Học thuyết kinh tế của Chủ nghĩa Mác – Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

Tiếp theo giai đoạn cạnh tranh tự do, chủ nghĩa tư bản phát triển lên giai đoạn cao hơn là giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền và sau đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Thực chất đây là những nấc thang mới trong quá trình phát triển và điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản cả về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để thích ứng với những biến động mới trong tình hình kinh tế và chính trị thế giới từ cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX đến nay

ppt45 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Học thuyết kinh tế của Chủ nghĩa Mác – Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 2Học thuyết kinh tế của Chủ nghĩa Mác – Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa1Chương VIHọc thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nướcV.I.Lênin đã trình bày một cách có hệ thống sâu sắc lý luận về CNTB Độc Quyền và CNTB Độc Quyền nhà nước2Tiếp theo giai đoạn cạnh tranh tự do, chủ nghĩa tư bản phát triển lên giai đoạn cao hơn là giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền và sau đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Thực chất đây là những nấc thang mới trong quá trình phát triển và điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản cả về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để thích ứng với những biến động mới trong tình hình kinh tế và chính trị thế giới từ cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX đến nayCNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước3IIIIIIChủ nghĩa Tư bản độc quyềnChủ nghĩa Tư bản độc quyền Nhà nướcNhững nét mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đạiNỘI DUNGVIVai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa Tư bản4IChủ nghĩa Tư bản độc quyềnNguyên nhân chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB Độc quyềnC.Mác và Ph.Ăngghen đã dự báo rằng: cạnh tranh tự do sinh ra tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập trung sản xuất phát triển đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền Tự docạnh tranhTích tụ tập trung sản xuấtĐộc quyềnVận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác vào điều kiện lịch sử mới của thế giới, V.I. Lênin đã chứng minh rằng chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn mới là chủ nghĩa tư bản độc quyền. 5Sự phát triển của LLSX đã hình thành các xí nghiệp qui mô lớnNguyên nhân chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTBĐQSự xuất hiện của những thành tựu KH-KT mớiSự tác động của các quy luật kinh tế của CNTBCuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà tư bảnCuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873 trong toàn bộ thế giới TBCNSự phát triển của hệ thống tín dụng TBCN6LLSXPTTích tụ và tập trung sản xuấtXí nghiệp quy mô lớnCM KH–KT Thể kỷ 19Ngành sản xuất mớiNSLĐ TăngXí nghiệp quy mô lớnTích luỹ tư bảnTác động của quy luật kinh tếBiến đổi cơ cấu kinh tếTập trung sản xuất quy môĐộc quyềnCạnh tranhTích luỹTích tụ và tập trung TBKhủng hoảngkinh tếPhân hoáXÝ nghiÖp võa vµ nhá ph¸ s¶nXÝ nghiÖp lín cµng lín h¬nXN lớn tồn tại và phát triểnTín dụng phát triểnTích tụ tập trung tư bảnTập trung sản xuất7Từ những nguyên nhân trên, V.I. Lênin khẳng định:Nguyên nhân chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTBĐQ"... cạnh tranh tự do đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền.” (V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.27.tr.402) V.I. Lênin đã nêu ra năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền TK 15Cuối TK19CNTB TDCTCNTB ĐQCTTG IIĐQTNĐQ NN8Có 5 đặc điểmTập trung sản xuất