Kinh tế vĩ mô trắc nghiệm

1.Hãy chọn câu phát biểu đúng a.Kinh tế học nghiên cứu nhu cầu con người b.Kinh tế vĩ mô bao gồm 2 phần: kinh tế học chuẩn tắc và kinh tế học thực chứng, còn kinh tế vi mô chỉ có phần thực chứng c.Kinh tế vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế như một tổng thể thống nhất d.Kinh tế học thực chứng luôn mô tả đúng thực tế còn kinh tế học chuẩn tắc thì có khi đúng, khi sai. 2.Câu nào thuộc về kinh tế học vĩ mô và có tính thực chứng a.Gía xe ôtô giảm xuống do tăng thuế xăng dầu b.Lạm phát ở Việt Nam tăng nhanh làm cho lượng thuế thu được nhiều hơn trước c.Khi suy thoái kinh tế chính phủ nên tăng trợ cấp thất nghiệp d.Chính phủ không nên đánh thuế thu nhập cao vì GDP bình quân trên đầu người ở Việt Nam còn quá thấp. 3.Chu kỳ kinh doanh là hiện tượng: a.Doanh thu của doanh nghiệp dao động theo mùa b.Sản lượng quốc gia dao động lên xuống một cách đều đặn theo thời gian c.Sản lượng quốc gia dao động lên xuống xoay quanh sản lượng tiềm năng d.Sản lượng tiềm năng tăng giảm đều theo thời gian 4. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng a.Có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất b.Không thay đổi theo thời gian c.Mà tại đó nếu tăng tổng cầu thì lạm phát sẽ tăng nhanh d.a, b, c đều đúng 5.Khi nền kinh tế đạt mức sản lượng tiềm năng, ảnh hưởng chủ yếu của việc gia tăng tổng cầu là: a.Làm giảm số lượng tiền tệ b.Làm tăng nhu cầu c.Dẫn đến lạm phát d.Làm tăng năng lực sản xuất của quốc gia

doc13 trang | Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 3699 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế vĩ mô trắc nghiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ VĨ MÔ TRẮC NGHIỆM Hãy chọn câu phát biểu đúng Kinh tế học nghiên cứu nhu cầu con người Kinh tế vĩ mô bao gồm 2 phần: kinh tế học chuẩn tắc và kinh tế học thực chứng, còn kinh tế vi mô chỉ có phần thực chứng Kinh tế vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế như một tổng thể thống nhất Kinh tế học thực chứng luôn mô tả đúng thực tế còn kinh tế học chuẩn tắc thì có khi đúng, khi sai. Câu nào thuộc về kinh tế học vĩ mô và có tính thực chứng Gía xe ôtô giảm xuống do tăng thuế xăng dầu Lạm phát ở Việt Nam tăng nhanh làm cho lượng thuế thu được nhiều hơn trước Khi suy thoái kinh tế chính phủ nên tăng trợ cấp thất nghiệp Chính phủ không nên đánh thuế thu nhập cao vì GDP bình quân trên đầu người ở Việt Nam còn quá thấp. Chu kỳ kinh doanh là hiện tượng: Doanh thu của doanh nghiệp dao động theo mùa Sản lượng quốc gia dao động lên xuống một cách đều đặn theo thời gian Sản lượng quốc gia dao động lên xuống xoay quanh sản lượng tiềm năng Sản lượng tiềm năng tăng giảm đều theo thời gian Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng Có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất Không thay đổi theo thời gian Mà tại đó nếu tăng tổng cầu thì lạm phát sẽ tăng nhanh a, b, c đều đúng Khi nền kinh tế đạt mức sản lượng tiềm năng, ảnh hưởng chủ yếu của việc gia tăng tổng cầu là: Làm giảm số lượng tiền tệ Làm tăng nhu cầu Dẫn đến lạm phát Làm tăng năng lực sản xuất của quốc gia Mục tiêu “ ổn định” là : Làm cho không có lạm phát và thất nghiệp Làm hạn chế bớt chu kỳ kinh doanh Thất nghiệp là lạm phát vừa phải b và c đúng Mục tiêu “ ổn định” là làm cho: Sản lượng đạt mức cao nhất Nền kinh tế không còn thất nghiệp Lạm phát bị trừ khử a, b, c đều sai Sự cân bằng tổng cung – tổng cầu được quyết định bởi: Nhu cầu của toàn xã hội Tổng mức cung trên thị trường a và b đều đúng a, b, c đều sai Đường AS dịch chuyển sang phải khi: tăng chi tiêu cho quốc phòng giảm thuế thu nhập giảm thuế đầu vào của sản xuất tăng lãi suất Đường AD dịch chuyển sang phải khi: tăng chi tiêu cho quốc phòng tăng thuế thu nhập giảm thuế đầu vào của sản xuất a, b, c đều đúng Đường AD dịch chuyển là do các yếu tố sau đây thay đổi: năng lực sản xuất của quốc gia mức giá chung trong nền kinh tế lãi suất sản lượng tiềm năng Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến đường tổng cung trong ngắn hạn nguồn nhân lực công nghệ tiền lương danh nghĩa phát hiện các loại tài nguyên mới Ở mức sản lượng tiềm năng các nguồn lực: không có thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp thấp đó là những nguời thất nghiệp tự nguyện tỷ lệ thất nghiệp cao vì tại đó lạm phát thấp không thể kết luận Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng: Tại đó còn thất nghiệp Tối đa của nền kinh tế Phù hợp với việc sử dụng nguồn lực hợp lý a, c đúng Thu nhập khả dụng là khoản thu nhập: cuối cùng mà hộ gia đình có quyền sử dụng Còn lại sau khi hộ gia đình đã chi tiêu tiêu dùng Còn lại sau khi chính phủ đã thu thuế Cuối cùng sau khi đã đóng góp các quỹ an sinh xã hội Trong các thể loại thuế sau đây, loại nào không phải là thuế trực thu thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập cá nhân Thuế giá trị gia tăng a, b, c đều đúng Trong nền kinh tế giả định chỉ có 3 doanh nghiệp: dệt sợi, dệt vải và may mặc. Sản phẩm của doanh nghiệp trước đựợc bán hết cho doanh nghiệp sau và được dùng hết vào trong sản xuất. Giá trị sản lượng của dệt sợi 100 tỷ, dệt vải 200 tỷ, may mặc 300 tỷ. GDP của quốc gia này là: 600 tỷ 400 tỷ 500 tỷ 300 tỷ Chỉ tiêu nào sau đây thường dùng để đo lường tăng trưởng kinh tế GDP thực GNP GDP danh nghĩa NI GDP của một quốc gia thuộc quyền sở hữu của công dân nước đó không kể thu nhập từ các yếu tố sản xuất kiếm được ở nước ngoài không kể thu nhập tạo ra trong nước a, b, c đều sai Nghịch lý của tiết kiệm sẽ không còn đúng khi: Tăng tiết kiệm và dùng tiền đó để tăng đầu tư Tăng tiết kiệm và dùng tiền đó để mua công trái Tăng tiết kiệm và dùng tiền đó để gửi ngân hàng Tất cả các câu trên đều đúng Số nhân tổng cầu là một hệ số: Phản ánh sự thay đổi của sản lượng khi tổng cầu thay đổi một đơn vị Phản ánh sự thay đổi của sản lượng khi tổng cầu thay đổi lượng ban đầu của một đơn vị Phản ánh sự thay đổi của tổng cầu khi sản lượng thay đổi một đơn vị Tất cả các câu trên đều sai Ý nghĩa của phương trình S+T+M = I+G+X là: Gía trị sản lượng thực tế bằng tổng mức chi tiêu dự kiến Các khoản bơm vào bằng các khoản rò rỉ ra khỏi dòng chu chuyển Tổng tiết kiệm bằng tổng đầu