - Microsoft Access
Trang 5/82
- Tạo khóa chính của bảng
Màn hình thiết kế bảng
Xem các đặc trưng của một trường trong màn hình thiết kế
Field Name: tên trường tối đa 255 ký tự
Data Type: kiểu dữ liệu mà trường sẽ lưu trữ Microsoft Access cung cấp các kiểu dữ liệu sau:
Kiểu dữ liệu Ý nghĩa lưu trữ
Text Kiểu chuỗi tối đa 255 ký tự
Memo Kiểu chuỗi có độ dài tối đa 65.535 ký tự
Number Kiểu số
Date/Time Kiểu ngày (nếu cần có thể lưu trữ thêm thông tin của giờ)
Currency Kiểu số có định dạng theo loại tiền tệ
Auto Number Kiểu số nhưng tự động tăng do MS Access cung cấp quản lý, ng ười sử
dụng không thể cập nhật được
Yes/No Kiểu Logic
OLE Object Kiểu đối tượng kết nhúng: Word, Excel …
Hyperlink Kiểu chuỗi chỉ đường của một số địa chỉ hồ sơ hoặc một trang Web.
Lookup Wizard Tạo một trường dữ liệu để chọn giá trị từ một bảng khác.
Description: ghi chú ý nghĩa của trường gồm bao nhiêu ký tự hoặc ký số. Dùng để lưu trữ
những thông tin gì trong bảng. Các ghi chú này sẽ được hiển thị trên thanh trạng thái bên dưới
màn hình, khi chúng ta mở bảng sang chế độ cập nhật (Datasheet View)
Field Size: độ rộng tối đa của dữ liệu trên một trường, đặc trưng này chỉ có hiệu lực khi một
trường có kiểu dữ liệu là số hoặc là chuỗi
Decimal Places: xác định số chữ số lẻ sau phần thập phân
Caption: chuỗi tiêu đề trường thể hiện bảng ở chế độ cập nhật dữ liệu.
Default View: giá trị mặc định ban đầu của trường khi thêm một dòng dữ liệu mới
Validation Rule: qui tắc kiểm tra dữ liệu hợp lệ khi nhập dữ liệu từ bên ngoài vào trong bảng
Validation Text: chuỗi thông báo lỗi sẽ xuất hiện nếu nhập dữ liệu v ào bảng sai với qui tắc đã
định nghĩa trong phần qui tắc hợp lệ ở phía tr ên.
Required: có yêu cầu bắt buộc phải có dữ liệu tr ên trường có hay có thể để trống.
Allow Zero Length: có cho phép chứa chuỗi rỗng hay không
Index: có đồng ý dữ liệu trên trường được sắp xếp theo thứ tự tăng hoặc giảm hay không
Giáo trình B - Microsoft Access
Trang 6/82
Format: định dạng các thể hiện của dữ liệu tr ên màn hình hoặc ra máy in.
Định dạng Để thể hiện Ví dụ hiển thị
Date/Time
General Date Ngày giờ đầy đủ 4/3/93, 05:34:00 PM
Long Date Thứ, tháng, ngày, năm Saturday, April 3, 1993
Medium
Date
Ngày, tháng, năm 3-Apr-93
Short Date Ngày-tháng-năm 3/4/93
Long Time Giờ:phút:giây AM/PM 5:34:00 PM
Medium
Time
Giờ:Phút AM/PM 5:34 PM
Short Time Giờ:Phút 5:34
Number
General
Num
Đúng số đã nhập vào
Currency Có phân cách phần ngàn, số lẻ, chèn thêm $ $ 1,1998.03
Euro Giống như định dạng Currency, tuy nhiêu
sẽ sử dụng ký tự €
€ 1,998.03
Fixed Có phân cách phần ngàn và có làm tròn,
phụ thuộc vào vị trí số lẻ trong Decimal
Places
1,998.03 (2 số lẻ)
1,998.0 (1 số lẻ)
Standard Có phần cách phần ngàn, số lẻ 1,998.03
Percent Dữ liệu nhập được nhân (x) 100 và định
dạng thêm ký tự %.
nhập 0.1 10%
Scientific Dạng số khoa học nhập 50 5.0E+01
Text
> Làm thay đổi dữ liệu thành chữ IN
< Làm thay đổi dữ liệu thành chữ thường
@ Dữ liệu bắt buộc nhập
& Dự liệu không bắt buộc nhập
Input Mask (Mặt nạ nhập liệu): mặt nạ định dạng dữ liệu d ùng để bắt buộc người sử dụng khi
nhập dữ liệu vào bảng phải tuân thủ theo đúng định dạng của nó.
