Đọc tài liệu: các đại biểu tự đọc
Thuyết trình: trình bày có chọn lọc nội dung chuyên đề
Thực hành:
Làm việc theo nhóm (xây dựng bảng hỏi)
Khảo sát thử: mỗi thành viên của nhóm sử dụng bảng hỏi để phỏng vấn một người
Làm việc theo nhóm: từng thành viên báo cáo kết quả khảo sát và chia sẻ kinh nghiệm
Làm việc theo nhóm: tập hợp các kết quả và báo cáo kết quả khảo sát của cả nhóm
Thảo luận chung: từng nhóm báo cáo kết quả khảo sát tại hội trường và trao đổi kinh nghiệm. Có thể viết trên tờ giấy A0 rồi dán lên tường và mọi người đi xem!
Giảng viên nhận xét, góp ý
28 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1499 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khảo sát xã hội học - Một cách tham vấn nhân dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Cách thức thực hiện khảo sát bằng bảng hỏi(Khảo sát xã hội học Một cách tham vấn nhân dân)PGS,TS. Lê Ngọc Hùng – ThS. Nguyễn Thị HienViện Xã hội họcHọc viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh*Mục tiêu - Nội dungCung cấp những khái niệm cơ bản Khảo sát, Bảng hỏi (phiếu câu hỏi, phiếu thăm dò ý kiến)2. Nắm bắt Đặt câu hỏi, Thiết kế bảng hỏi Chọn mẫu Tiến hành khảo sát Thu thập, xử lý, phân tích kết quả khảo sát Báo cáo kết quả khảo sát*Kịch bảnĐọc tài liệu: các đại biểu tự đọc Thuyết trình: trình bày có chọn lọc nội dung chuyên đềThực hành: Làm việc theo nhóm (xây dựng bảng hỏi)Khảo sát thử: mỗi thành viên của nhóm sử dụng bảng hỏi để phỏng vấn một người Làm việc theo nhóm: từng thành viên báo cáo kết quả khảo sát và chia sẻ kinh nghiệmLàm việc theo nhóm: tập hợp các kết quả và báo cáo kết quả khảo sát của cả nhómThảo luận chung: từng nhóm báo cáo kết quả khảo sát tại hội trường và trao đổi kinh nghiệm. Có thể viết trên tờ giấy A0 rồi dán lên tường và mọi người đi xem!Giảng viên nhận xét, góp ý*Khảo sát xã hội học bằng bảng hỏi là gì? Khảo sát xã hội học bằng bảng hỏi là một phương pháp khoa học có khả năng cung cấp các câu trả lời khách quan, chính xác, trung thực về những vấn đề nảy sinh trong đời sống xã hội Cần chú ý: Nhiều cách gọi: khảo sát, điều tra, thăm dò ý kiến.Khảo sát có nghĩa là đến tận nơi tìm được người cần tham vấn để hỏi ý kiến. Bảng hỏi = Phiếu câu hỏi = Phiếu khảo sát = một tập hợp các câu hỏi để người dân trả lời về những chủ đề nhất định cần tham vấnNhân dân: khảo sát chỉ có thể tham vấn được một bộ phận nhân dân (vài chục, vài trăm, vài nghìn người). Nhưng khảo sát một bộ phân nhân dân (một mẫu nhỏ) một cách khoa học vẫn có thể giúp hiểu được toàn bộ nhân dân. Về nguyên tắc, mẫu khảo sát phải có tính đại diện cao để từ kết quả khảo sát có thể đưa ra những nhận định đáng tin cậy về toàn bộ cộng đồng (hay toàn bộ nhân dân)*Ưu thế của khảo sát xã hội học bằng bảng hỏiKhảo sát được nhiều người thuộc nhiều giai tầng xã hội khác nhau Khảo sát được nhiều người trong một thời