Hiệu quả và công bằng
Hiệu suất Pareto Thuyết hữu dụng -- thuyết đánh đổi Thuyết Rawls -- thuyết không đánh đổi Cân bằng Lindahl Điều kiện Samuelson
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hiệu quả và công bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hiệu quả và Công bằng
Nguyễn Hồng Thắng, UEH
Chính phủ & hai mục tiêu cơ bản
Hiệu quả
(Effectiveness)
Công bằng
(Equity)
Đánh đổi giữa Công bằng và Hiệu quả
Công bằng
Hiệu quả
A
B
Phân bổ nguồn lực hoặc phân
phối thu nhập ở điểm A tốt
hơn hay điểm B tốt hơn ?
Nội dung
Hiệu suất Pareto
Thuyết hữu dụng -- thuyết đánh đổi
Thuyết Rawls -- thuyết không đánh đổi
Cân bằng Lindahl
Điều kiện Samuelson
1. Hiệu suất Pareto
Hiệu suất Pareto, hoàn thiện Pareto
Khi các nhà kinh tế nói đến hiệu suất tức là
hiệu suất Pareto hay tối ưu Pareto.
Hiệu suất Pareto đạt được khi không còn một
cách phân bổ nguồn lực/phân phối thu nhập
nào có thể làm cho một người tốt thêm còn
người khác nghèo đi.
Nếu vẫn còn một cách phân bổ nguồn
lực/phân phối thu nhập có thể làm cho một
người tốt thêm và không ai nghèo đi thì đó
chỉ là một bước hoàn thiện Pareto
Hiệu quả Pareto là tất cả?
Không quan tâm đến tính công bằng trong phân phối:
một sự thay đổi cách phân phối thu nhập làm người giàu
lợi hơn nhưng không cải thiện người nghèo vẫn là sự
hoàn thiện Pareto. Ngay cả khi đạt hiệu suất Pareto có
đồng nghĩa với việc phân phối công bằng mọi nguồn lực
và thu nhập trong xã hội?
Ví dụ: Hãy xét hai nhóm dân cư. Nhóm I là nhóm nghèo
nhất có độ hữu dụng là UI. Nhóm II gồm những người
còn lại có độ hữu dụng UII. Nếu chính phủ tăng độ hữu
dụng của nhóm II trong khi giữ nguyên độ hữu dụng của
nhóm I, thì xã hội có khá hơn không?
→ Hiệu suất Pareto không phải là chuẩn duy nhất trong
phân phối, ít nhất là về đạo đức.
Ví dụ về sự đánh đổi
Chính phủ tăng thuế để lấy tiền làm công viên
Công dân A phải làm việc vất vả hơn
Liệu lợi ích mà A nhận được từ công viên có
lớn hơn những vất vả thêm của anh ta không?
Nếu Có: tổng mức thỏa dụng của A tăng lên
Nếu Không: tổng mức thỏa dụng của A giảm
xuống
2. Thuyết hữu dụng
Thuyết hữu dụng
Phúc lợi xã hội phụ thuộc vào độ thỏa dụng của
các cá nhân.
Phúc lợi xã hội là tổng đại số độ thỏa dụng của
tất cả các thành viên trong xã hội.
Mục tiêu của xã hội: tối đa hóa tổng đại số đó.
Hàm phúc lợi xã hội
W = f(UA, UB,) = UA + UB +
Biểu thị mối quan hệ giữa mức phúc lợi xã hội
và độ thỏa dụng của mọi cá nhân trong xã hội
Hàm phúc lợi xã hội phụ thuộc vào độ hữu
dụng của mỗi thành viên.
Nếu A là cá nhân thu nhập thấp còn B là cá
nhân thu nhập cao, thì nên hy sinh độ hữu
dụng của A để tăng độ hữu dụng cho B hay
ngược lại?
1. Hàm thoả dụng của các cá nhân là như nhau.
2. Các cá nhân đều tuân theo qui luật độ thoả dụng
biên giảm dần.
3. Tổng thu nhập không thay đổi trong quá trình
phân phối lại.
Giả định trong thuyết hữu dụng
Phân phối thu nhập sao cho:
MUA = MUB
Khi đó, phân phối thu nhập tuyệt đối bình
đẳng
Phân phối thu nhập tối ưu theo
thuyết hữu dụng
Xem xét một quốc gia có hai công dân
A và B.
Thu nhập tạo ra hàng năm được phân
chia hết cho hai người.
Độ hữu dụng biên (MU) của thu nhập
dốc xuống.
Thuyết hữu dụng
Hữu
dụng
biên
A
O O’I1 I2
A
B
C
D
I0 I3
Thu nhập
Hữu
dụng
biên
B
E
Tại sao I0 là phân phối hợp lý ?
Thuyết hữu dụng
Ưu điểm
- Đưa ra một nguyên tắc về phân phối lại là
phân phối cho đến khi độ thỏa dụng biên của
tất cả các cá nhân trong xã hội bằng nhau.
- Nếu các giả định của thuyết vị lợi được thỏa
mãn thì phân phối lại thu nhập cuối cùng sẽ
đảm bảo sự bình đẳng tuyệt đối giữa tất cả
các thành viên.
Đánh giá thuyết hữu dụng
Nhược điểm
- Các giả định khá xa rời thực tế.
- Nếu hàm thỏa dụng biên là không
bằng nhau thì PP lại tại điểm m chưa
chắc đã xóa bỏ được sự phân cách
giàu nghèo
- Khi tiến hành phân phối lại có thể bị
thất thoát nguồn lực
Đánh giá thuyết hữu dụng
3. Thuyết Ralws
Thuyết Rawls -- thuyết cực đại
thấp nhất
Phúc lợi xã hội phụ thuộc vào phúc lợi của những
người nghèo khổ nhất; xã hội sẽ tốt lên nếu cải
thiện được phúc lợi của người nghèo, tất nhiên
không giành được cái gì từ việc cải thiện phúc lợi
của người khác.
Phúc lợi xh chỉ phụ thuộc vào lợi ích của người
nghèo nhất.
Cực đại hóa độ thỏa dụng của người nghèo nhất
Cực đại hóa phúc lợi xh.
Rawls đặt trọng số bằng 1 đối với người có độ thỏa
dụng thấp nhất, còn những người khác có trọng số
bằng 0.
Đường bàng quan xã hội theo
thuyết Rawls
Độ thỏa
dụng của
nhóm B
(UB)
Độ thỏa dụng của nhóm A (UA)O
U1
U2 W1
W*
E
Phân phối thu nhập tối ưu theo thuyết
Rawls
Phân phối lại thu nhập xã hội theo hướng
tăng độ thỏa dụng cho người nghèo nhất đến
khi địa vị của họ được cải thiện sẽ chuyển
sang đối tượng khác mà lúc này có mức lợi
ích thấp nhất trong xã hội.
Kết quả cuối cùng phân phối tối ưu xã hội sẽ
đạt được khi:
UA = UB
Phân phối thu nhập xã hội theo
thuyết Rawls
Ưu điểm
- Khắc phục được một phần nhược điểm của thuyết vị lợi
do đặt trọng số 100% vào phúc lợi của người nghèo.
- Nếu giả thiết của thuyết này được thỏa mãn thì phân
phối phúc lợi cuối cùng sẽ đảm bảo sự bình đẳng tuyệt
đối.
Nhược điểm
- Thuyết này dễ dẫn đến chủ nghĩa bình quân làm giảm
động lực phấn đấu ở nhóm người nghèo và giảm động
cơ làm việc ở nhóm người có năng lực, do đó làm giảm
năng suất lao động xã hội.
Nhận xét thuyết Rawls
Định lượng nhu cầu về hàng tối thiểu
Xác định mức thu nhập tối thiểu từ
lượng hàng tối thiểu
Chương trình trợ cấp và an sinh xã hội.
Học thuyết không dựa trên độ
thỏa dụng cá nhân
Quá trình phân phối lại thu nhập làm
tăng chi phí hành chính.
Giảm động cơ làm việc.
Giảm động cơ tiết kiệm.
Tác động về mặt tâm lý
Quan điểm công bằng và hiệu
quả có mâu thuẫn
Tăng thu nhập cho người nghèo sẽ kích cầu
trong nước.
PPTN công bằng kích thích phát triển lành
mạnh.
Thu nhập thấp ảnh hưởng tới sức khoẻ,
dinh dưỡng và giáo dục.
Người giàu có xu hướng dùng nhiều hàng
xa xỉ.
