Hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đông dân nhất, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam. Gồm 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích 2.095,01 km² có dân số là 7.123.340 người (chiếm 8,30% dân số Việt Nam), mật độ trung bình 3.401 người/km². Tuy nhiên nếu tính những người cư trú không đăng ký thì dân số thực tế của thành phố vượt trên 8 triệu người.

ppt98 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1964 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD : Lê Thị Kim Oanh SVTH : Nhóm 5 NỘI DUNG TRÌNH BÀY CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN CHƯƠNG 4: ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐÔNG CHƯƠNG 5: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VÀ QUẢN LÝ TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đông dân nhất, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam. Gồm 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích 2.095,01 km² có dân số là 7.123.340 người (chiếm 8,30% dân số Việt Nam), mật độ trung bình 3.401 người/km². Tuy nhiên nếu tính những người cư trú không đăng ký thì dân số thực tế của thành phố vượt trên 8 triệu người. Giới thiệu chung về thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối diện với những vấn đề của một đô thị lớn có dân số tăng quá nhanh. Trong nội ô thành phố, đường xá trở nên quá tải, thường xuyên ùn tắc. Hệ thống giao thông công cộng kém hiệu quả. Môi trường thành phố cũng đang bị ô nhiễm do phương tiện giao thông, các công trường xây dựng và công nghiệp sản xuất. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, Thành phố có nhiệt độ cao đều trong năm và hai mùa mưa – khô rõ rệt. Chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc. Ngoài ra còn thuộc vùng không có gió bão. Lượng mưa, độ ẩm không khí ở thành phố lên cao vào mùa mưa 80%, và xuống thấp vào mùa khô 74,5%. Trung bình, độ ẩm không khí đạt bình quân/năm 79,5%. Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ trên cao xuống. Giới thiệu chung về ô nhiễm môi trường ở thành phố Hồ Chí Minh Với tốc độ gia tăng dân số quá nhanh, cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, ý thức người dân kém.. Hồ Chí Minh hiện đang phải đối mặt với nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường. Cũng như Hà Nội, hiện tượng nước thải ở Hồ Chí Minh không được xử lý, đổ thẳng vào hệ thống sông ngòi rất phổ biến. Nhiều cơ sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn các bệnh viện và cơ sở y tế lớn cũng chưa có hệ thống xử lý nước thải. Sông Sài Gòn, mức độ ô nhiễm vi sinh chủ yếu do hoạt động nuôi trồng thuỷ sản gây ra vượt tiêu chuẩn cho phép đến 220 lần. Lượng rác thải ở Thành phố Hồ Chí Minh lên tới 6.000 tấn/ngày. Ngoài ra ở thành phố Hồ Chí Minh còn bị ô nhiễm bởi rác thải y tế, rác không được xử lý trước khi thải ra môi trường. Hình ảnh ô nhiễm ở thành phố Hồ Chí Minh Khu vực ngoại thành, đất cũng bị ô nhiễm do tồn đọng thuốc bảo vệ thực vật từ sản xuất nông nghiệp gây nên. Tình trạng ngập lụt trong trung tâm thành phố đang ở mức báo động cao, xảy ra cả trong mùa khô. Phương tiện giao thông gia tăng từng ngày, kéo theo lượng khí thải, khói bụi. Hình ảnh ô nhiễm ở thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tình hình nước sinh hoạt ,nước sản xuất, ngập nước đường phố Tình hình ô nhiễm không khí Hiện trạng rác, phân Tình hình nước sinh hoat Nguồn nước và hiện trạng sử dụng nước Hiện nay, nguồn cung cấp nước cho người dân thành phố chủ yếu