Kinh tế vĩ mô - Chương VII: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới

I. Những quan điểm cơ bản của HồChíMinh vềvăn hóa 1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng HồChíMinh a.Định nghĩa vềvăn hóa “Văn hóa làsựtổng hợp mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nómàloài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống vàđòi hỏi của sựsinh tồn”.

pdf31 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1600 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế vĩ mô - Chương VII: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HỮU NGHỊ VIỆT – HÀN  TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI CHƯƠNG VII Giảng Viên: Lê Thị Túy Na I. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa 1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh a. Định nghĩa về văn hóa “Văn hóa là sự tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”. b. Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới + Xây dựng tâm lý: độc lập, tự cường + Xây dựng luân lý: hy sinh, cộng đồng + Xây dựng xã hội: phúc lợi xã hội + Xây dựng chính trị: dân quyền + Xây dựng kinh tế: tiến bộ, hiện đại 2. Quan điểm của HCM về các vấn đề chung của văn hóa a.Về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội (Tự nghiên cứu) b. Về tính chất của nền văn hóa + Tính dân tộc + Tính khoa học + Tính đại chúng 3. Quan điểm của HCM về một số lĩnh vực chính của văn hóa (Tự nghiên cứu) + Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn, tình cảm tốt đẹp, lý tưởng + Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí + Bồi dưỡng phẩm chất, phong cách lối sống tốt đẹp, lành mạnh, chân, thiện, mỹ Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc c. Chức năng II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức 1. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức a. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức + Đạo đức là cái gốc của người cách mạng Đức là gốc của tài; hồng là gốc của chuyên; phẩm chất đạo đức là gốc của năng lực. + Đạo đức là nhân tố hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội là phải sống với nhau có nghĩa, có tình Nguyên bản tiếng Hán: Bản phiên âm Hán-Việt: Nam quốc sơn hà Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên định phận tại thiên thư. Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. Bản dịch thơ: Sông núi nước Nam Sông núi nước Nam vua Nam ở, Rành rành định phận tại sách trời. Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm, Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời. Lòng yêu nước nồng nàn, khát vọng về độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia. BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO Tích Thánh Gióng Lấy đại nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo Trồng cây để đức cho con Của tuy tơ tóc, nghĩa so nghìn trùng Sống có tình, có nghĩa, có thủy chung, có nhân, có đức, có trước, có sau, biết trung, biết hiếu “Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo của Jêsu có ưu điểm của nó là lòng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó thích hợp với điều kiện nước ta. Khổng Tử, Jêsu, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng có ưu điểm chung đó sao? Họ đều mưu cầu hạnh phúc cho loài người, mưu cầu hạnh phúc cho xã hội. Nếu hôm nay họ còn sống trên đời này, tôi tin rằng họ nhất định sống chung với nhau rất hoàn mỹ như những người bạn thân thiết. Tôi cố gắng làm một người học trò nhỏ của các vị ấy” Hồ chí minh đánh giá cao đạo đức truyền thống của dân tộc, tiếp thu, khai thác, nâng cao đạo đức đó lên một trình độ mới, chất mới Nói đến Khổng Tử trước hết là nói đến nhà đạo đức, nhà luân lý. Hạt nhân cơ bản của đạo đức Khổng Tử là chữ Nhân và chữ Lễ. Chữ nhân phương Đông nghiêng về trách nhiệm con người NHÂN – LỄ. – NGƯỜI QUÂN TỬ - Đối với mình và đối với người - Đối với mình phải trong sạch, không nghĩ và không làm điều xấu, điều ác, phải giữ đúng lễ. Lễ là hình thức của nội dung nhân. KẺ CÓ NHÂN CHÍNH LÀ NGƯỜI VẬY Nhân chi sơ con người lúc nhỏ Tính bản thiện bản tính vốn thiện Tính tương cận tính gần giống nhau Tập tương viễn do học tập nên khác nhau Cẩu bất giáo nếu không được dạy Tính nãi thiên tính sẽ thay đổi Giáo chi đạo đường lối giáo dục Quí dĩ chuyên quí ở chỗ chuyên tâm ĐẠO PHẬT Phật dạy, trên thế gian này điều duy nhất không thay đổi chính là sự thay đổi... Phật dạy phải yêu thương nhau, mọi thù hận, khác biệt sẽ được yêu thương tràn đầy xóa đi tất cả.Thế giới đại đồng. ĐẠO ĐỨC LÀ TỪ BI. ĐẠO ĐỨC LÀ BÁC ÁI. Chủ nghĩa Mác Lê-nin Lê-nin không chỉ là thiên tài về chính trị mà còn là một lãnh tụ giản dị, khiêm tốn, coi khinh xa hoa, yêu lao động, đời tư trong sáng, là một vị lãnh tụ đạo đức rất cao, là hiện thân của tình anh em bốn bể, dạy chúng ta cần, kiệm, liêm, chính Đạo đức cũ như người đầu ngược xuống đất, chân chổng lên trời. Đạo đức mới như người hai chân đứng vững được dưới đất, đầu ngửng lên trời. Đạo đức mới không phải là đạo đức thủ cựu. Nó là đạo đức vĩ đại, không vì danh vọng cá nhân mà vì lợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của loài người Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng đạo đức của giai cấp vô sản – đạo đức Mác – Lênin, mang bản chất cách mạng và khoa học triệt để, đậm đà truyền thống đạo đức Việt Nam và kết hợp những tinh hoa đạo đức nhân loại. DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Tôi có ý định đến ngày đó, tôi sẽ đi khắp hai miền Nam Bắc để chúc mừng đồng bào, cán bộ và chiến sĩ anh hùng; thăm hỏi các cụ phụ lão, các cháu thanh niên và nhi đồng yêu quý của chúng ta. Kế theo đó, tôi sẽ thay mặt nhân dân ta đi thăm và cảm ơn các nước anh em trong phe xã hội chủ nghĩa và các nước bầu bạn khắp năm châu đã tận tình ủng hộ và giúp đỡ cuộc chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta. Cuộc chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hy sinh nhiều hơn nữa, song nhất định thắng lợi hoàn toàn. Đó là một điều chắc chắn. DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Ông Đỗ Phủ là người làm thơ rất nổi tiếng Trung Quốc đời nhà Đường, có câu rằng “Nhân sinh thất thập cổ lai hy”, nghĩa là “Người thọ 70, xưa nay hiếm”. Năm nay, tôi vừa 79 tuổi, đã là lớp người “xưa nay hiếm” nhưng tinh thần và đầu óc vẫn rất sáng suốt tuy sức khỏe có kém so với vài năm trước đây. Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp. Điều đó cũng không có gì lạ. Nhưng ai mà đoán biết tôi còn phục vụ cách mạng, phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân được bao lâu nữa? Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột. DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Trước hết nói về Đảng – Nhờ đoàn kết chặt chẽ, một lòng một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, cho nên từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đã đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của nhân dân ta. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mình. Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất của Đảng. Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau. Đảng ta là một đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cáh mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân. DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”. Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết. Nhân dân lao động ta ở miền xuôi cũng như miền núi, đã bao đời chịu đựng gian khổ, bị chế độ phong kiến và thực dân áp bức bóc lột, lại kinh qua nhiều năm chiến tranh. Tuy vậy, nhân dân ta rất an hùng, dũng cảm, hăng hái, cần cù. Từ ngày có Đảng, nhân dân ta luôn đi theo Đảng, rất trung thành với Đảng. DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân. Cuộc kháng chiến chống Mỹ có thể kéo dài. Đồng bào ta có thể phải hy sinh nhiều của, nhiều người. Dù sao, chúng ta phải quyết tâm đánh giặc Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn. Còn non, còn nước, còn người, Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay! Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà. Nước ta sẽ có vinh dự lớn là một nước nhỏ mà đã an dũng đánh thắng hai đế quốc to – là Pháp và Mỹ; và đã góp phần xứng đáng vào phong trào giải phóng dân tộc. DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Về phong trào cộng sản thế giới – Là một người suốt đời phục vụ cách mạng, tôi càng tự hào với sự lớn mạnh của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế bao nhiêu, thì tôi càng đau lòng bấy nhiêu vì sự bất hòa hiện nay của các Đảng anh em! Tôi mong rằng Đảng ta sẽ ra sức hoạt động, góp phần đắc lực vào việc khôi phục lại khối đại đoàn kết giữa các Đảng anh em trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lý, có tình. Tôi tin chắc rằng các Đảng anh em và các nước anh em nhất định sẽ phải đoàn kết lại. DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Về việc riêng – Suốt đời tôi hết lòng hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt thế giới này, tôi không có điều gì phải hối hận, chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa. Sau khi tôi đã qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thời giờ và tiền bạc của nhân dân. Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên, nhi đồng. Tôi cũng gửi lời chào thân ái đến các đồng chí, các bầu bạn và các cháu thanh niên, nhi đồng quốc tế. Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới. Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 1969 Hồ Chí Minh (Có 1 bí mật về di chúc**) b. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng 1. Trung với nước, hiếu với dân 2. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư 3. Thương yêu con người 4. Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung Lời tiên tri của Tên mật thám Ác – nu: Tôi rất thích những thanh niên có chí khí như ông. Có chí khí là tốt, nhưng còn phải thức thời , mới ngoan. À này! Khi nào ông có cần gì, tôi luôn sẵn sàng giúp đỡ ông. Từ nay, chúng ta đã quen biết nhau, ông không nên khách sáo. Nguyễn Ái Quốc: Xin cám ơn ngài. Cái mà tôi cần nhất trên đời là đồng bào tôi được tự do, Tổ quốc tôi được độc lập. Kính ngài ở lại, tôi xin phép về. Trung với nước, hiếu với dân Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm! Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng? Chưa đâu! Và ngay cả trong những ngày đẹp nhất Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc, Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hóa thành văn, Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào cửa Bắc. Hưng Đạo diệt quân Nguyên trên sóng Bạch Đằng... Chế Lan Viên Tổ quốc là nơi tỏa bóng yên vui Nơi nghĩ đến lòng ta yên tĩnh nhất Lưu Quang Vũ Xét xử ông Lê Công Định Sáng nay TAND TP HCM mở phiên tòa xét xử cựu luật sư Lê Công Định cùng 3 người khác về tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền. Ra tòa trong trang phục áo sơ mi sẫm màu, ông Định có vẻ gầy hơn so với lúc bị bắt. Hai tiếng trước phiên xử, khoảng 6h sáng, các bị cáo đã được đưa đến tòa. Hoa hậu Ngọc Khánh - vợ ông Định cũng có mặt để theo dõi phiên xử chồng mình. Gần 20 hãng thông tấn, báo chí quốc tế cùng phóng viên trong nước tác nghiệp bên ngoài thông qua màn hình lớn. Ông Định (ngoài cùng bên phải) cùng các bị cáo tại tòa sáng nay. Ảnh: Vũ Mai. TTXVN đưa tin, đây là vụ phạm tội đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc gia. Các ông Trần Huỳnh Duy Thức (44 tuổi), Nguyễn Tiến Trung, Lê Công Định (42 tuổi) và Lê Thăng Long (43 tuổi) cùng với một số tổ chức ở nước ngoài đã tập hợp lực lượng hình thành các tổ chức chính trị phản động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân bằng phương thức “bất bạo động”, thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình”. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Chính nghĩa là không tà, nghĩa là thẳng thắn, đứng đắn. Điều gì không thẳng thắn, đứng đắn, tức là tà. Cần, Kiệm, Liêm là gốc rễ của Chính. Nhưng một cây thì không chỉ cần mỗi gốc, rễ. Cây còn cần có nhành, lá, hoa, quả mới là cây hoàn toàn được. Người cần đủ Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Siêng năng là Cần – Tằn tiện là Kiệm – Trong sạch là Liêm, là Chính, là Thiện. Lười biếng, xa xỉ, tham lam là tà, là ác. Cần, Kiệm, Liêm, Chính đối với: Chính bản thân mình; với người; với công việc. Bất kể việc to, việc nhỏ, phải có sáng kiến, phải có kế hoạch, phải cẩn thận, phải quyết tâm làm thành công. Việc thiện, dù nhỏ mấy cũng làm. Việc ác, dù nhỏ mấy cũng tránh. c. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới + Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức + Xây đi đôi với chống + Tu dưỡng đạo đức suốt đời Cả cuộc đời Bác là tấm gương sáng cho con cháu noi theo... Ai mà chẳng muốn thành người tốt; con cháu mình sung sướng; gia đình mình ấm no; làng xóm mình thịnh vượng; nòi giống mình vẻ vang; nước nhà mình giàu mạnh. Mục đích ấy tuy to lớn nhưng rất thiết thực và vì thiết thực nên chúng ta nhất định đạt được. Và vì thế phải thực hiện Cần, Kiệm, Liêm, Chính. 2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI 1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người a. Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể b. Con người cụ thể, lịch sử c. Bản chất con người mang tính xã hội 2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược trồng người a. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người + Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng; phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người + Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định Đạo đức luôn là thước đo cho giá trị con người b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược trồng người - Trồng người là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài của cách mạng - Chiến lược “trồng người” là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Hiền tài là nguyên khí của quốc gia