Ký tự Ý nghĩa cho phép nhập
0 Ký số 0 9 , không được phép nhập dấu vào
9 Ký số 0 9 và khoảng trắng không cho phép nhập dấu
# Ký số 0 9 và khoảng trắng cho phép nhập dấu
L Ký tự A Z bắt buộc nhập dữ liệu
? Ký tự A Z không bắt buộc nhập dữ liệu
A Ký tự và ký số bắt buộc nhập liệu
A Ký tự và ký số không bắt buộc nhập liệu
& bất kì một ký tự nào hoặc khoảng trắng, bắt buộc nhập liệu
C Bất kì một ký tự nào hoặc khoảng trắng không bắt buộc nhập liệu
. , : ; - / Các dấu phân cách: số lẻ, phần ngàn, ngày, giờ (thật sự mà nói thì các dấu
này còn phụ thuộc vào bên trong thuộc tính Regional Settings của Control
Panel bên trên Windows)
< Chuyển đổi các dữ liệu chuỗi sang chữ thường
> Chuyển đổi các dữ liệu sang dạng chữ IN
Ví dụ:
Input mask Giá trị nhập liệu
(000) 000-0000 (206) 555-0248
(999) 999-9999! (206) 555-0248
(000) AAA-AAAA (206) 555-TELE
>L????L?000L0 GREENGR339M3
>L0L 0L0 T2F 8M4
Giáo trình B - Microsoft Access
Trang 7/82
00000-9999 98115-3007
>L<?????????????? Maria
ISBN 0-&&&&&&&&&-0 ISBN 1-55615-507-7
>LL00000-0000 DB51392-0493
2.3. Sửa tên
- Chọn Table muốn sửa tên.
- Chọn chuột phải và chọn mục Rename trên thực đơn ngữ cảnh.
2.4. Sao chép & Cắt dán
- Click chuột chọn Table muốn sao chép hay cắt dán trong CSDL nguồn.
- Click chuột phải chọn mục Copy/Cut.
- Di chuyển sang CSDL đích.
- Chọn trang Table.
- Click chuột phải chọn mục Paste.
+ Structure Only: chỉ sao chép cấu trúc của bảng hiện tại sang bảng mới
+ Structure and Data: sao chép cấu trúc và dữ liệu của bảng hiện tại sang bảng mới.
+ Append Data to Existing Table : nối dữ liệu từ bảng hiện tại sang bảng mới với điều kiện
giữa chúng giống nhau về cấu trúc.
Ghi chú: Các thao tác sao chép & cắt dán không chỉ gói gọn trong tr ường hợp 1 cơ sở dữ liệu
hiện tại mà chúng ta có thể sao chép một bảng từ CSDL này sang CSDL khác.
Giáo trình B - Microsoft Access
Trang 8/82
2.5. Xóa
- Click chuột chọn bảng cần xóa
- Click chuột phải
- Chọn mục Delete
2.6. Các chế độ hiển thị của bảng:
2.6.1. Chế độ nhập liệu – Datasheet View:
– Khi cần nhập dữ liệu cho bảng, xem thông tin, hiệu chỉnh dữ liệu, th êm mới,
xóa các mẫu tin, chọn font cho dữ liệu,…
– Thao tác:
+ Double click vào tên bảng.
+ Đặt vệt sáng tại tên bảng cần mở. Chọn trên thanh công cụ hoặc
Alt + O.
2.6.2. Các thao tác trong chế độ nhập liệu:
2.6.2.1. Xóa mẫu tin:
– Chọn dòng cần xóa.
– Ấn phím Delete hoặc Edit -> Delete.
2.6.2.2. Định dạng Font:
– Format -> Font
– Chọn font chữ, kích cỡ chữ và màu chữ.
– Chọn OK.
2.6.2.3. Cố định cột:
– Chọn cột cần cố định.
– Format -> Freeze Column
2.6.2.4. Bỏ cố định cột:
– Format -> UnFreeze All Column
2.6.2.5. Ẩn cột:
– Chọn các cột cần ẩn.
– Format -> Hide Column
2.6.2.6. Hiển thị cột:
– Format -> Unhide Column
Giáo trình B - Microsoft Access
Trang 9/82
– Chọn các Field cần hiển thị.
– Chọn OK.