và các tổ chức độc quyềnTư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chínhXuất khẩu tư bảnSự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chứcSự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc2. Những đặc điểm cơ bản của CNTB độc quyền9Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyềnTổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá nào đó nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao2. Những đặc điểm cơ bản của CNTB độc quyềnTích tụ và tập trung sản xuấtCón ít xí nghiệp lớnCạnh tranhgắt gaoThoả hiệpTổ chứcĐộc quyền10Tổ chức độc quyềnCôngôlơmêrat Các tenXanhdica Tờ rớtCôngxoocxiom Thoả thuận về giá cả, quy mô, thị trường Việc lưu thông do một ban quản trị chung.Việc sản xuất, tiêu thụ do ban quản trị chungLiên kết dọc của các tổ chức ĐQ.Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền11C«ng xoocxiomTæ chøc ®éc quyÒnC«ng«l¬meratC¸ctenXanhdicaTê rítm12Các ngânHàng nhỏPhá sảntrong cạnh tranhSáp nhậpTư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chínhTổ chức Độc quyền Ngân hàngTổ chứcĐộc quyềnCông nghiệpCạnh tranh khốc liệtTư bản tài chínhLênin: “Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giưa TB ngân hàng của một số ít ngân hàng ĐQ lớn nhất với TB của liên minh độc quyền các nhà công nghiệp”(V. I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.27.tr.48913Vai trò của ngân hàng Vai trò cũVai trò mớiTư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chínhTrung gian trong thanh toán và tín dụng Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến một nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế và chính trị của toàn xã hội tư bản gọi là bọn đầu sỏ tài chính. Trực tiếp đầu tư vào CNThâm nhập vào các tổ Chức ĐQCN để giám sátĐầu sỏ tài chínhTham dựThủ đoạnThống trị KTTT chính trị14Đầu sỏ tài chính Tư bản tài chínhNền KT trong nướcNền KT Thế giớiChế độ tham dự Lênin: “TB tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa TB ngân hàng của một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất, với TB của những liên minh độc quyền các nhà công nghiệp”15CNTB tự do Cạnh tranh Xuất khẩu Hàng hoáXuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài nhằm mục tiêuThu về giá trịXuất khẩu tư bảnCNTB độc quyền Xuất khẩu Tư bảnXuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm chiếm đoạt GTTD và các nguồn lợi khácNguyên nhân:Hình thức:Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước ngoài) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản 16Nguyên nhân – Hình thứcTích luỹ TB phát triểnThừa TB Tương đốiCác nước đang phát triểnThiếu TB Giá ruộng đất rẻTiền lương ThấpNguyên liệuRẻTrực tiếpGián tiếpTích luỹ khối lượng TB lớnHội nhập kinh tếXuất khẩuTBChính trịKinh tếMục tiêu17Chủ thể xuất khẩu TBXKNhà nướcNKTư nhânTạo điều kiện cho TBTNXuất khẩuTBChính trịKinh tếQuân sựẢnh hưởngChính sáchHướng vàoNgành kết cấuHạ tầngĐặt căn cứQuân sựNgành chu chuyển vốn nhanhvà lợi nhuận độc quyền cao18Tích tụ vàTập trungTư bản Xuất khẩu Tư bảnCạnh tranh Giữa các TCĐQSự phân chia thế giới về KT giữa các tổ chức độc quyềnTổ chứcĐộc quyềnQuốc tếSự phát triểnKhông đềuVề mặtKinh tế Phát triểnKhông đềuVề quân sựXung độtQuân sựPhân chiaThuộc địaSự phân chia lãnh thổ giữa các cường quốcChiến tranhThế giới19Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyềnC¹nh tranh tù do§éc quyÒnLưu ý: Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự do, nhưng sự xuất hiện của ĐQ không thủ tiêu được cạnh tranh mà còn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng và gay gắt hơnSự hoạt động của quy luật giá trị và giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB độc quyền20Cạnh tranhtrong giaiđoạn CNTBĐộc quyềnGiữa các tổ chứcĐộc quyền với các xí nghiệp ngoài độc