gian ngắnBảng hỏi gồm nhiều câu hỏi tập trung được vào một (số) chủ đề nhất địnhKhảo sát thu thập được nhiều loại câu trả lời cần thiết Các câu trả lời thu được qua bảng hỏi có thể được xử lý, phân tích định lượng và định tínhTóm lại: khảo sát là một phương pháp tham vấn có Năng suất, chất lượng và hiệu quả khoa học cao! *Tại sao cần tham vấn bằng cách khảo sát xã hội học? Đây là một phương pháp khoa học đảm bảo cung cấp thông tin phản ánh đầy đủ, khách quan, chính xác, trung thực các ý kiến, ý chí, nguyện vọng của nhân dân Đây là phương pháp tham vấn nhân dân có những ưu thế nhất định để bổ sung cho những cách tham vấn khácCâu hỏi thảo luận :Chúng ta có những cách tham vấn nào khác? Mỗi cách tham vấn đó có mặt mạnh gì và mặt yếu kém gì? *THỰC HIỆN MỘT CUỘC KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC NHƯ THẾ NÀO? Các bước khảo sát 1.CHUẨN BỊ KHẢO SÁT2.THỰC HIỆNKHẢO SÁT3. BÁO CÁO KẾT QUẢKHẢO SỎTXâydựng bảng hỏiXây dựngKế hoạchXỏc định đề tài Mục tiêuPPChọn MẫuThu thập-Xử lý- Phân tích viết báo cáoBỏo cỏo Kết quả khảo sát *Xác định đề tài, mục tiêuCần trả lời những câu hỏi sau đây: Khảo sát về chủ đề gì? Thuộc lĩnh vực gì?Khảo sát nhằm mục tiêu gì? (nếu là cây mục tiêu thì cần xác định một cành nhánh của cây để khảo sát)Xác định mục tiêu khảo sát theo nguyên tắc SMART:Mục tiêu cụ thể (rõ ràng)Mục tiêu đo lường được (có các chỉ báo)Mục tiêu khả thi (thực hiện được)Mục tiêu thực tế (thiết thực)Mục tiêu có thời hạn (bao giờ làm xong) Ví dụ: Khảo sát xã hội học về đề tài: tuổi nghỉ hưu của phụ nữ: Mục tiêu khảo sát: Có những phương án tuổi nghỉ hưu nào? Mức độ ủng hộ đối với từng phương án tuổi nghỉ hưu Những người ủng hộ là ai? Vì lnhững lý do gì mà ủng hộ phương án này hay phương án kia Đưa ra két luận và khuyến nghị *Quy trình lập kế hoạch khảo sátRa quyết định thực hiện kế hoạchThực hiện kế hoạch khảo sỏt Đánh giá Rỳt kinh nghiệmLập kế hoạch Trích từ Herman B. “Dutch” LeonardGiám sát ĐẦU VÀO Cỏc hoạt động ĐẦU RA *Lập kế hoạch: Dự kiến cuộc khảo sátKế hoạch cho biết cần những đầu vào gì để thực hiện những hoạt động nào để được đầu ra nào. NHƯNG:Khi lập kế hoạch khảo sát cần lần ngược lại: xuất phát từ mục tiêu để xác định đầu ra (kết quả), xác định hoạt động (những việc cần phải làm) và đầu vào (những nguồn lực cần cho các hoạt động). Khi lập kế hoạch khảo sát cần dự kiến cách giám sát và đánh giá để đảm bảo kế hoạch đạt được mục tiêu đề ra và cần liên tục học hỏi-rút kinh nghiệm (ví dụ hội thảo để hoàn thiện kế hoạch)Lưu ý: nguyên tắc SMART!Các nguyên tắc khác? Tiền nào của nấy, liệu cơm gắp mắm?!