2.6.3. Chế độ thiết kế - Design View:
– Khi cần thay đổi về cấu trúc bảng: đổi t ên cột, đổi tên trường, thêm
trường, xóa trường, đổi kiểu dữ liệu,…
– Thao tác:
+ Đặt vệt sáng tại tên bảng cần mở.
+ Chọn trên thanh công cụ hoặc View -> Design View
2.6.4. Các thao tác trong chế độ thiết kế:
2.6.4.1. Chèn thêm trường:
– Chọn dòng nằm sau dòng cần chèn.
– Insert -> Rows
2.6.4.2. Xóa trường:
– Chọn dòng cần xóa.
– Ấn phím Delete.
2.7. Thiết lập mối quan hệ:
2.7.1.1. Các loại quan hệ:
– Một – Một (One to One): Các dòng dữ liệu có trong 2 bảng phải tương
ứng với nhau.
– Một – Nhiều (One to Many): Một dòng trong bảng một sẽ tương ứng
với nhiều dòng dữ liệu bên nhiều.
2.7.1.2. Các bước thực hiện:
– Chọn trên thanh công cụ hoặc Tools -> Relationships….
– Chọn các bảng tham gia tạo mối quan hệ trong hộp thoại Show Table(
Nếu không hiển thị hộp thoại Show Table, chọn trên thanh công cụ)
– Chọn Add.
– Chọn trường có chứa quan hệ ở bảng thứ nhất v à kéo thả vào trường có
quan hệ ở bảng thứ 2. Xuất hiện hộp thoại thiết lập mối quan hệ
Giáo trình B - Microsoft Access
Trang 10/82
+ Chọn Enforce Referential Integrity (Kiểm tra hiệu lực của ràng
buộc toàn vẹn)
+ Chọn Cascade Update Related Fields (Tự động cập nhật các
trường quan hệ): Khi thay đổi giá trị b ên quan hệ 1 thì các giá trị bên
quan hệ nhiều tự động thay đổi theo.
+ Chọn Cascade Delete Related Records (Tự động xóa các mẩu tin
quan hệ): Khi xóa mẫu tin bên quan hệ một thì MS Access tự động xóa
các mẫu tin bên quan hệ nhiều.
– Lưu ý: Hai bảng tham gia tạo quan hệ phải tồn tại 2 trường có cùng
kiểu dữ liệu và cùng độ rộng.
2.7.1.3. Xóa một quan hệ đã tạo:
– Nhấp phải chuột vào đường biểu diễn mối quan hệ
– Chọn Delete
2.7.1.4. Chỉnh sửa một quan hệ đã tạo:
– Nhấp phải chuột vào đường biểu diễn mối quan hệ
– Chọn Edit
– Tiến hành sửa chữa
– Chọn OK
2.8. Tìm kiếm và thay thế:
2.8.1. Tìm gần đúng:
Sử dụng các ký tự đại diện (wildcard) khi nhập vào giá trị cần tìm. MS
Access cung cấp một số các ký tự đại diện t ìm kiếm sau:
Ký tự Ý nghĩa Vị dụ và kết quả tìm
? Đại diện một ký tự Tà? Tàn, Tài
* Đại diện một chuỗi các ký tự La* Lan, Lam, Lang …
# Đại diện một ký số 25## từ 2500 đến 2599
- Đại diện các ký tự năm trong một khoảng [ ] [L-N]am là Lam, Mam, Nam
! Phủ định [!L-N]am không là Lam, Mam, Nam
2.8.2. Tìm kiếm:
– Đặt điểm chèn tại cột cần tìm dữ liệu
– Edit -> Find hoặc Ctrl + F.
Giáo trình B - Microsoft Access
Trang 11/82
– Find What: nhập giá trị cần tìm.
– Look In: Phạm vi tìm kiếm
– Match: xác định cách tìm kiếm
+ Whole Field: Tìm đúng giá trị đã nhập trong Find what
+ Any part of the field: Tìm Field có chứa giá trị đã nhập trong Find what.
+ Start of field: Tìm Field có giá tr ị bắt đầu bằng giá trị đã nhập trong Find
what.
– Search: chọn phạm vi tìm kiếm
+ Up: Tìm từ dòng hiện tại về đầu bảng
+ Down: Tìm từ dòng hiện tại về cuối bảng
+ All: Tìm trên cả bảng.
– Match Case: Phân biệt chữ hoa, chữ thường.
– Search Fields As Formatted: nếu được chọn Access sẽ tìm đúng theo định
dạng, ngược lại Access tìm theo giá trị.