quyềnNguồn nguyên liệuNhân công, phươngtiện .Giữa các tổ Chức Độc quyền với nhauCùng ngànhKhác ngànhPhá sảnThoả hiệpTrong nội bộ tổ chức Độc quyềnThị phần sản xuấtTiêu thụMối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền21Giai đoạn Tự do cạnh tranhSản xuất HH giản đơnBiểu hiện hoạt động của QLGT và GTTD trong giai đoạn CNTB độc quyềnGiai đoạn Độc quyềnQuy luật giá cả SXK + pQuy luật giá trịW = C +v + mQuy luật giá cả ĐQK + pPđq = P + PsnĐQQuy luật p’ và p’Quy luật GTTDLợi nhuận Độc quyền cao22 IIChủ nghĩa Tư bản độc quyền Nhà nướcNguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB độc quyền Nhà nước Nguyên nhân hình thànhCNTB Độc quyềnCNTB Độc quyền Nhà nướcTất yếuLLSX phát triểnQHSX không phù hợpSở hữu nhà nước TSPCLĐ phát triểnXuất hiện mới N.nghềHình thành kết nối mớiMâu thuẫn VS -TSXoa dịu bằng CSNNXu hướng QTHMT giữa các TCĐQCan thiệp của NNChủ nghĩa Tư bản độc quyền nhà nước23 IIChủ nghĩa Tư bản độc quyền Nhà nướcNguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB độc quyền Nhà nước Bản chất của CNTB độc quyền nhà nướcChủ nghĩa Tư bản độc quyền nhà nướcSức mạnh tư nhânSức mạnh TC ĐQQuan hệ kinh tếChính trị - Xã hộiLà sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức ĐQ tư nhân với sức mạnh của nhà nước TS trở thành một thiết chế và thể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của tổ chức ĐQ và cứu nguy cho CNTB. CNTB độc quyền nhà nước là 1 quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội 24 IIChủ nghĩa Tư bản độc quyền Nhà nướcNhững biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền Nhà nước Sự kết hợp nhân sự giữa tổ chức ĐQ với Nhà nước Sự kết hợp về nhân sự thực hiện thông qua các đảng phái, nghiệp đoàn, hội chủ xí nghiệp, hình thức tham dự của các quan chức chính phủ vào tổ chức độc quyền .. Chính các tổ chức này này đã tạo ra cho tư bản độc quyền một cơ sở xã hội để thực hiện sự thống trị và trực tiếp xây dựng đội ngũ quan chức cho bộ máy nhà nước Nhà nước tư sảnKết hợp nhân sựCác Tổ chức Độc quyềnTham dự25 IIChủ nghĩa Tư bản độc quyền Nhà nướcSự hình thành và phát triển sở hữu Nhà nước Xây dựng DNNN bằng vốn ngân sáchQuốc hữu hoá xí nghiệp tư nhân bằng cách mua lạiMua cổ phần của các DN tư nhânMở rộng DNNN bằng vốn tích luỹ của các DNNNSở hữuNhà nướcSở hữu nhà nước là sở hữu tập thể của GCTB độc quyền có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của TBĐQ nhằm duy trì sự tồn tại của CNTB. Nó biểu hiện không những ở chỗ sở hữu nhà nước tăng lên mà còn ở sự tăng cường mối quan hệ giữa sở hữu nhà nước và sở hữu độc quyền tư nhân, hai loại sở hữu này đan kết với nhau trong quá trình tuần hoàn của tổng tư bản xã hội 26Một là: mở rộng sản xuất tư bản chủ nghĩa, bảo đảm sự lớn mạnh cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bảnHai là: giải phóng tư bản của tổ chức độc quyền từ những ngành ít lãi để đưa vào những ngành kinh doanh có hiệu quả hơnBa là: làm chỗ dựa cho sự điều tiết kinh tế tư bản chủ nghĩa theo những chương trình nhất địnhChức năng của doanh nghiệp nhà nướcSự hình thành sở hữu Nhà nước 27 IIChủ nghĩa Tư bản độc quyền Nhà nướcSự điều tiết kinh tế của Nhà nước Tư sảnSự điều tiếtcủa NN Tư sảnBộ máy nhà nướcCác chính sáchĐiều tiếtNgân sách NNThuếHệ thống Tài chính – Tín dụngKinh tế nhà nướcKế hoạch hoáSự điều tiếtcủa NN Tư sảnNhằmHướng dẫn – Kiểm soát và Uốn nắn28Sự phát triển nhảy vọt về lực lượng sản xuấtIIINhững nét mới trong sự phát triển của CNTB hiện đạiNền kinh tế có xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thứcCách mạng trong ngành công nghệ thông tinGiáo dục được tăng cường và tố chất của người lao động được nâng cao.Kinh tế tăng trưởng nhanh và năng suất lao động được nâng caoKinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sốngCơ cấu ngành kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng dịch vụ hoá công nghệ cao29IIINhững nét mới trong sự phát triển của CNTB hiện đạiSự điều chỉnh về quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấpThể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp có những biến đổi lớn.Quan hệ sở hữu thay đổiKết cấu gia cấp thay đổi với sự xuất hiện của tầng lớp trung lưu đông đảoThu nhập (tiền lương) của người lao động tăng trưởng khá nhanhCơ chế quản lý được cải cáchỨng dụng công nghệ cao trong quan lý và điều hành.Coi trọng lao động trí thứcThay đổi tổ chức mô hình doanh nghiệp30IIINhững nét mới trong sự phát triển của CNTB hiện đạiĐiều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng được tăng cườngCác công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng quan trọng trong hệ thống kinh tế TBCN, là lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hoá kinh tế.Điều chỉnh linh hoạt trong chiến lược tổng thểThay đổi chính sách kinh tếVận dụng linh hoạt các công cụ điều tiết vĩ môThúc đẩy phân cộng lao động..Chuyển gia khoa học và công nghệMở rộng thị trường mang tính toàn cầuCạnh tranh và có những ảnh hưởng lớn đến kinh tế toàn cầu31VIVai trò, hạn chế và xu hướng vận động của CNTBVai trò của CNTB đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản đã giải phóng loài người khỏi "đêm trường trung cổ" của xã hội phong kiến, đoạn tuyệt vời nền kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp chuyển sang phát triển kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa, chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện đại C.Mác và Ph.Ăng Ghen khẳng định trong Tuyên ngôn của đảng cộng sản năm 1848: “CNTB ra đời chưa đầy 100 năm mà đã tạo ra được đống của cải vật chất khổng lồ bằng tất cả các thế hệ trước đây cộng lại”32Phát triển lực lượng sản xuấtQuá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng cao: từ kỹ thuật thủ công lên kỹ thuật cơ khí, từ cơ khí hóa sang giai đoạn tự động hoá, tin học hoá và công nghệ hiện đại33Phát triển lực lượng sản xuấtCùng với sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ là quá trình giải phóng sức lao động, nâng cao hiệu quả khám phá và chinh phục thiên nhiên của con người 34Thực hiện xã hội hoá sản xuất.Đó là sự phát triển của phân công lao động xã hội, sản xuất tập trung với quy mô hợp lý, chuyên môn hoá sản xuất và hợp tác lao động sâu sắc, mối liên hệ kinh tế giữa các đơn vị, các ngành, các lĩnh vực ngày càng chặt chẽ... làm cho các quá trình sản xuất phân tán được liên kết với nhau và phụ thuộc lẫn nhau thành một hệ thống, thành một quá trình sản xuất xã hộiChủ nghĩa tư bản tổ chức lao động theo kiểu công xưởng do đó đã xây dựng được tác phong công nghiệp cho người lao động, làm thay đổi nề nếp thói quen của người lao động sản xuất nhỏ trong xã hội phong kiến 35CNTB đã thiết lập nên nền dân chủ tư sản, xây dựng trên cơ sở thừa nhận quyền tự do thân thể của cá nhân36Hạn chế của chủ nghĩa tư bảnBên cạnh đóng góp tích cực nói trên, chủ nghĩa tư bản cũng có những hạn chế về mặt lịch sử, đó là:Chủ nghĩa tư bản ra đời gắn liền với quá trình tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản. Thực chất, đó là quá trình tích luỹ tiền tệ nhờ vào những biện pháp ăn cướp, tước đoạt đối với những người sản xuất hàng hóa nhỏ và nông dân tự do; nhờ vào hoạt động buôn bán, trao đổi không ngang gía qua đó mà thực hiện sự bóc lột, nô dịch đối với những nước lạc hậu 37Hạn chế của chủ nghĩa tư bảnBên cạnh đóng góp tích cực nói trên, chủ nghĩa tư bản cũng có những hạn chế về mặt lịch sử, đó là:C.Mác cho rằng, đó là lịch sử đầy máu và bùn nhơ, không giống như một câu chuyện tình ca, nó được sử sách ghi chép lại bằng những trang đẫm máu và lửa không bao giờ phai38Cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của CNTB là quan hệ bóc lột của các nhà tư bản đối với công nhân làm thuê C.Mác và V.I.Lênin cho rằng: chừng nào chủ nghĩa tư bản còn tồn tại thì chừng đó quan hệ bóc lột còn tồn tại và sự bất bình đẳng, phân hoá xã hội vẫn là điều không tránh khỏiCác cuộc chiến tranh thế giới với mục đích tranh giành thị trường, thuộc địa và khu vực ảnh hưởng đã để lại cho loài người những hậu quả nặng nề: hàng triệu người vô tội đã bị giết hại, sức sản cuất của xã hội bị phá hủy, tốc độ phát triển kinh tế của thế giới bị kéo lùi lại hàng chục năm39Cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của CNTB là quan hệ bóc lột của các nhà tư bản đối với công nhân làm thuê C.Mác và V.I.Lênin cho rằng: chừng nào chủ nghĩa tư bản còn tồn tại thì chừng đó quan hệ bóc lột còn tồn tại và sự bất bình đẳng, phân hoá xã hội vẫn là điều không tránh khỏiChủ nghĩa tư bản đã tạo ra hố ngăn cách giữa các nước giàu và các nước nghèo trên thế giới (thế kỷ 18 chênh lệch về mức sống giữa nước giàu nhất và nước nghèo nhất mới chỉ là 2,5 lần, hiện nay số chênh lệch ấy là 250 lần) 40Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bảnV.I. Lênin nhận xét: sự phát triển nhanh chóng và sự trì trệ thối nát là hai xu thế cùng song song tồn tại trong nền kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền. Đó cũng chính là một biểu hiện quan trọng thuộc bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền Những thành tựu và hạn chế trên đây của chủ nghĩa tư bản bắt nguồn từ mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản: mâu thuẫn giữa tính chất và trình độ xã hội hoá cao của lực lượng sản xuất với quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất 41Chủ nghĩa tư bản càng phát triển, tính chất và trình độ xã hội hóa của lực lượng sản xuất ngày càng cao thì quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất ngày càng trở nên chật hẹp so với nội dung vật chất ngày càng lớn lên của nó Mặc dù chủ nghĩa tư bản ngày nay đã có điều chỉnh nhất định trong quan hệ sở hữu, quản lý và phân phối, và ở một chừng mực nhất định, sự điều chỉnh đó cũng đã phần nào làm giảm bớt tính gay gắt của mâu thuẫn này. Song tất cả những điều chỉnh ấy vẫn không vượt qua khỏi khuôn khổ của sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa. Vì vậy mâu thuẫn vẫn không bị thủ tiêu Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản42Theo sự phân tích của C. Mác và V.I. Lênin, đến một chừng mực nhất định, quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa sẽ bị phá vỡ và thay vào đó là một quan hệ sở hữu mới. Sở hữu xã hội (sở hữu công cộng) về tư liệu sản xuất được xác lập để đáp ứng yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất Điều đó cũng có nghĩa là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa sẽ bị thủ tiêu và một phương thức sản xuất mới – phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa sẽ ra đời và phủ định phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩaXu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản43MÂU THUẪN CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TBCN TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ Xà HỘI HOÁ CAO CỦA LLSXQUAN HỆ SỞ HỮU TƯ NHÂN TBCN VỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT44Tuy nhiên, phải nhận thức rằng, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa không tự tiêu vong và phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa cũng không tự phát hình thành mà phải được thực hiện thông qua cuộc cách mạng xã hội, trong đó giai cấp có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cuộc cách mạng xã hội này chính là giai cấp công nhânXu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản45