Giáo trình Phân vùng kinh tế

Ở Việt Nam, nghiên cứu về vùng đã được thực hiện trong nhiều năm. Công việc này đã được tập trung vào một số vấn đề như phân vùng kinh tế, định hướng chiến lược phát triển các vùng chủ yếu do viện chiến lược phát triển, Bộ kế hoạch và đầu tư thực hiện. Tuy nhiên, các tài liệu về kinh tế vùng còn rất ít, thiếu những tài liệu tổng quát và hệ thống cả lý luận và thực tiễn. Như vậy, Kinh tế vùng (Regional Economics) là môn khoa học kinh tế, nghiên cứu các hệ thống lãnh thổ (nội dung, bản chất các quá trình và hoạt động kinh tế - xã hội trên lãnh thổ ) nhằm rút ra những đặc điểm, quy luật hình thành và hoạt động của chúng để vận dụng vào tổ chức tối ưu các quá trình và hoạt động theo lãnh thổ trong thực tiễn.

pdf152 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 6389 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Phân vùng kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ =====o0o====== NGUYỄN VĂN HUÂN – NGUYỄN THỊ HẰNG TRẦN THU PHƯƠNG Giáo trình PHÂN VÙNG KINH TẾ Thái Nguyên, 2009 1LỜI NÓI ĐẦU Phân vùng kinh tế là một trong những môn học đại cương, là nền tảng kiến thức cho sinh viên học các môn kinh tế đầu tư, kinh tế quốc tế,…, đặc biệt đối với sinh viên các ngành Hệ thống thông tin Kinh tế. Tổ chức lãnh thổ là một khái niệm mới đối với nước ta. Tổ chức nền kinh tế theo lãnh thổ cùng với tổ chức hành chính theo lãnh thổ là tập hợp các mối quan hệ kinh tế xã hội giữa chúng trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Tổ cức kinh tế - xã hội theo lãnh thổ bao trùm những vấn đề liên quan tới phân công lao động theo lãnh thổ, phân bố lực lượng sản xuất, phân bố dân cư, quan hệ sản xuất. Vấn đề tổ chức lãnh thổ có vai trò đặc biệt quan trọng và gắn với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Vì vậy tổ chức lãnh thổ là vấn đề xuyên suốt giáo trình này. Trong quá trình biên soạn mặc dù gặp không ít khó khăn nhưng chúng tôi cố gắng đến mức cao nhất để giáo trình đảm bảo tính khoa học hiện đại, tiếp cận với những thông tin cập nhật về kinh tế, xã hội của đất nước, của khu vực Đông Nam Á và trên thế giới. Chúng tôi hy vọng rằng đây là chuẩn mực tối thiểu về phần kiến thức nền tảng của bậc đại học để các trường Đại học, Cao đẳng áp dụng nhằm nâng dần mặt bằng kiến thức ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới. Giáo trình “Phân vùng kinh tế” chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhưng chúng tôi hy vọng nó sẽ là tài liệu bổ ích đối với đông đảo sinh viên cũng như những người quan tâm tới vấn đề này ở Việt Nam. Chúng tôi chân thành mong được tiếp nhận và cảm ơn các ý kiến đóng góp, phê bình của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trình này được hoàn thiện hơn. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban Lãnh đạo khoa Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên, Hội đồng Khoa học – Đào tạo, Bộ môn HTTT Kinh tế đã tạo mọi điều kiện để giáo trình này được ra mắt bạn đọc. Tuy đã cố gắng nhưng giáo trình này không thể không có những sai sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của độc giả để trong lần tái bản sau, giáo trình sẽ hoàn chỉnh hơn. 2Thư góp ý xin gửi về: Nguyễn Văn Huân, Khoa Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên Xã Quyết Thắng, Tp. Thái Nguyên Điện thoại: 0987 118 623 Email: nvhuan@ictu.edu.vn Thái Nguyên, tháng 12 năm 2009 Các tác giả 3MỤC LỤC PHẦN MỘT ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 12 1.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế vùng........................................................12 1.2. Nhiệm vụ..........................................................................................................12 1.3. Các quan điểm nghiên cứu kinh tế vùng ......................................................13 1.3.1. Quan điểm tiếp cận hệ thống và tổng hợp.................................................13 1.3.2. Quan điểm lịch sử ........................................................................................14 1.3.3. Quan điểm kinh tế........................................................................................14 1.3.4. Quan điểm phát triển bền vững .................................................................15 1.4. Các phương pháp nghiên cứu kinh tế vùng .................................................15 1.4.1. Phương pháp phân tích hệ thống ...............................................................15 1.4.2. Phương pháp dự báo ...................................................................................15 1.4.3. Phương pháp cân đối liên nghành, liên vùng (Moohinhf I-O) ................16 1.4.4. Phương pháp mô hình hóa toán – kinh tế .................................................16 1.4.5. Phương pháp sử dụng bản đồ và hệ thống thông tin địa lý (GIS) ..........16 1.4.6. Phương pháp phân tích chi phí- lợi ích .....................................................17 1.4.7. Các phương pháp khác................................................................................17 1.5. Nội dung của môn học ....................................................................................17 PHẦN HAI. CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ................................ 18 2.1. Khái niệm và nguyên tắc ................................................................................18 2.1.1. Khái niệm và tính chất của tổ chức không gian kinh tế – xã hội ............18 2.1.2. Các nguyên tắc phân bố sản xuất...............................................................23 2.1.2.1 Nguyên tắc 1..................................................................................................................24 a. Đối với sản xuất công nghiệp (được chia thành 5 nhóm ngành):.....................................24 b. Đối với sản xuất nông nghiệp: ..........................................................................................25 2.1.2.2. Nguyên tắc 2.................................................................................................................25 2.1.2.3. Nguyên tắc 3.................................................................................................................26 2.1.2.4. Nguyên tắc 4.................................................................................................................27 2.1.2.5. Nguyên tắc 5.................................................................................................................27 2.1.2.6. Nguyên tắc 6.................................................................................................................28 2.1.3. Vùng kinh tế .................................................................................................28 2.1.3.1. Khái niệm về vùng kinh tế ............................................................................................28 2.1.3.2. Nội dung cơ bản của vùng kinh tế ................................................................................30 4a. Phát triển tổng hợp của vùng kinh