– Nhấn nút Find Next để t ìm đến dòng đầu tiên, sau đó nhấn tiếp Find Next để
tìm đến các dòng kế tiếp.
– Nhấn Cancel để kết thúc công việc t ìm kiếm
2.8.3. Tìm kiếm và thay thế:
– Đặt con trỏ tại cột cần tìm kiếm và thay thế
– Edit -> Replace hoặc Ctrl + H
– Find what: Nhập giá cần tìm để thay thế
– Replace with: Nhập giá trị thay thế
– Nhấn nút Find Next để t ìm đến dòng chứa giá trị cần thay thế.
– Nhấn nút Replace để thay thế dòng hiện hành.
Giáo trình B - Microsoft Access
Trang 12/82
– Nhấn nút Replace All để thay thế tất cả các d òng dữ liệu thỏa điều kiện tìm
kiếm.
– Nhấn nút Cancel để kết thúc quá tr ình tìm kiếm và thay thế
2.9. Lọc dữ liệu – Data Filter:
2.9.1. Lọc theo biểu mẫu – Filter by form:
Cho phép lọc dữ liệu với điều kiện so sánh bằng và các phép toán logic And, Or
– Mở bảng cần lọc dữ liệu trong chế độ Datasheet view
– Records -> Filter -> Filter by form
– Chọn giá trị muốn lọc trong danh sách thuộc cột cần lọc.
– Chọn nút Apply Filter trong thanh công c ụ hoặc Records -> Apply Filter/Sort.
– Khi cần tắt chế độ lọc chọn nút lần nữa hoặc Records -> Remove Filter/Sort.
2.9.2. Lọc theo giá trị đánh dấu – Filter by selection:
Cho phép lọc các dòng dữ liệu bằng đúng giá trị đã chọn
– Đặt con trỏ tại ô chứa giá trị mà ta muốn lọc.
– Chọn nút Filter by selection trên thanh công c ụ hoặc Records -> Filter -> Filter
by selection
2.9.3. Lọc theo phần khác với giá trị đánh dấu – Filter exculding selection:
Cho phép lọc các dòng dữ liệu chứa giá trị khác với giá trị tại ô hiện h ành
– Đặt con trỏ tại ô chứa giá trị mà ta muốn lọc ra các giá trị khác với ô hiện h ành.
– Records -> Filter -> Filter excluding selection.
2.9.4. Lọc nâng cao:
Cho phép lọc ra các dòng dữ liệu thỏa mãn điều kiện ghi ở dòng Criteria và cho
phép sắp xếp dữ liệu theo ý muốn.
– Records -> Filter -> Advanced Filter/Sort
Giáo trình B - Microsoft Access
Trang 13/82
Field: chọn tên cột tham gia điều kiện lọc
Sort: sắp xếp Ascending, Descending
Critria: điều kiện lọc
Or: điều kiện hoặc.
– Để lọc dữ liệu ghi điều kiện lọc v ào dòng Criteria tương ứng với cột chứa dữ liệu
muốn lọc. Nếu có nhiều điều kiện, ghi điều kiện hoặc vào dòng or, điều kiện và trên
cùng dòng
– Để sắp xếp dữ liệu theo cột nào thì chọn kiểu sắp xếp ở dòng Sort tương ứng cột đó.
– Các phép toán:
+ Phép toán số học: +, - , *, /, \, mod, ^
+ Phép toán sao sánh: , >= , =, like, I s Null, Is Not Null, Between giá
trị 1 And giá trị 2
+ Phép toán logic: And, Or, Not
– Cách ghi biểu thức điều kiện trong Criteria
Biểu thức Kết quả
“Lan” Bằng chuỗi LAN
Betwwen #1/1/2000# And #31/12/2007# Các ngày từ 1/1/2000 đến 31/12/2007
Like “*Văn” Các chuỗi có chứa chữ Văn
In(“Đồng Tháp”, “Vĩnh Long”) Chuỗi là Đồng Tháp hoặc Vĩnh Long
3. Truy vấn dữ liệu - Query
– Truy vấn là công cụ cho phép người sử dụng khai thác và xử lý dữ liệu từ các bảng trong
cơ sở dữ liệu
– Thao tác khai thác dữ liệu gồm: chọn lựa, thống kê, rút trích ra những thông tin cần thiết
– Thao tác xử lý dữ liệu gồm: thêm mới, sửa, xóa dữ liệu
– Kết quả của truy vấn là một tập hợp động giống như bảng dữ liệu. Tuy nhiên, nó không
phải là bảng dữ liệu mà là một cách nhìn động về dữ liệu được lấy từ các bảng dữ liệu.
