SPSS (Statistical Package for Social Sciences) là một phần mềm dùng để phân tích các kết quả điều tra trong mọi lĩnh vực, từ xã hội, giáo dục, y khoa, kinh tế, marketing, sản xuất kinh doanh...SPSS có một giao diện giữa người và máy rất đơn giản để tạo ra các đồ thị và khi đã tạo được một đồ thị, nhờ giao diện này mà người sử dụng có thể tuỳ ý hiệu chỉnh đồ thị cũng như hoàn thiện chúng.
40 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 4672 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giới thiệu sơ lược phân tích dữ liệu với SPSS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VỚI
SPSS
TS. LÊ VĂN HUY
Email: levanhuy@vnn.vn
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
NỘI DUNG CHÍNH
Giới thiệu về SPSS
Mã hóa dữ liệu
Giao diện và nhập liệu
Một số điểm thường sử dụng
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
SƠ LƯỢC VỀ SPSS
SPSS là gì?
SPSS FOR WINDOWS (Statistical Package for
Social Sciences)
Tại sao là SPSS?
STATA
EVIEWS
EXCEL
SAS
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
MÃ HÓA DỮ LIỆU (CODING)
Các loại mã hóa
Mã hóa trước
Mã hóa sau
Ví dụ
1: Nam 0: Nữ
1: Đồng ý 0: Không đồng ý
1: Rất không đồng ý 7: Rất đồng ý
Chú ý khi Coding
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
MÃ HÓA DỮ LIỆU
Các loại mã hóa
Mã hóa trước
Mã hóa sau
Ví dụ
1: Nam 0: Nữ
1: Đồng ý 0: Không đồng ý
1: Rất không đồng ý 7: Rất đồng ý
Chú ý khi Coding
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
TIẾNG VIỆT (THEO UNICODE)
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
TIẾNG VIỆT (THEO UNICODE)
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
CHỌN DỮ LIỆU THEO ĐIỀU KIỆN
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
HÃY THỰC HÀNH
Lựa chọn dữ liệu với điều kiện
Giới tính = Nam
Chú ý quan trọng: Sau khi chọn và phân tích sau,
hãy trả về dữ liệu gốc khi chọn All case
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
CHỌN DỮ LIỆU THEO ĐIỀU KIỆN
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
MÃ HÓA LẠI BIẾN
Hãy mã hóa lại biến TUOI
Tuổi < 25
Tuổi > = 25
Nên mã hóa và lưu lại trên biến mới
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
MÃ HÓA LẠI BIẾN
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
MÃ HÓA LẠI BIẾN
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
TÍNH TOÁN CÁC BIẾN
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
ĐỌC DỮ LIỆU TỪ EXCEL
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
PHÂN TÍCH MÔ TẢ
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
PHÂN TÍCH MÔ TẢ
Thống kê
xu hướng
hội tụ Đồ thị
Kiểm tra
độ phân
tán
Kiểm tra
phân phối
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
PHÂN TÍCH MÔ TẢ
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
NHẬP LIỆU CHO CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN
Ví dụ:
Bạn hãy cho biết nhiều nhất 9 loại báo mà bạn thường
đọc tại Cơ quan (nơi làm việc)
Hà Nội mới
SGGP
Lao Động
Tiền Phong
Tuổi trẻ
Phụ nữ Việt Nam
Sài Gòn Tiếp thị
Thế giới Phụ nữ
An ninh thế giới
Æ Có thể chọn nhiều hơn một phương án Æ làm thế nào để
nhập liệu
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
NHẬP LIỆU CHO CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
THỐNG KÊ CHO CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN
Analyze
Multiple Response
Define Variable Sets
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
NHẬP LIỆU CHO CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN
Nhập thông tin
Biến: BAO
Label: Báo thường
đọc
Nhấn Add
Nhập kiểu định nghĩa
Dichotomies / Categories
Nhập số lượng lựa chọn
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
THỐNG KÊ CHO CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN
Chọn và chuyển tên
biến cần tính
Mô tả tần suất
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
THỐNG KÊ CHO CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN
Kết quả thống kê
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
THỐNG KÊ CHO CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN
Chọn các biến vào phân tích
Nhấn Define Rangers để định
nghĩa biến nominal ở cột
Kết quả thống kê
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
THỐNG KÊ CHO CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
HÌNH THÀNH CÁC BẢNG BIỂU (Custom Tables)
Kéo biến GIOITINH
sang ô cột, biến
TRINHDO sang ô
dòng
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
HÌNH THÀNH CÁC BẢNG BIỂU (Custom Tables)
Kéo biến GIOITINH
sang ô cột, biến
TRINHDO sang ô
dòng
Nếu tính thêm %
thì chọn Compact
Sau đó chọn
Sumary Statistics
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
HÌNH THÀNH CÁC BẢNG BIỂU (Custom Tables)
Tùy theo mục đính
tính % theo hàng,
hoặc cột thì chọn
tại đây và kéo sang
phần Display
Sau đó chọn
Apply to Selection
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
HÌNH THÀNH CÁC BẢNG BIỂU (Custom Tables)
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ TRUNG BÌNH
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ TRUNG BÌNH
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ TRUNG BÌNH
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
SO SÁNH 2 THAM SỐ TRUNG BÌNH
Ước lượng tham số trung bình:
Dữ liệu: định lượng (liên tục)
Độ tin cậy (1-mức ý nghĩa)
So sánh trung bình hai mẫu độc lập:
H0: Không khác nhau giữa độ tuổi trung bình giữa
người nữ và người nam trong tổng thể
H1: Có sự khác nhau giữa độ tuổi trung bình giữa người
nữ và người nam trong tổng thể
Điều kiện ứng dụng:
Dữ liệu định lượng (liên tục)
Dữ liệu của hai nhóm phải tuân theo quy luật phân phối chuẩn
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
SO SÁNH 2 THAM SỐ TRUNG BÌNH
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
TRÌNH TỰ THỰC HIỆN
Chọn các biến phân tích
Nhấn Define Group để Đ.ng
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
Nếu sig. trong kiểm định
phương sai>0,05 thì phương
sai giữa hai mẫu bằng nhau,
ta sẽ dùng kết quả kiểm định
t ở dòng thứ 1
Giá trị t
của kiểm
định
p-value của
giá trị t
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
PHÂN TÍCH MQH GIỮA 2 BIẾN ĐỊNH TÍNH
Điều kiện (hai biến định tính)
Các giả thuyết:
H0: Hai biến độc lập với nhau (hai biến không có MQH)
H1: Hai biến có liên quan với nhau
χ2 được thiết lập để xác định có hay không một
mối liên hệ giữa hai biến, nhưng nó không chỉ ra
được cường độ của mối liên hệ đó.
χ2 cho phép tìm ra những mối liên hệ phi tuyến
tính
Cramer-V: Cường độ của nó biến động từ 0 đến
1.
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
PHÂN TÍCH MQH GIỮA 2 BIẾN ĐỊNH TÍNH
Copyright @ 2009, LÊ VĂN HUY, PhD., Danang University of Economics
PHÂN TÍCH MQH GIỮA 2 BIẾN ĐỊNH TÍNH