Quan điểm công bằng và hiệu
quả không mâu thuẫn
4. Cân bằng Lindahl
Đi tìm một mức thuế thích hợp để cung cấp hiệu suất
hàng hóa công
Erick Lindahl (1890-1960): nhà kinh tế học Thụy Điển.
Đặt vấn đề
Một thành phố đang xem xét xây bao nhiêu
công viên.
Số đơn vị/ 10000 người dân.
Lợi ích biên tính bằng tỉ đ.
Chi phí cũng có đơn vị tính là tỉ đ.
Giả sử chi phí biên là 32.
Nên xây bao nhiêu sân công viên?
Lợi ích biên của Công dân 1Q MB0 301 29
2 28
3 27
4 26
5 25
6 24
7 23
8 22
9 21
10 20
11 19
12 18
13 17
14 16
15 15
16 14
17 13
18 12
19 11
20 10
21 9
22 8
23 7
24 6
25 5
26 4
27 3
28 2
29 1
30 0
MB = 30 - Q
MB của công dân 1
0
5
10
15
20
25
30
35
0 5 10 15 20 25 30 35
Công viên
Lợ
i í
ch
b
iê
n
MB
Q MB
0 20
1 18
2 16
3 14
4 12
5 10
6 8
7 6
8 4
9 2
10 0
11 0
12 0
13 0
14 0
15 0
16 0
17 0
18 0
19 0
20 0
21 0
22 0
23 0
24 0
25 0
26 0
27 0
28 0
29 0
30 0
MB = 20 - 2Q
0
5
10
15
20
25
30
35
0 5 10 15 20 25 30 35
MB
MB của công dân 2
Công viên
Lợ
i í
ch
b
iê
n
Lợi ích biên của Công dân 2
Q MB
0 20
1 19.5
2 19
3 18.5
4 18
5 17.5
6 17
7 16.5
8 16
9 15.5
10 15
11 14.5
12 14
13 13.5
14 13
15 12.5
16 12
17 11.5
18 11
19 10.5
20 10
21 9.5
22 9
23 8.5
24 8
25 7.5
26 7
27 6.5
28 6
29 5.5
30 5
MB = 20 – 0.5Q
0
5
10
15
20
25
30
35
0 5 10 15 20 25 30 35
MB
MB của công dân 3
Công viên
Lợ
i í
ch
b
iê
n
Lợi ích biên của Công dân 3
Tổng các lợi ích biênQ MB0 70
1 66.5
2 63
3 59.5
4 56
5 52.5
6 49
7 45.5
8 42
9 38.5
10 35
11 33.5
12 32
13 30.5
14 29
15 27.5
16 26
17 24.5
18 23
19 21.5
20 20
21 18.5
22 17
23 15.5
24 14
25 12.5
26 11
27 9.5
28 8
29 6.5
30 5
MB của 3 công dân
0
10
20
30
40
50
60
70
80
0 5 10 15 20 25 30 35
Công viên
L
ợ
i í
ch
b
iê
n
MB
Sản lượng hiệu quả
tại Q = 12
Tại sao?
tại Q = 12, nó có giá trị
18 đối với CD 1
0 đối với CD 2
14 đối với CD 3
Chi phí biên
Cân bằng Lindahl
Tại công viên thứ ́ 12:
– CD 1 định giá nó 18 nên sẵn lòng trả ̉ thuế ́ 18
hay mua với giá ́ 18.
– CD 2 định giá nó 0 nên không trả ̉ thuế́.
– CD 3 định giá nó 14 nên sẵn lòng trả ̉ thuế ́ 14
Tại Q = 12, MB = MC
Đấy là cân bằng “Lindahl”.
Ý nghĩa của cân bằng Lindahl
Nếu chính phủ ̉ “biết” những giá trị mà người
dân sẵn lòng trả ̉ để ̉ tiêu dùng hàng hóa công,
thi ̀ ̀ chính phủ ̉ có thể tính phí (thu thuế́)
người dân một cách đạt hiệu suất Pareto
(Pareto efficiency).
5. Điều kiện Samuelson
Cung cấp hiệu quả hàng hóa
công
Chính phủ nên cung cấp bao nhiêu hàng hóa công?
MC của hàng
công
MB của hàng
hóa công
Điều kiện Samuelson
Một điều kiện cung cấp hiệu suất (efficient provision)
hàng hóa công.