3.1. Cách tạo câu truy vấn
3.2. Truy vấn lựa chọn – Select query
3.2.1. Dùng phương pháp QBE – Query by example
Các bước thực hiện:
Bước 1:
– Chọn Queries -> New hoặc (Insert -> Query)
– Chọn Design View
– Chọn OK
Giáo trình B - Microsoft Access
Trang 14/82
– Hoặc double click vào Create query in design view
Bước 2:
– Chọn các bảng có chứa dữ liệu liên quan lên màn hình thiế kế query từ cửa sổ Show
Table (Nếu không xuất hiện cửa sổ cửa sổ Show Table th ì nhấn trên cửa sổ)
Giáo trình B - Microsoft Access
Trang 15/82
– Nếu chỉ có Bảng tham gia cung cấp dữ liệu cho câu truy vấn th ì chọn Tables. nếu
chỉ có queries tham gia cung cấp dữ liệu cho câu truy vấn th ì chọn Queries. Nếu cả
Bảng và Queries tham gia cung cấp dữ liệu cho truy vấn th ì chọn Both
– Chọn Tên bảng/Queries, nhấn nút Add
– Khi chọn đủ Table và Queries liên quan, nhấn nút Close.
Bước 3:
– Xác định các trường là nội dung câu truy vấn
+ Các truờng có sẵn trên bảng:
Cách 1: Dùng chuột kéo các Field từ các bảng ở vùng chứa bảng và thả vào
dòng Fileld ở vùng lưới. Lưu ý: dấu * là chọn tất cả các cột có trong bảng
Cách 2: Nhấp Double vào tên cột trong các bảng ở vùng chứa bảng
Giáo trình B - Microsoft Access
Trang 16/82
Cách 3: Nhấp vào danh sách ở 1 ô thuộc dòng Field và chọn 1 mục chọn
trong danh sách. Trường hợp, nhiều bảng có cùng tên cột cần chú ý cột đó thuộc
bảng nào. Ví dụ: cần lấy MaSV của bảng DMSV th ì chọn DMSV.MaSV
+ Các trường không có sẵn:
:
Ví dụ: Liệt kê danh sách sinh viên gồm các trường họ tên sinh viên, giới
tính, ngày sinh. Trong đó g iới tính hiển thị ở dạng Nam/Nữ t ùy theo giá trị giá trị
của cột phải là Yes/No
Giới tính : Iif(phai=Yes, “Nam”, “Nữ”)
– Xác định các tiêu chí sắp xếp ở dòng Sort
+ Ascending: sắp xếp tăng dần
+ Descending: sắp xếp giảm dần
+ Nếu sắp xếp trên nhiều cột thì MS Access thực hiện sắp xếp theo độ ưu
tiên từ phải sang trái.
– Xác định cột dữ liệu có hiển thị trong tập hợp kết quả bằng cách check vào ô check
box tương ứng trên dòng Show
+ cho hiện nội dung
+ không cho hiện nội dung
– Xác định số Record hiển thị bằng cách nhấp chuột v ào Top values và
chọn một giá trị
Bước 4:
– Nhấp nút Run để thực hiện câu truy vấn
Bước 5: Lưu lại câu truy vấn
– Nhấp chuột vào Save trên thanh công cụ để lưu lại câu truy vấn
Giáo trình B - Microsoft Access
Trang 17/82
– Nhập tên câu truy vấn vào ô Query Name, chọn OK
3.2.2. Các phép toán:
3.2.2.1. Toán tử số học:
Toán
tử Phép toán Cú pháp Công dụng
+ Cộng KQ = Số1 + Số2 Cộng 2 số lại với nhau, có thể cộng 2
chuỗi ký tự lại với nhau
- Trừ KQ = Số1 - Số2 Trừ hai số, có thể dùng để biểu diễn giá
trị âm
* Nhân KQ = Số1 * Số2 Nhân hai số
/ Chia KQ = Số1/Số2 Chia hai số (có số lẻ)
3.2.2.2. Toán tử so sánh:
Trả về giá trị True/False hoặc NULL. Các toán hạng phải c ùng kiểu dữ liệu:
Toán tử Phép toán Cú pháp
= So sánh bằng Toán hạng 1 = Toán hạng 2
> So sánh lón hơn Toán hạng 1 >Toán hạng 2
< So sánh nhỏ hơn Toán hạng 1 <Toán hạng 2
>= So sánh lớn hơn hay bằng Toán hạng 1 >= Toán hạng 2
<= So sánh nhỏ hơn hay bằng Toán hạng 1 <= Toán hạng 2
So sánh khác nhau Toán hạng 1 Toán hạng 2
3.2.2.3. Toán tử chuỗi:
Toán tử Phép toán Cú pháp
& Ghép chuỗi Chuỗi 1 & Chuỗi 2
Nếu toán hạng không phải là chuỗi thì mặc nhiên xem
như chuỗi và kết quả nhận là một chuỗi
Nếu cả hai toán hạng là NULL thì giá trị trả về là NULL.