*MỘT SỐ YẾU TỐ CẦN CHÚ Ý ĐẶC BIỆT KHI LẬP KẾ HOẠCH KHẢO SÁT Đầu vào: kinh phí (bao nhiêu?), nguồn nhân lực (có chuyên nghiệp?), các phương tiện khác (là gì?)Các hoạt động: Cần xác định rõ hoạt động nào tự làm, hoạt động nào cần thuê khoán chuyên mônĐầu ra: các bảng hỏi đã được trả lời (số lương?), bản báo cáo kết quả khảo sát (bao nhiêu trang?)Giám sát, đánh giá, rút kinh nghiệm: có sự tham gia của các nhà chuyên môn không? có nhanh chóng, kịp thời không? *Dự kiến kinh phí: Cốt lõi của kế hoạch khảo sátKế hoạch khảo sát được trình bày bằng văn bản theo quy định. Trong đó: Quan trọng nhất, cơ bản nhất và dễ nắm bắt nhất là Bản dự kiến kinh phí khảo sát!Quý vị có kinh nghiệm gì về dự kiến kinh phí khảo sát? Cần lưu ý điều gì? Cần lưu ý: dành tỉ lệ nhiều hơn (so với cách chi tiêu hiện nay) cho những hoạt động tốn nhiều chất xám! Ví dụ lập kế hoạch, xây dựng bảng hỏi, chọn mẫu khảo sát, phân tích dữ liệu và viết báo cáo! Bởi vì những hoạt động này quyết định chất lượng cuộc khảo sát *Xây dựng bảng hỏiQuý vị nào đã từng trả lời phiếu điều tra? Quý vị có nhận xét gì?Bảng hỏi là tập hợp các câu hỏi được trình bày theo một trật tự nhất định để người dân trả lời dễ dàng và chính xác. Trật tự (hay cấu trúc) của bảng hỏiPhần mở đầu: tự giới thiệu tổ chức và mục tiêu cuộc khảo sát, đảm bảo *Cấu trúc của bảng hỏi: 3 phầnPhần mở đầu: giới thiệu tổ chức và mục tiêu cuộc khảo sát, chỉ dẫn cách trả lời, nêu quy tắc đảm bảo khuyết danh, bảo mật, tự nguyệnPhần nội dung: - Một (số) câu hỏi chung - Các câu hỏi cụ thể tập trung vào đề tài - Các câu hỏi về cá nhân người trả lời (tuổi, giới tính, học vấn)Phần kết thúc: - Câu hỏi kết thúc: ví dụ, quý vị có ý kiến gì khác không? - Ghi nhận sự hợp tác: Cảm ơn quý vị *- Bắt đầu bằng những câu hỏi gây hứng thú- Đặt những câu hỏi có liên quan vào vị trí gần nhau để tạo mạch trả lời Nếu phải hỏi những câu khó, câu nhạy cảm thì cần xếp những câu hỏi này vào cuối bảng hỏiChú ý: Để tham vấn nhân dân, bảng hỏi cần ngắn gọn, đơn giản (không tham nhiều, không phức tạp) Tốt nhất bảng hỏi dài 1 trang, 2 trang, 3 trang. không quá 7 trang!)Cấu trúc của bảng hỏi: Một số kinh nghiệm*Một số loại câu hỏi có thể sử dụngCâu hỏi đóng: nêu sẵn phương án trả lời để lựa chọn Câu hỏi mở: không nêu phương án trả lời mà người được hỏi tự nêu ra câu trả lờiCâu hỏi định lượng: hỏi về số lượng, ví dụ quý vị sinh năm nào? Câu hỏi định tính: hỏi về định danh, ví dụ quý vị ở nông thôn hay thành thị? Quý vị làm nghề gì? Câu hỏi về sự kiện thực tế: hỏi về những gì xảy ra trên thực tế. Ví dụ, quý vị làm nghề gì?Câu hỏi về thái độ: hỏi về quan điểm. Ví dụ, quý vị có hài lòng với nghề nghiệp của mình không? Các loại câu hỏi khác???*Các nguyên tắc đặt câu hỏiNguyên tắc SMART và một số nguyên tắc khác như sau..Ngắn gọn (câu hỏi không dài dòng)Dễ hiểu (không lập lờ nước đôi!)Đơn giảnVô tư (không thiên vị, không mớm lời)Bí quyết đặt câu hỏi: Chỉ đặt những câu hỏi để đạt mục tiêu đã xác định (không tranh thủ hỏi thêm, hỏi thừa)Tự đặt mình vào người được hỏi để xem có trả lời được không*Cách đặt câu hỏi: Hãy nhận xét hai câu hỏi sau đây Câu 1: Ông bà có ủng hộ dự án xây dựng khách sạn A trong công viên Thống nhất ở Hà Nội không? Có 1 Không 2 Khó trả lời 3Câu 2: Ông bà có ủng hộ dự án xây dựng khách sạn A trong công viên Thống nhất ở Hà Nội không? 