Khi được thỏa, điều kiện Samuelson ngầm ý rằng thay
thê ́ ́ nhiều hơn hàng hóa tư bằng hàng hóa công
(ngoặc ngược lại) đều làm giảm thỏa dụng xa ̃ ̃ hội
(social utility).
Điều kiện: MRSi = MRT
MRSi suất thay thê ́ ́ biên của cá nhân thứ ́ i (i = 1,n).
MRT suất chuyển đổi biên của nền kinh tê ́ ́ giữa hàng
hóa công va ̀ ̀ hàng hóa tư.
Điều kiện Samuelson – Cách
tiếp cận 1
Lợi ích biên của hàng hóa công
Vì hàng hóa công không loại trừ, nên lợi
ích biên bằng tổng thỏa dụng biên của
mỗi công dân khi sử ̉ dụng hàng công.
MB = MU1 + MU2 + + MUN
= S MUi
Lợi ích biên, chi phí biên của
hàng hóa công và tư
MB từ hàng hóa công = S MUp
MC khi cung cấp thêm 1 đơn vị hàng công = MCp
MB từ hàng hóa tư nhân = MUi
MC khi cung cấp thêm 1 đơn vị hàng tư nhân = MC
Cân bằng
MB(public good) MB(private good)
MC(public good) MC(private good)
=
S MUp MUi
MCp MC
Cân bằng
=
MU(pg) = MUi
MC(pg) MC S
Cân bằng
MU(pg) = MUi
MC(pg) MC S
Cân bằng
MU(pg) = MC(pg)
MUi MC
S
Cân bằng
S MRS = MRT
Điều kiện Samuelson.
Cân bằng
Điều kiện Samuelson – Cách
tiếp cận 2
Điều kiện cần thiết để đạt hiệu suất Pareto
c
t
tc
PA
tc
PA
tc P
PMRTMRSMRS 21
MRS (marginal rate of substitution) Tỉ lệ thay mặt hàng này
bằng mặt hàng khác vẫn giữ nguyên độ thỏa dụng cho xã
hội;
Độ dốc đường bàng quan.
MRT (marginal rate of transformation) Tỉ lệ (mà nền kinh tế)
chuyển từ sản xuất sản phẩm này sang sản xuất sản phẩm
khác trên cơ sở khai thác tối đa mọi nguồn lực sẵn có;
Độ dốc đường khả năng sản xuất.
MC: Chi phí sản xuất tăng thêm khi sản xuất thêm một sản
phẩm mới = Lợi ích bị mất đi khi một sản phẩm được sản
xuất thêm = Trường học bị mất đi khi sản xuất 1 công viên.
P: Giá cả của mặt hàng
ct
tc MC
MCMRT
Định nghĩa MRT
MRTtc: Tỉ lệ nền kinh tế đổi mặt hàng trên trục tung
lấy mặt hàng trên trục hoành: nền kinh tế phải
chuyển một phần đầu vào xây dựng Trường sang
xây dựng Công viên.
MCt: Chi phí tăng thêm để xây thêm trường học.
MCc: Chi phí tăng thêm để xây thêm công viên.
Phát biểu: Tỉ lệ mà nền kinh tế đổi sản phẩm này
lấy sản phẩm khác bằng tương quan giữa chi phí
biên của hai sản phẩm.
ct
tc
PA
tc
PA
tc P
PMRTMRSMRS 21
1. Hiệu quả trao đổi (hiệu quả
phân phối): Giữa hai mặt hàng bất
kỳ, tỷ lệ thay thế biên của hai phương
án phải như nhau (ngầm ý: phương án
nào cũng đáp ứng như nhau nhu cầu
của người dân)
2. Hiệu quả sản xuất: tỷ lệ chuyển đổi biên
giữa hai mặt hàng bất kỳ phải bằng tỷ lệ thay
thế biên của người tiêu dùng - dân chúng
(ngầm ý: phương án nào cũng đáp ứng như
nhau nhu cầu của người dân và sử dụng tối đa
mọi nguồn lực sẵn có )
Điều kiện cần thiết để đạt hiệu suất Pareto
Công viên
Trường
học
E
E’
Đường bàng quan
Đường khả năng
sản xuất
Điều kiện đạt
hiệu suất
Pareto: Tỷ lệ thay
thế biên -- độ dốc
đường bàng quan
phải bằng Tỷ lệ
chuyển đổi biên --
độ dốc đường khả
năng sản xuất.
c
t
tc
PA
tc
PA
tc P
PMRTMRSMRS 21
Điều kiện cần thiết để đạt
hiệu suất Pareto
21 PA
tc
PA
tc MRSMRS
MRS PA 1tc : Tỉ lệ thay Trường bằng Công viên theo
Phương án 1.