tư Tất cả các câu trên đều đúng Ý nghĩa của phương trình Y=C+I+G+X-M là: Giá trị sản lượng thực tế bằng tổng chi tiêu dự kiến Các khoản bơm vào bằng các khoản rò rỉ Tổng tiết kiệm bằng tổng đầu tư Các câu trên đều đúng Khi bạn có thêm 1 đồng trong thu nhập khả dụng bạn sẽ: Luôn gia tăng tiêu dùng thêm 1 đồng Luôn gia tăng tiêu dùng ít hơn 1 đồng Luôn gia tăng tiêu dùng nhiều hơn 1 đông Không thể biết chắc còn tùy ý thích của bạn Khi tiêu dùng biên theo thu nhập là 0,6 có nghĩa là: Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm) 1 đồng thì tiêu dùng sẽ tăng (giảm) 0,6 đồng Khi thu nhập tăng (giảm) 1 đồng thì tiêu dùng sẽ giảm (tăng) 0,6 đồng Khi tiêu dùng tăng (giảm) 0,6 đồng thì thu nhập sẽ tăng (giảm) 1 đông Các câu trên đều sai Tiết kiệm là: Phần còn lại của thu nhập sau khi tiêu dùng Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng Phần tiền hộ gia đình gửi vào ngân hàng Các câu trên đều đúng Số nhân tổng cầu luôn mang giá trị: > 1 <1 =1 Không thể kết luận Sự gia tăng trong chi tiêu của chính phủ sẽ làm: Sản lượng tăng nhiều lần hơn Sản lượng và tổng cầu tăng nhiều lần hơn Sản lượng và tổng cầu tăng nhiều lần hơn nếu các yếu tố khác không đổi a, b, c đều sai Đầu bài sau dành cho câu 29, 30, 31. Chính phủ tăng trợ cấp 8 tỷ đồng cho biết thuế biên theo thu nhập là 0,2 tiêu dùng biên theo thu nhập khả dụng là 0,9, đầu tư là hằng số. Hỏi lượng trợ cấp đó đã làm các đại lượng sau đây thay đổi như thế nào: Tổng cầu: Tăng 7,2 tỷ Giảm 7,2 tỷ Tăng 5,6 tỷ Số khác Giá trị sản lượng: Tăng 27,5 tỷ Giảm 257 tỷ Tăng 2,01 tỷ Số khác Thâm hụt ngân sách Tăng 8 tỷ Giảm 8 tỷ Tăng 1,6 tỷ Không thể kết luận Khoản chi nào sau đây không phải là chi chuyển nhượng? tiền lãi mà chính phủ chi trả cho trái phiếu chính phủ đến hạn Chi mua vũ khí đạn dược Tiền chi học bổng cho sinh viên, học sinh giỏi Câu a và câu b đúng Số nhân của chi tiêu chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ: Bằng với số nhân của thuế ròng Nghịch đảo với số nhân của thuế Bằng số nhân của chi tiêu tự định (hay số nhân của tổng cầu) Bằng tích giữa số nhân của thuế với khuynh hướng tiêu dùng biên Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên theo thu nhập khả dụng là 0, 75 đầu tư biên theo sản lượng là 0,1, thuế biên là 0,2. Số nhân của tổng cầu sẽ là: 3,33 2,5 4 2 Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên theo thu nhập khả dụng là 0,8 đầu tư biên theo sản lượng là 0,2, thuế biên là 0,2, nhập khẩu biên là 0,14. Số nhân của thuế là: 3,33 - 2,67 2,67 - 3,33 Ngân sách chính phủ thặng dư khi thuế lớn hơn chi tiêu của chính phủ cho hàng hoá và dịch vụ thuế nhỏ hơn chi tiêu của chính phủ Tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách Tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách Khi nền kinh tế có mức sản lượng thực tế Yt thấp hơn sản lượng tiềm năng Yp, để điều tiết nền kinh tế chính phủ nên: Tăng chi ngân sách và tăng thuế Tăng chi ngân sách và giảm thuế Giảm chi ngân sách và tăng thuế Giảm chi ngân sách và giảm thuế Khi chính phủ tăng chi ngân sách thêm 100 tỷ thì: Thu nhập khả dụng