từ sông Đồng Nai và sông Sài Gòn Tuy nhiên một số quận rìa ngoài trung tâm thành phố vì không có điều kiện nên phải khoan giếng khai thác nguồn nước ngầm để sử dụng như các quận Thủ Đức,Gò Vấp,Bình Tân,Tân Phú,Hóc Môn ,… Nhu cầu sử dụng nước sạch ngày càng cao, do đó việc cung cấp nước sạch trở nên khó khăn cho các công ty cấp nước sạch Theo thống kê của Tổng công ty cấp nước Sài Gòn, thành phố đang thất thoát tới 38% nước sạch. Các quận 8,7,Nhà Bè là thiếu nước trầm trọng, người dân phải xách thùng chờ nước Về nước ngầm Theo số liệu của Sở Tài nguyên Môi trường , hiện tại TP.HCM có khoảng 100.000 giếng khai thác nước ngầm (bình quân 46 giếng/km2) với tổng lượng nước 600.000 m3/ngày. Trong đó, có 15 đơn vị khai thác hơn 3.000m3/ngày Hầu hết các quận như Bình Tân, Bình Chánh, quận 12, Hóc Môn... nguồn nước sinh hoạt chủ yếu dựa vào nguồn nước khai thác trực tiếp từ lòng đất. Chất lượng nước sinh hoạt Kết quả phân tích chất lượng nước gần đây cho thấy sông Sài Gòn bị ô nhiễm hữu cơ ,đặc biệt là ô nhiễm dầu và vi sinh.Nồng độ oxy hòa tan dao động từ 0.7- 2.7 mg/l, không đạt tiêu chuẩn chất lượng nước mặt dùng cho cấp nước sinh hoạt. Sông Đồng Nai nồng độ ô nhiễm chất COD cao tăng theo từng năm và không có dấu hiệu suy giảm. Nhiễm mặn(Cl) Nhiễm bẩn (Nito) Độ axit và PH: rất thấp Nhiễm kim loại nặng Tình hình thải nước sinh hoạt Nước sinh hoạt sau khi sử dụng sẽ được dẫn theo cống nước thải và đến nhà máy xử lí. Tuy nhiên một số hộ gia đình thải nước trực tiếp ra môi trường và các kênh rạch như trên |kênh Lò Gốm kênh Tàu Hũ - Bến Nghé Nước thải sinh hoạt chưa qua hệ thống xử lý đã được xả trực tiếp vào các kênh rạch, làm gia tăng độ ô nhiễm hữu cơ và vi sinh. Nồng độ SS trong nước thải đổ vào kênh có thể đạt tới 845mg/l Nước thải sản xuất, công nghiệp Có trên 31100 cơ sở sản xuất công nghiệp (hầu hết chưa có hệ thống xử lý chất thải) thuộc nhiều ngành nghề sản xuất thực phẩm, dệt, nhuộm, hoá chất, chế biến gỗ… Đây là nguồn ô nhiễm chính cho thành phố. Nhiều khu chế xuất – khu công nghiệp trên địa bàn cũng không có hệ thống xử lý rác thải, nước thải và khí thải. Nước thải của các bệnh viện, trung tâm y tế Hiện nay, hầu hết các bệnh viện, trung tâm y tế tại TP Hồ Chí Minh đều không có hệ thống xử lý nước thải. Tại nhiều đơn vị đã có hệ thống xử lý nước thải thì chất lượng nước thải sau xử lý cũng không đạt, nồng độ các chất coliform, COD, BOD, SS vượt chỉ tiêu cho phép, thậm chí nhiều đơn vị chỉ xử lý cục bộ nước thải ở một số khu vực như phẫu thuật, xét nghiệm, còn lại thì thải theo nước thải sinh hoạt. Tình hình thoát nước và ngập nước đường phố Hệ thống thoát nước Theo tính toán của các nhà chuyên môn, hệ thống thoát nước này chỉ giải quyết được 10% nhu cầu thoát nước của thành phố.Công trình thoát nước chậm chạp, người dân vô tư vứt rác ra kênh khiến hệ thống thoát nước của thành phố Hồ Chí Minh thường xuyên tắc. Ngập nước đường phố Thành phố HCM có địa hình thấp và khá bằng phẳng với gần 75% diện tích có cao độ dưới +2 m, chịu tác động trực tiếp dòng chảy lũ từ thượng lưu thông qua các sông Đồng Nai, Sài Gòn Ngay tại trung tâm TP, xung quanh chợ Bến Thành hàng loạt tuyến đường bị ngập nặng. Môi trường không khí đô thị công nghiệp Các loại ô nhiễm thường thấy tại các đô thị Việt Nam là ô nhiễm bụi, các khí sulfure, cacbonic,nitrit,ô nhiễm Pb . Nơi bị ô nhiễm nặng là khu công nghiệp Tân Bình,nồng độ sulfure trung bình là 0.338 mg/m3 Kiểm tra 6 trạm quan trắc không khí đặt tại những điểm “nóng” về ô nhiễm, Chi cục Bảo vệ môi trường TPHCM phát hiện 89% mẫu không đạt chuẩn, luôn ở mức nguy hại cao cho sức khỏe con người, trong đó lượng bụi lơ lửng sinh ra từ khói, bụi đang là nhân tố gây ô nhiễm nghiêm trọng hàng đầu trên địa bàn Môi trường không khí thành phố Dân cư sinh sống hai bên đường là những người trực tiếp chịu ảnh hưởng do hít phải lượng bụi xuất phát từ hoạt động xây dựng công trình và xe cộ.  