MRS PA 2tc : Tỉ lệ thay Trường bằng Công viên theo
Phương án 2.
Phát biểu: Tỉ lệ thay thế sản phẩm/mặt hàng này
lấy sản phẩm/mặt hàng khác của mọi phương án
(hay mọi người dân) đều phải bằng nhau.
Điều kiện cần thiết để đạt hiệu suất Pareto
Phát biểu: Tỉ lệ mà tại đó Trường học được chuyển
đổi thành Công viên phải bằng tỷ lệ nền kinh tế sẵn
lòng chuyển nguồn lực sản xuất Trường sang sản
xuất Công viên.
Chứng minh:
Giả sử MRStc = 1/3 (người dân hài lòng với việc thay 1 TH lấy 3
CV) và MRTtc = 2/3 (nền kinh tế có thể ngừng làm 2 TH để xây
thêm 3 CV).
Luôn có thể xảy ra những trường hợp như thế: vẫn có thể làm
dân chúng hài lòng hơn (MRStc = 1/3 MRStc = 2/3(?)) mà
không ai buồn cả → chỉ là quá trình hoàn thiện Pareto thôi chứ
chưa đạt hiệu quả Pareto.
Chỉ đến khi MRS cân bằng với MRT thì quá trình trao đổi mới
ngừng diễn ra, tức là không còn các bước hoàn thiện Pareto nữa.
tctc MRTMRS
Điều kiện cần thiết để đạt hiệu
suất Pareto
ctPA
tc
PA
tc P
PMRSMRS 21
Phát biểu: Bản chất của cạnh tranh là tất cả mọi
người hướng về một giá. Do đó dù theo Phương
án 1 hay Phương án 2, dân chúng phải trả một giá
khi sử dụng Trường học hay Công viên.
Lưu ý: chúng đang nói đến trường hợp thị trường cạnh tranh
-- mỗi người sản xuất và mỗi người tiêu dùng đều tương đối
nhỏ đến mức hành động của họ ảnh hưởng không đáng kể
đến giá cả.
Điều kiện cần thiết để đạt hiệu suất Pareto
Kết luận từ kinh tế vi mô
c
t
c
t
P
P
MC
MC
Phát biểu: Một doanh nghiệp cạnh tranh sẽ tối đa
hóa lợi nhuận của nó bằng cách tạo ra hoặc ngừng
lại ở mức sản lượng mà tại đó chi phí biên cân
bằng với giá bán.
Hạn chế của tiêu chuẩn Pareto & Nguyên
lý cơ bản của Kinh tế học Phúc lợi
- Nguyên lý cơ bản của Kinh tế học Phúc lợi chỉ
đúng trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo
- Hiệu suất Pareto chỉ quan tâm đến hiệu suất mà
không quan tâm đến công bằng
- Nguyên lý chỉ đúng trong nền kinh tế đóng
- Nguyên lý chỉ đúng trong nền kinh tế ổn định
(Hiệu suất: đáp ứng như nhau nhu cầu tiêu dùng của người
dân trên cơ sở khai thác tối đa mọi nguồn lực cho sản xuất)
Cách tiếp cận khác (2)
Hàm phúc lợi xã hội:
W = W(U1, U2, U3, ...) = Weighted Σ Ui
Với đặc tính của hàng hóa công là không
loại trừ và không cạnh tranh, ta có:
Ui = Ui (xi , G)
X = xi = f (G)
f' < 0.
Tối đa hóa phúc lợi xã hội
W = wiUi (xi, G) + { xi - f(G)} (1)
w.r.t. xi
W/xi = wiUix + = 0. (2)
W/G = wiUiG - f' = 0 (3)
Từ (2)
wi = -/Uix
Thay vào (3)
W/G = UiG/UiX + f' = 0 (3)
Loại , ta được:
UiG/UiX + f' = 0 MRSGX = -f' = MRT
Điều kiện Samuelson .
w.r.t. xi = with respect to xi (HgThang)
Cách tiếp cận khác (1)