tế: ...............................................................................31 b. Tính mở của vùng kinh tế: ................................................................................................32 2.1.3.3. Các loại vùng kinh tế.....................................................................................................32 a. Vùng kinh tế ngành:...........................................................................................................32 b. Vùng kinh tế tổng hợp:......................................................................................................33 2.1.4. Phân vùng kinh tế ........................................................................................34 2.1.4.1. Khái niệm phân vùng kinh tế ........................................................................................34 2.1.4.2. Những căn cứ để phân vùng kinh tế ............................................................................34 2.1.4.3. Các nguyên tắc phân vùng kinh tế................................................................................35 2.1.5. Qui hoạch vùng kinh tế ...............................................................................35 2.1.5.1. Khái niệm......................................................................................................................35 2.1.5.2. Nội dung cơ bản của qui hoạch vùng ...........................................................................36 2.1.5.3. Những căn cứ để qui hoạch vùng kinh tế.....................................................................37 2.1.5.4. Nguyên tắc qui hoạch vùng kinh tế ..............................................................................37 2.1.5.5. Các kiểu qui hoạch vùng: ..............................................................................................37 2.1.5.6. Các bước tiến hành qui hoạch vùng: ............................................................................37 2.1.6. Hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam.............................................38 2.1.6.1. Sự hình thành các vùng kinh tế - hành chính ...............................................................38 2.1.6.2. Sự hình thành các vùng chuyên môn lớn .....................................................................39 2.1.7. Khái quát về lịch sử phân vùng kinh tế ở nước ta....................................40 2.1.8. Tính tất yếu khách quan của sự phát triển kinh tế vùng ở Việt Nam ....42 CHƯƠNG 2. VÙNG ĐÔNG BẮC BẮC BỘ................................................................. 44 2.2. Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội..............................................................44 2.2.1. Vị trí địa lý...................................................................................................44 2.2.2. Tài nguyên thiên nhiên................................................................................44 2.2.2.1. Địa hình, khí hậu và thuỷ văn ......................................................................................44 2.2.2.2. Tiềm năng khoáng sản..................................................................................................45 2.2.2.3. Tiềm năng đất đai.........................................................................................................46 2.2.2.4. Tài nguyên rừng............................................................................................................47 2.2.3. Tài nguyên nhân văn ...................................................................................47 2.2.3.1. Về cơ cấu dân tộc .........................................................................................................47 2.2.3.2. Dân số và mật độ dân số ..............................................................................................47 2.2.3.3. Trình độ học vấn...........................................................................................................48 2.2.3.4. Lực lượng lao động......................................................................................................48 2.2.3.5. Văn hoá - lịch sử ...........................................................................................................48 52.2.4. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Bắc .............................48 2.2.5. Các ngành kinh tế .......................................................................................49 2.2.5.1. Ngành công nghiệp.......................................................................................................49 2.2.5.2. Ngành nông - lâm nghiệp .............................................................................................49 a. Ngành nông nghiệp............................................................................................................49 b. Ngành lâm nghiệp..............................................................................................................50 2.2.5.3 Ngành dịch vụ................................................................................................................50 2.2.6. Bộ khung lãnh thổ của vùng .......................................................................51 2.2.6.1 Hệ thống đô thị..............................................................................................................51 2.2.6.2 Hệ thống giao thông vận tải ..........................................................................................51 2.2.7. Định hướng phát triển của vùng ................................................................52 2.2.7.1. Ngành công nghiệp.......................................................................................................52 2.2.7.2. Ngành nông – lâm nghiệp.............................................................................................52 a. Ngành nông nghiệp............................................................................................................52 b. Ngành lâm nghiệp..............................................................................................................53 2.2.7.3. Các ngành dịch vụ.........................................................................................................53 2.2.7.4. Về mặt lãnh thổ ............................................................................................................54 CHƯƠNG 3. VÙNG TÂY BẮC..................................................................................... 55 3.1. Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội..............................................................55 3.1.1. Vị trí địa lý....................................................................................................55 3.