1. Rất ủng hộ 1 2. ủng hộ 2 3. Vừa có vừa không ủng hộ 3 4. Không ủng hộ 4 5. Khó trả lời 5 *Phương phỏp chọn mẫuA.I.1. Tổng thể Bao gồm toàn bộ các phần tử có chứa những dấu hiệu cÇn nghiên cứu.2. Khảo sát tổng thể Là dạng điều tra được tiến hành trên tất cả những khách thể của điểm nghiên cứu3. Mẫu Là tập hợp các phần tử được chọn ra từ tổng thể để khảo sát.3. Khảo sát chọn mẫu là gì?Là khảo sát trên một tập hợp các phần tử (mẫu) của tổng thể để từ đó rút ra các nhận định khái quát cho tổng thể cần nghiên cứu.*Chọn mẫuTại sao phải chọn mẫu?A.IV×Không có điều kiện điều tra tổng thểTiết kiệm thời gian & kinh phíCó điều kiện để khảo sát chi tiếtSử dụng nhiều cán bộ có kinh nghiệmHạn chế sai số, ...*Chọn mẫuPhân loại mẫuA.IMẫu xác suất (ngẫu nhiên): Là tập hợp những phần tử được chọn ra từ tổng thể, có tính đại diện cho tổng thể.Thế nào là tính đại diện của mẫu? - Mọi phần tử đều có cơ hội được chọn vào mẫu - Cho phép khái quát kết quả tõ mẫu cho tổng thể nghiên cứu. Mẫu phi xác suất: Khó có thể khái quát kết quả nghiên cứu (chỉ khái quát về mặt lý thuyết).Cơ sở để lựa chọn loại mẫu nghiên cứu:- Thông tin về các đơn vị của tổng thể - Mục đích nghiên cứu - Nguồn lực nghiên cứu*Chọn mẫuDung lượng mẫuA.I.Dung lượng mẫu (còn gọi là quy mô mẫu, kích cỡ mẫu) là Số lượng phần tử được chọn để khảo sátVí dụ số lượng người, số lượng hộ gia đình Cơ sở xác định dung lượng mẫuDung lượng mẫu to hay nhỏ, nhiều hay ít phụ thuộc vào mục tiêu khảo sát, mức độ phức tạp của tổng thể, đầu vào (nguồn lực)*Chọn mẫuA.ICách chọn mẫu xác suấtMẫu ngẫu nhiên đơn giản (bốc thăm)Mẫu ngẫu nhiên hệ thốngMẫu phân tầngCác cách chọn mẫu phi xác suấtChọn mẫu phân tầngChọn mẫu phân cụmChọn mẫu bắc cầuMẫu thuận tiệnMẫu phán đoánMẫu định mứcMẫu hướng đích*Thực hiện cuộc điều traA.IIThực hiện kế hoạch điều tra, trong đó quan trọng nhất là sử dụng bảng hỏi để thu thập dữ liệu từ mẫu khảo sát, Thực hiện khảo sát bằng bảng hỏi là đưa bảng hỏi đến từng người được chọn vào mẫu khảo sátĐể làm điều này cần: Thực hiện các công việc hậu cần (liên hệ với địa phương, đào tạo-tập huấn cộng tác viên)Tiếp cận người dân, đề nghị từng người dân trả lời bảng hỏi, thu bảng hỏi về)Giám sát và đánh giá: xem bảng hỏi có được trả lời đúng cách không, có sai sót gì không, hỏi có đúng người được chọn vào mẫu khảo sát không*Xử lý, phân tích và viết báo cáo (1)A.III1 Xử lý dữ liệu tõ b¶ng háiCác bước xử lý: thu thập bảng hỏi, kiểm tra và làm sạch bảng hỏi (xem có sai sót gì không), mã hoá, nhập số liệu vào máy vi tính, sử dụng toán thống kê để tính các hệ số, tỉ lệ cần thiết, xây dựng các bảng, biểu, sơ đồ, đồ thị cần thiết, giải thích, rút ra nhận xét, kết luận2. Hai cách phân tích dữ liệu dữ liệu từ bảng hỏi:Phân tích định tínhPhân tích định lượngMô tả, tóm tắt ý tưởng, lập sơ đồ, nhận xét, bình luận, trích dẫn Có thể sử dụng một số phần mềm chuyên dụng như: Nvivo; Ethnograph...Sử dụng các phép toán thống kê mô tả, thống kê phân tích để tính toán các con số, hệ số, tỉ lệ, mô hình hồi quy, lập các bảng tương quan. Có thể sử dụng các phần mềm nhý STATA; SPSS; FOXPRO....*Viết báo cáoA.IIIViết báo cáoViết báo cáo theo đề cương (mẫu báo cáo) đã cóLưu ý: Bám sát vào mục tiêu và kế hoạch khảo sátBáo cáo kết quả khảo sát một cách rõ ràng, trung thực, thẳng thắn không tô hồng không bôi đen sự vật được khảo sátCần làm rõ những kết quả thu được từ khảo sátLàm rõ những ý kiến nhận xét, bình luận của người đi khảo sátCần có tóm tắt báo cáo trong đó nêu rõ những phát hiện từ khảo sát và đưa ra khuyến nghị từ kết quả khảo sátCông bố báo cáo: Nộp báo cáoTrình bày báo cáoXã hội hoá kết quả khảo sát (nếu cần)*Kịch bản: Thuyết trình xong đến thực hành tại lớpĐọc tài liệu: các đại biểu tự đọcThuyết trình: trình bày có chọn lọc nội dung chuyên đề (đã xong!)Bắt đầu thực hành tại lớp: Làm việc theo nhóm (xây dựng bảng hỏi)Khảo sát thử: mỗi thành viên của nhóm sử dụng bảng hỏi để phỏng vấn một người Làm việc theo nhóm: từng thành viên báo cáo kết quả khảo sát và chia sẻ kinh nghiệmLàm việc theo nhóm: tập hợp các kết quả và báo cáo kết quả khảo sát của cả nhómThảo luận chung: từng nhóm báo cáo kết quả khảo sát tại hội trường và trao đổi kinh nghiệm. Có thể viết trên tờ giấy A0 rồi dán lên tường và mọi người đi xem!Giảng viên nhận xét, góp ý*THỰC HÀNH TẠI LỚPXÂY DỰNG BẢNG HỎI Chia lớp thành từng nhóm: mỗi nhóm 5-7 người (Nhóm nhỏ để mọi người đều tham gia)Mỗi nhóm lần lượt làm các việc sau đây: - Chọn một đề tài (chủ đề) cần khảo sát (cần tham vấn nhân dân) - Xác định mục tiêu cần đạt được - Xác định các chỉ báo (loại dữ liệu, loại câu trả lời) cần thu thập - Đặt các câu hỏi để thu được câu trả lời - Xây dựng bảng hỏi (không quá 10 câu): lựa chọn các câu hỏi và trình bày thành bảng hỏi có đủ ba phần - Mỗi người trong nhóm mang bảng hỏi đi hỏi thử người khác trong lớp - Thu các bảng hỏi đã có câu trả lời, kiểm tra xem có sai sót gì không? - Xử lý các câu trả lời từ bảng hỏi - Chuẩn bị báo cáo kết quả khảo sát của nhóm trước lớp (Viết vào giấy A0) - Nhóm tự rút kinh nghiệmThảo luận chung tại hội trường*Tóm lại Khảo sát xã hội học là một phương pháp khoa học. Do đó phải tuân thủ các quy tắc khoa học. Cần áp dụng phương pháp khảo sát xã hội học bằng bảng hỏi để tham vấn nhân dânCần SMART tức là cần trí tuệ, cần thông minh trong lập kế hoạch khảo sát, xây dựng bảng hỏi, chọn mẫu và thu thập, xử lý, phân tích các dữ liệu thu được bằng bảng hỏi. Cần báo cáo một cách SMART các kết quả khảo sát thì tham vấn nhân dân mới thực sự có chất lượng và hiệu quả!