Nếu chỉ một toán hạng là NULL xem như một chuỗi với
độ dài bằng 0
Like So sánh chuỗi KQ = biểu thức LIKE
3.2.2.4. Toán tử Logic:
Toán tử Phép toán và cú pháp Minh họa
TRUE TRUE TRUE
TRUE FALSE FALSE
TRUE NULL NULL
FALSE TRUE FALSE
FALSE FALSE FALSE
FALSE NULL FALSE
NULL TRUE NULL
NULL FALSE FALSE
And Hội (Conjuntion)BT1 AND BT2
NULL NULL NULL
TRUE TRUE TRUE
TRUE FALSE FALSE
FALSE TRUE FALSEEvq Tương đương (Equipvalent)
FALSE FALSE TRUE
TRUE FALSENot Phủ định FALSE TRUE
Or Phép tuyển Logic TRUE TRUE TRUE
Giáo trình B - Microsoft Access
Trang 18/82
TRUE FALSE TRUE
FALSE TRUE TRUE
FALSE FALSE FALSE
TRUE TRUE FALSE
TRUE FALSE TRUE
FALSE TRUE TRUEXor Phép tuyển loại trừ
FALSE FALSE FALSE
TRUE TRUE TRUE
TRUE FALSE FALSE
TRUE NULL NULL
FALSE TRUE TRUE
FALSE FALSE TRUE
FALSE NULL TRUE
NULL TRUE TRUE
NULL FALSE NULL
Imp Bao hàm (Implication)
NULL NULL NULL
3.2.3. Các hàm thường dùng:
3.2.3.1. Hàm Day:
Ý nghĩa: cho kết quả là ngày của biểu thức ngày
Cú pháp:
Day(biểu thức ngày)
Ví dụ: Day(#15/01/2000#) -> 15
3.2.3.2. Hàm Month:
Ý nghĩa: cho kết quả là tháng của biểu thức ngày
Cú pháp:
Month(biểu thức ngày)
Ví dụ:
Month(#15/01/2000#) -> 1
3.2.3.3. Hàm Year:
Ý nghĩa: Cho kết quả là năm của biểu thức ngày
Cú pháp:
Year(biểu thức ngày)
Ví dụ: Year(#15/01/2000#) -> 2000
3.2.3.4. Hàm Date:
Ý nghĩa: Cho kết quả là ngày hệ thống
Cú pháp: Date()
3.2.3.5. Hàm IIf:
Ý nghĩa: Chọn một trong 2 giá trị tương ứng với giá trị của biểu thức điều kiện
Cú pháp:
IIf(, , )
Ví dụ: IIf(Phai = No, “Nam”, “Nữ”)
3.2.3.6. Hàm Left:
Ý nghĩa: cho kết quả là các ký tự bên trái của một chuỗi. Số ký tự trả về đ ược
chỉ định trong tham số thứ 2 của hàm
Giáo trình B - Microsoft Access
Trang 19/82
Cú pháp:
Left(, )
3.2.3.7. Hàm Mid:
Ý nghĩa: cho kết quả là các ký tự nằm giữa một chuỗi, ký thự bắt đầu đ ược hỉ
định trong tham số thứ 2 và số ký tự được chỉ định trong tham số thứ 3.
Cú pháp:
MID(,,[số ký tự])
3.2.3.8. Hàm Right:
Ý nghĩa: cho kết quả là các ký tự bên phải của một chuỗi. Số ký tự trả về đ ược
chỉ định trong tham số thứ 2 của hàm
Cú pháp:
Right(,)
3.2.4. Tạo truy vấn chọn bằng câu lệnh SQL
3.2.4.1. Cú pháp:
SELECT [Tính chất] {*|table.*|[table.]field1[, [table.]field2.[,…]]}
[Biểu thức AS tên cột mới]
FROM table1 [Kiểu kết nối] [, table2 [On điều kiện]]
[WHERE đi