Tình Trạng Ô Nhiễm Không Khí Do Bụi Ô nhiễm bụi ngày càng tăng cao, đặc biệt là khu vực phía Đông và Tây Bắc thành phố ở các khu vực Hàng Xanh, ngã tư Đinh Tiên Hoàng – Điện Biên Phủ và Ngã tư An Sương. Cả ba khu vực này đều có mức ô nhiễm không khí trung bình vượt chuẩn 1,3 – 1,8 lần. Hiện nay, vấn đề ô nhiễm bụi, khói, tiếng ồn đang là thực trạng chung trên hầu hết các tuyến đường thành phố HCM nhất là những ngã ba, ngã tư, các đường liên tỉnh  Tình Trạng Ô Nhiễm Không Khí Do Khí Thải Giao Thông Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, sự gia tăng nhu cầu giao thông vận tải dẫn đến gia tăng ô nhiễm không khí làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng. Hàng ngày trên đường phố, phải gánh chịu một khối lượng xe khá lớn đặc biệt là các loại xe tải nặng với mật độ cao thải ra những luồng khói đen đặc và gây ra ô nhiễm không khí. Với các thành phần khí ô nhiễm, thải ra từ các phương tiện giao thông. Thành phố HCM đang đứng trước nguy cơ thử thách lớn, chịu ảnh hưởng xấu của bầu không khí bị ô nhiễm nặng nề ở mức độ trầm trọng TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN Tại các tuyến đường có mật độ xe cao như: Điện Biên Phủ, Đinh Tiên Hoàng, 3/2, đoạn vòng xoay Phú Lâm, ngã tư An Sương mức trung bình của tiếng ồn do các phương tiện giao thông gây ra là trên 78dB, trong khi tiêu chuẩn cho phép tối đa là 70dB. Riêng tiếng ồn vào ban đêm (từ 22g - 6g sáng hôm sau), so với tiêu chuẩn cho phép (50dB) thì kết quả quan trắc đo được ở đoạn đường nào cũng vượt tiêu chuẩn 1-2 lần. Nhất là các đoạn đường cho phép xe tải lưu thông vào thành phố ban đêm như Nguyễn Tất Thành, Nguyển Hữu Cảnh…mức trung bình do các phương tiện giao thông gây ra là trên 80dB. Hiện trạng rác thải và phân Hiện cả thành phố chỉ có 17 trạm trung chuyển rác,trong khi nhu cầu cần 72 – 76 trạm Rác tăng nhưng cơ sở vật chất để xử lí không tăng , khả năng thu gom chất thải còn rất thấp Hiện nay rác tại thành phố ngày một tăng dần. Khu xử lí rác vẫn chưa đạt yêu cầu làm ô nhiễm không khí, đất, nước CHƯƠNG 3 NGUYÊN NHÂN Ô nhiễm nguồn nước Do con người Do các khu công nghiệp Do công tác quản lý  Do các khu công nghiệp Chỉ có 21/212 cơ sở dệt may, 4/10 cơ sở ngành giày da, 6/68 cơ sở ngành hoá chất, 14/144 cơ sở chế biến thực phẩm, 18/96 cơ sở cao su nhựa, 5/46 cơ sở chế tạo máy... có trình độ công nghệ kỹ thuật sản xuất tiên tiến. Do các vùng có tốc độ đô thị hoá và công nghiệp hoá nhanh chóng, lắp đặt dây chuyền sản xuất có công nghệ, thiết bị lạc hậu, lại không chú ý đến việc xử lý nước thải. Có rất nhiều cơ sở sản xuất phân tán, nằm xen kẽ trong khu dân cư gây khó khăn cho công tác quản lý, kiểm soát nước thải.  