Khi nghiên cứu về dân tộc và phong trào dân tộc trong chủ nghĩa tư bản, Lenin đã phân tích và chỉ ra 2 xu hướng phát triển có tính khách quan của dân tộc
Xu hướng thứ nhất:
Do sự chín muồi của ý thức dân tộc, sự thức tỉnh về quyền sống của mình, các cộng đồng dân cư muốn tách ra để thành lập các quốc gia dân tộc độc lập. Thực tế này đã diễn ra ở những quốc gia, dân tộc nơi có nhiều cộng đồng dân cư với nguồn gốc tộc người khác nhau trong chủ nghĩa tư bản. Xu hướng này biểu hiện thành phong trài đấu tranh chống áp bức dân tộc đê hướng tới thành lập các quốc gia dân tộc độc lập và có tác động nổi bật trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản. Trong xu huiwngs đó, nhiều cộng đồng dân cư đã ý thức được rằng, chỉ trg cộng đồng dân tộc độc lập họ mới có quyền quyết định con đường phát triển của dân tộc mình
Xu hướng thứ 2:
Các dâ tộc của từng quốc gia, kể cả các dân ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau. Sự phát triển của lực lượng sản xuất, của giao lưu kinh tế, văn hóa trg chủ nghĩa tư bản đã tạo nên mối liên hệ quốc gia và quốc tế mở rộng giữa các dân tộc, xóa bỏ sự biệt lập khép kín, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau
2 trang |
Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 15062 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hai xu hướng của phong trào dân tộc hiện nay được biểu hiện như thế nào? Chúng ta cần làm gì để đảm bảo sự thống nhất giữa hai xu hướng đó?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi: Hai xu hướng của phong trào dân tộc hiện nay được biểu hiện như thế nào? Chúng ta cần làm gì để đảm bảo sự thống nhất giữa hai xu hướng đó?
Bài làm
Khi nghiên cứu về dân tộc và phong trào dân tộc trong chủ nghĩa tư bản, Lenin đã phân tích và chỉ ra 2 xu hướng phát triển có tính khách quan của dân tộc
Xu hướng thứ nhất:
Do sự chín muồi của ý thức dân tộc, sự thức tỉnh về quyền sống của mình, các cộng đồng dân cư muốn tách ra để thành lập các quốc gia dân tộc độc lập. Thực tế này đã diễn ra ở những quốc gia, dân tộc nơi có nhiều cộng đồng dân cư với nguồn gốc tộc người khác nhau trong chủ nghĩa tư bản. Xu hướng này biểu hiện thành phong trài đấu tranh chống áp bức dân tộc đê hướng tới thành lập các quốc gia dân tộc độc lập và có tác động nổi bật trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản. Trong xu huiwngs đó, nhiều cộng đồng dân cư đã ý thức được rằng, chỉ trg cộng đồng dân tộc độc lập họ mới có quyền quyết định con đường phát triển của dân tộc mình
Xu hướng thứ 2:
Các dâ tộc của từng quốc gia, kể cả các dân ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau. Sự phát triển của lực lượng sản xuất, của giao lưu kinh tế, văn hóa trg chủ nghĩa tư bản đã tạo nên mối liên hệ quốc gia và quốc tế mở rộng giữa các dân tộc, xóa bỏ sự biệt lập khép kín, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau
Khi nghiên cứu về dân tộc, quan hệ dân tộc và các xu hướng phát triển của nó, chủ nghĩa Mac- lenin khẳng định rằng chỉ trg điều kiện của chủ nghĩa xã hội, khi tình trạng áp bức giai cấp, tình trạng người bóc lột người bị thủ tiêu thì tình trạng áp bức dân tộc cũng bị xóa bỏ. Tuy nhiên, daan tộc xã hội chủ nghĩa chỉ xuất hiện khi sự cải tạo, xây dựng từng bước cộng đồng dân tộc và các mối quan hệ xã hội, quan hệ dân tộc theo các nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học. Đồng thời, dân tộc xã hội chủ nghĩa chỉ có thể ra đời từ kết quả toàn diện trên mọi lĩnh vực của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ kinh tế, xã hội – chính trị và văn hóa tư tưởng.
Dân tộc trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội có sự vận động mới theo xu hướng ngày càng tiến bộ văn minh. Trong đó 2 xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc sẽ phát huy tác dụng cùng chiều, bổ sung, hỗ trợ cho nhau và diễn ra trong từng dân tộc trog cả dân tộc quốc gia
Tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đã tạo ra những điều kiện thuận lợi đểxây dựng quan hệ dân tộc bình đẳng hợp tác giúp đỡ lẫn nhaucungf tiến bộ giữa các dân tộc. sự xích lại gần nhau trên cơ sở tuuj nguyện và bình dẳng sẽ là nhân tố quan trọng cho từng dân tộc nhanh chóng đi tới phồn vinh hạnh phúc. Mỗi dân tộc khoonh những có diều kiện khai thác tối đa tiềm năng của dân tộc anh em để phát triển nhanh chóng. Sự xích lại gần nhau trong tiens trình xaay dựng xã hội chủ nghĩa trong mỗi quốc gia sẽ làm cho những giá trị tinh hoa của các dân tộc hòa nhập vào nhau, bổ sung cho nhau lam phong phú thêm giá trị chung của mỗi quốc gia, dân tộc những giá trị chung đó sẽ lại Lf Coư sở liên kết các dân tộc chặt chẽ beenf vững hơn.
Phương hướng để đảm bảo thống nhất giữa hai xu hướng phát triển của phong trào dân tộc.
-Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9 đã xác định “đoàn kết bình đẳng, giúp đỡ nhau giữa các dân tộc, cùng xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc đòng thời giữ gìn và phát huy bản chất toots đẹp của mỗi dân tộc.
- Có chính sách phát triển kinh tế hàng hóa ở các vùng dân tộc thiểu số phù hợp với điều kiện và đặc điểm từng vùng, từng dân tộc, đảm bảo cho đồng bào các dân tộc khai thác được thế mạnh của địa phương mình, đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
Cần phát huy vai trò lanh đạo của đảng, từ đó đảm bảo sự thông nhất trong quốc gia và khu vực