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ...........................................55 3.1.2.1. Địa hình.........................................................................................................................55 3.1.2.2. Khí hậu..........................................................................................................................55 3.1.2.3. Tài nguyên nước...........................................................................................................56 3.1.2.4. Tài nguyên khoáng sản .................................................................................................56 3.1.2.5. Đất hiếm .......................................................................................................................56 3.1.2.6. Tài nguyên đất và rừng................................................................................................56 3.1.3. Tài nguyên nhân văn ...................................................................................57 3.2. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội của vùng.............................................57 3.2.1. Các ngành kinh tế .......................................................................................58 3.2.1.1. Ngành nông- lâm nghiệp ..............................................................................................58 a. Ngành nông nghiệp............................................................................................................58 b. Ngành lâm nghiệp..............................................................................................................58 3.2.1.2. Ngành công nghiệp.......................................................................................................59 3.2.1.3. Ngành du lịch................................................................................................................59 63.2.2. Bộ khung lãnh thổ của vùng .......................................................................59 3.2.2.1. Hệ thống đô thị.............................................................................................................59 3.2.2.2. Hệ thống giao thông vận tải .........................................................................................60 3.3. Định hướng phát triển của vùng ...................................................................60 3.3.1. Xây dựng cơ sở hạ tầng ...............................................................................60 3.3.2. Khai thác hiệu quả thế mạnh nông, lâm nghiệp .......................................61 3.3.3. Ngành công nghiệp......................................................................................61 3.3.4. Thương mại và dịch vụ................................................................................61 3.3.5. Về tổ chức lãnh thổ ......................................................................................61 CHƯƠNG 4. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG .................................................... 62 4.1. Tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội ...........................................................62 4.1.1. Vị trí địa lý....................................................................................................62 4.1.2. Tài nguyên thiên nhiên................................................................................62 4.1.2.1. Địa hình, khí hậu và thuỷ văn .......................................................................................62 4.1.2.2. Tài nguyên đất đai ........................................................................................................63 4.1.2.3. Tài nguyên biển ............................................................................................................63 4.1.2.4. Tài nguyên khoáng sản ................................................................................................64 4.1.2.5. Tài nguyên sinh vật ......................................................................................................64 4.1.3. Tài nguyên nhân văn ...................................................................................64 4.1.3.1. Cơ cấu dân tộc..............................................................................................................64 4.1.3.2. Dân số...........................................................................................................................64 4.1.3.3. Trình độ học vấn...........................................................................................................65 4.2. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội .............................................................66 4.2.1. Các ngành kinh tế ........................................................................................66 4.2.1.1. Ngành nông nghiệp ......................................................................................................66 4.2.1.2. Ngành công nghiệp.......................................................................................................67 4.1.2.3. Ngành dịch vụ...............................................................................................................68 4.2.2. Bộ khung lãnh thổ của vùng .......................................................................69 4.2.2.1. Hệ thống đô thị.............................................................................................................69 4.2.2.2. Hệ thống giao thông vận tải .........................................................................................70 4.3. Định hướng phát triển của vùng ...................................................................71 4.3.1. Ngành nông nghiệp ......................................................................................71 4.3.2. Ngành công nghiệp.......................................................................................71 4.3.3. Ngành dịch vụ...............................................................................................72 4.3.4. Các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội khác .............................................72 CHƯƠNG 5. VÙNG BẮC TRUNG BỘ........................................................................ 73 5.1. Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội..............................................................73 75.1.1. Vị trí địa lý....................................................................................................73 5.1.2. Tài nguyên thiên nhiên................................................................................73 5.1.2.1. Địa hình.........................................................................................................................73 5.1.2.2. Về khí hậu .....................................................................................................................74 5.1.2.3. Tài nguyên đất đai ........................................................................................................74 5.1.2.4. Tài nguyên biển ........................................................................................