Do công tác quản lý Chính quyền TP.HCM đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo đề tìm ra giải pháp khắc phục ô nhiễm sông Sài Gòn. Thế nhưng, những cuộc hội thảo này chỉ mang tính hình thức theo kiểu “đến hẹn lại lên” mà không có hướng mở. Nguyên nhân được đưa ra là chưa có sự phối hợp giữa các địa phương cũng như cơ chế làm rõ trách nhiệm của địa phương và các bộ ngành liên quan. Do tự nhiên Ngoài ô nhiễm do con người gây nên như đã nêu trên, nước sông Sài Gòn, Đồng Nai hiện có hàm lượng amonia vượt chuẩn cho phép. Riêng sông Sài Gòn ô nhiễm nặng do nồng độ chất hữu cơ rất cao. Cụ thể độ đục trong nước tăng gấp 5 lần, hàm lượng mangan cao gấp 4 lần, ammonia cao gấp 40 lần, nồng độ coliform tăng 30 lần. Ô nhiễm không khí Tự nhiên Nhân tạo Tự nhiên Do các hiện tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng. Tổng hợp các yếu tố gây ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên rất lớn nhưng phân bố tương đối đồng đều trên toàn thế giới, không tập trung trong một vùng. Trong quá trình phát triển, con người đã thích nghi với các nguồn này. Nhân tạo Công nghiệp Giao thông vận tải Sinh hoạt Công nghiệp Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí của TP.HCM chủ yếu từ hoạt động sản xuất của nhà máy công nghiệp và rất nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, trong đó rất nhiều nhà máy, cơ sở sản xuất chưa trang bị hệ thống xử lý khí thải, khói bụị. Giao thông vận tải Các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyển Theo Chi cục bảo vệ môi trường cho biết hiện nay, mỗi ngày trên địa bàn thành phố còn có trên dưới 5 triệu xe cơ giới lưu thông đã làm cho nồng độ ô nhiễm không khí càng nghiêm trọng hơn trên các tuyến giao thông chính, nhất là ảnh hưởng đến sức khỏe người dân vì khí thải phát ra ở tầm thấp, tập trung trong vực đông dân cư.. Sinh hoạt Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu nhưng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh. Vì vậy khi bước chân ra đường(đi bộ,xe máy,xe buýt,....)các bạn nên sắm cho mình 1 cái Khẩu Trang.. Rác Do dân số tăng nhanh Từ các cơ sở tái chế rác Do công tác quản lý Do dân số tăng nhanh Ô nhiễm môi trường bùng phát mạnh như hiện nay là do dân số cơ học tăng nhanh. Ngoài ra, ý thức người dân kém, cộng với việc người Việt Nam hay xả rác và ở bẩn hơn các nước xung quanh khiến ô nhiễm tràn lan. Từ các cơ sở tái chế rác Công nghệ tái chế của các cơ sở tái chế chất thải ở TP.HCM hiện còn lạc hậu, 98% cơ sở không có hệ thống xử lý nước thải và khoảng 95% số cơ sở không có hệ thống xử lý khí thải. Do công tác quản lý Hiện chiến dịch phân loại rác tại nguồn của thành phố hầu như bị thất bại hoàn toàn, vì nếu có phân loại thì các nghiệp đoàn thu gom vận chuyển rác cũng sẽ “phân loại” lại. Hầu hết rác ở thành phố hiện do các đầu nậu phụ trách thu gom. Đây là những đường dây lớn chi phối công tác vận chuyển rác của cả một khu vực mà đôi khi Nhà nước không thể tham gia được. Chương 4 Ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe cộng đồng Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Do ô nhiễm nguồn nước Do quản lý kém hiệu quả chất thải rắn Do ô nhiễm không khí Do ô nhiễm nguồn nước  Bệnh do thiếu nước sạch,nước bị nhiễm khuẩn Bệnh phụ khoa ở phụ nữ (13 - 38%) Bệnh về đường tiêu hóa (8 - 30%)gồm các Bệnh tả - Thương hàn Tiêu chảy - Lị  Bệnh viêm da (4,5 - 23%): Chốc lở ,mụn nhọt ,lang beng,  Bệnh đường hô hấp (6 - 18%)  Bệnh ho  Dùng nước ngầm bị nhiễm hóa chất, thuốc trừ sâu, dầu…sẽ gây tổn thương hệ thần kinh, các bệnh về gan, thận và có thể gây ung thư  Bệnh do côn trùng liên quan đến nước:sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não  Bệnh đau mắt (9-15%) Beänh veà ñöôøng tieâu hoaù(8-30%) Beänh tieâu chaûy Beänh taû Taû lî Thöông haøn Tieâu chaûy Ung thö voøm hoïng Ung thö phoåi Beänh veà ñöôøng hoâ haáp(6-18%) Teá baøo ung thö phoåi Aûnh höôûng(tt) Beänh do coân truøng lieân quan ñeán nöôùc Soát reùt Soát xuaát huyeát Vieâm naõo Các bệnh do siêu vi trùng gây ra : Viêm gan A Bại liệt Theo báo cáo, hiện nay 80% các trường hợp bệnh tật ở Việt Nam là do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra, chủ yếu ở các địa phương nghèo. Nhiều người, chủ yếu là trẻ em, tử vong do sử dụng nước bẩn và nước bị ô nhiễm. Ảnh hưởng của ô nhiễm kênh rạch cũng gây hậu quả rất lớn, nó làm cho nước bị tù đọng gây mùi hôi khó chịu, làm mất mỹ quan đô thị, huỷ hoại hệ sinh vật nước tại khu vực: cá, tôm, thực vật khác, rác từ kênh rạch có thể làm nghẹt cống thoát nước gây ngập lụt khi triều cường hay mưa lớn, chi phí cho việc nạo vét kênh rạch rất tốn kém, ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ con người Đây là mối đe dọa nguy hiểm đến sức khoẻ, làm suy giảm thể chất người lao động vì đa số họ có thói quen tắm giặt bằng nước kênh đang bị ô nhiễm nặng bởi các hóa chất độc hại. Các chất này vào cơ thể bằng nhiều đường như qua da, hít thở, đường tiêu hoá… Do phải sử dụng nước bị ô nhiễm nên đa số người dân khu vực này gần đây bị mắc bệnh ung thư, Ngoài ung thư, bệnh ngoài da và đau dạ dày là những bệnh thông thường mà người dân ở đây hay mắc. Đánh răng bằng nước giếng thì răng bị đen sì, chứng tỏ rằng, kênh rạch ô nhiễm đã ảnh hưởng rất nhiều đến sức khoẻ người dân dù trực tiếp hay gián tiếp. Bệnh ghẻ Từ đầu năm 2009 đến nay TP đã có hơn 2.060 ca mắc sốt xuất huyết và đã có 2 ca tử vong. Chỉ tính từ đầu tháng 7 đến nay số ca sốt xuất huyết đã tăng gấp 4 lần so với cùng kỳ năm 2006 và hiện mỗi tuần có hơn 200 ca mắc phải nhập viện điều trị. Con kinh Sở Tại luôn chứa đầy rác và nước bẩn Người bệnh sốt xuất huyết bị phát ban đỏ khắp người. Các bệnh truyền nhiễm khác cũng cơ hội bùng phát, các bệnh đường ruột, viêm gan siêu vi, lao, tai mũi họng, bệnh về mắt, bệnh ngoài da, tiêu chảy, rối loạn đường ruột, lỵ, lỵ amip… là những bệnh thường thấy ở những người dân sống ở khu vực có các con kênh bị ô nhiễm. Bệnh ngoài da Loét dạ dày Ung thư dạ dày Do quản lý kém hiệu quả chất thải rắn Rác thải sinh hoạt trong nhà gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, năng suất làm việc của những thành viên trong nhà mà còn lôi kéo, dẫn dụ những loại sinh vật trung gian gây bệnh như: ruồi, muỗi, gián, chuột…gây ảnh hưởng đến SKCĐ dân cư khu vực do những sinh vật trên truyền nhiễm. Muỗi cắn Phân người nếu không được thu gom và xử lý tốt sẽ làm ô nhiễm đất và nguồn nước, làm lây lan nhiều bệnh như tả, lỵ, thương hàn, ỉa chảy, viêm gan A, bại liệt, giun sán… cho nhiều người, đặc biệt là trẻ em. Phân người là nơi sinh sống của ruồi, nhặng, muỗi, gián – chúng là vật trung gian mầm bệnh truyền từ người này sang người khác. Phân người cũng gây ra mùi xú uế khó chịu. Phát ban Những con kênh ô nhiễm ở quận 6. Ô Nhiễm CTR Nguy Hại Việc tiếp xúc với các chất thải y tế có thể gây nên bệnh tật hoặc tổn thương. Đó là do trong chất thải y tế có thể chứa đựng các yếu tố truyền nhiễm, chất độc hại, các loại hóa chất và dược phẩm nguy hiểm, các chất thải phóng xạ, các vật sắc nhọn... Ngứa da đỏ itchy red skin Viêm mũi Do ô nhiễm không khí  Với nồng độ ô nhiễm quá cao, những người có mặt trên các tuyến đường với nồng độ chất ô nhiễm cao thì phải chịu đựng một lượng chất độc rất lớn. Có thể dẫn tới hậu quả xấu như các chất độc xâm nhập vào cơ thể, tác dụng lên đường tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, tăng cường lượng chì trong máu, ức chế khả năng vận chuyển oxi trong máu, khống chế hoạt động của một số loại hoocmon, làm rối loạn hoạt động của một số cơ quan chức năng.  Điều này trong thực tế dẫn đến hiện tượng hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu ở rất nhiều người sống trong khu vực và những người thường xuyên đi lại trên các tuyến đường giao thông  Trong trường hợp tiếp xúc nhiều, liên tục có thể dẫn tới nhiều triệu chứng nhiễm độc nặng như: buồn nôn, mệt mỏi, xanh xao, viêm phế quản ... Hơn nữa, khả năng ảnh hưởng tác động tới hệ thần kinh, hệ tiêu hoá, hô hấp của các chất độc này về lâu dài là rất nguy hiểm.  Chỉ tính từ năm 1996 đến năm 2005, số lượng trẻ mắc các bệnh đường hô hấp tăng đột biến. Trong đó, bệnh nhân mắc bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp tăng từ gần 2.800 lên 3.800 trường hợp; bệnh suyễn tăng từ hơn 3.000 lên trên 11.000 trường hợp; bệnh viêm tai giữa tăng từ 441 lên gần 2.000 trường hợp... Theo thống kê trên toàn quốc của Bộ Y tế, tỷ lệ người dân mắc bệnh các bệnh viêm phổi là 4,16%; bị bệnh viêm họng và viêm amidan cấp là 3,1% và 3, % người dân bị viêm phế quản và viêm tiểu phế quản cấp. Bệnh nhân viêm phổi tắc nghẽn mãn tính viêm phổi Làm chậm phát triển hệ thần kinh, trí não ở trẻ. Người dân sống ở gần các nhà máy, khu công nghiệp mắc các bệnh như nhiễm độc các loại hóa chất, các triệu chứng xấu về tim mạch và ung thư da, ung thư nội tạng Bệnh ung thư da Ảnh hưởng đến môi trường Quá trình đô thị hoá tương đối nhanh ở các đô thị Việt Nam đã có những ảnh hưởng đáng kể đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên, đến sự cân bằng sinh thái: tài nguyên đất bị khai thác triệt để để xây dựng đô thị, làm giảm diện tích cây xanh và mặt nước, cùng với nhu cầu nước phục vụ sinh hoạt, dịch vụ, sản xuất ngày càng tăng làm suy thoái nguồn tài nguyên nước và gây ra úng ngập Theo kết quả tính toán, thì mỗi ngày thải vào hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai tổng cộng 1.740.000 m3 nước thải công nghiệp, trong đó có khoảng 671 tấn cặn lơ lửng, 1.130 tấn BOD5 (làm giảm nhu cầu ôxy sinh hoá), 1789 tấn COD (làm giảm nhu cầu ôxy hoá học), 104 tấn Nitơ, 15 tấn photpho và kim loại nặng. Lượng chất thải này gây ô nhiễm cho môi trường nước của các con sông vốn là nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho một nội địa bàn dân cư rộng lớn, làm ảnh hưởng đến các vi sinh vật và hệ sinh thái vốn là tác nhân thực hiện quá trình phân huỷ và làm sạch các dòng sông Ô nhiêm sông Đồng Nai, cá chết hàng loạt. Nước thải chưa qua xử lý của nhiều nhà máy tại cụm công nghiệp Tân Quy, huyện Củ Chi, TP.HCM xả thẳng ra kênh mương, dẫn xuống rạch Bà Bếp rồi chảy ra sông Sài Gòn  Thoái hoá đất dẫn đến nhiều vùng đất bị cằn cỗi không còn khả năng canh tác và làm tăng diện tích đất bị hoang mạc hoá.  Sự khai thác nước ngầm một cách quá mức đã dẫn tới mực nước hạ xuống quá sâu kéo theo một số hậu quả như sự xâm nhập mặn và các chất ô nhiễm vào tầng chứa nước, nguy cơ sụt lún mặt đất do tầng chứa nước bị tháo khô  Các sản phẩm hóa chất được thải thẳng vào hệ thống cống thải có thể gây nên các ảnh hưởng bất lợi tới hoạt động của hệ thống xử lý nước thải sinh học hoặc gây ảnh hưởng độc hại tới hệ sinh thái tự nhiên nhận được sự tưới tiêu bằng nguồn nước này. Ô nhiễm không khí cũng đang ảnh hưởng tới điều kiện sinh sống của con người, đa dạng sinh học và các hệ sinh thái. Ảnh hưởng tổng hợp nhất là đối với sự biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra và trái đất đang nóng lên là do các ho