do đó sẽ tăng đúng 100 tỷ Tiêu dùng tăng ít hơn 100 tỷ Tổng cầu tăng đúng 100 tỷ Tất cả các câu trên đều đúng Nếu NHTW muốn tăng cung tiền thì có thể sử dụng các công cụ: Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tăng tỷ suất chiết khấu Bán chứng khoán a, b, c đều đúng Tác động của chính sách tiền tệ trước hết ảnh hưởng đến: Ngân sách của chính phủ Lãi suất Khối lượng tiền b và c NHTW có thể làm tăng cơ sở tiền lên bằng cách: Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc Mua chứng khoán Bán ngoại tệ a, b, c đều đúng Ngân hàng trung gian: Có thể vay của NHTW Có thể cho các ngân hàng trung gian khác vay Có thể cho dân chúng vay a, b, c đều đúng Tỷ lệ dự trữ vượt trội (tỷ lệ dự trữ tùy ý) là: Tỷ lệ dự trữ do NHTW quy định đối với các ngân hàng trung gian Tỷ lệ được trích trên lượng tiền gửi vào các ngân hàng trung gian theo quy định của chính phủ Tỷ lệ được trích trên lượng tiền gửi vào các ngân hàng trung gian ngoài quy định của NHTW Tỷ lệ dự trữ theo chức năng của ngân hàng trung gian Số nhân tiền KM =3 phản ánh: Khi NHTW phát hành thêm 1 đơn vị tiền thì khối tiền cung ứng cũng tăng thêm 3 đơn vị tiền Lượng tiền giấy sẽ giảm bớt 3 đơn vị tiền khi giảm bớt 1 đơn vị tiền giấy phát hành Lượng tiền phát hành thay đổi 3 đơn vị tiền khi NHTW cung ứng thêm 1 đơn vị tiền a, b đều đúng Số nhân tiền KM: Tỷ lệ nghịch với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi vào ngân hàng Tỷ lệ thuận với tỷ lệ dự trữ vượt trội Tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ theo yêu cầu a, c đều đúng Khi NHTW phát hành trái phiếu chính phủ trị giá 100 tỷ đồng thì: Khối tiền cung ứng sẽ tăng thêm 1000 tỷ đồng Lượng tiền mạnh sẽ giảm 1000 tỷ đồng Khối tiền cung ứng sẽ giảm nhiều hơn 100o tỷ đồng b, c đều đúng Số nhân tiền luôn mang giá trị: >1 <1 =1 Không thể kết luận Nhu cầu nắm giữ tiền của dân chúng tăng khi: NHTW giảm lượng tiền Giá cả giảm Lãi suất tăng a, b, c đều sai Khối tiền (cung tiền) bao gồm: Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng Tiền giấy và tiền kim loại Tiền mặt và dự trữ ngân hàng Tiền gửi ngân hàng và dự trữ ngân hàng NHTW có thể rút bớt tiền trong lưu thông bằng cách: Bán trái phiếu chính phủ Mua trái phiếu chính phủ Giảm lãi suất chiết khấu a, b, c đều đúng Để kích cầu NHTW có thể dùng công cụ nào sau đây: Mua chứng khoán chính phủ Tăng lãi suất chiết khấu Tăng dự trữ bắt buộc a, b, c đều sai Bài tập sau đây dùng cho các câu 52 – 55 GDP danh nghĩa năm 1998 = 1500 (tỷ đồng) Chỉ số giá năm 1998 = 150% GDP thực năm 1998 là 1000 1500 10 a,b,c đều sai Nếu GDP thực năm 2007 là 900 thì tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 1998 là: 10% 11,1% 1,11% a, b, c đều sai Nếu GDP thực năm 1995 là 800 thì tốc độ tăng trưởng bình quân của GDP giai đoạn 1995 – 1998 là: 125% 20% 7,72% a, b, c đều sai Nếu dân số năm 1998 là 5tr người thì GDP danh nghĩa bình quân đầu người là ( đơn vị tính : đồng): 300.000 300 30.000 Tất cả phương án trên đều sai Nếu hàm tiết kiệm có dạng S = -100 + 0,1Yd thì hàm tiêu dùng có dạng: C = 100+ 0,1 Yd C = 100- 0,1 Yd C = -100+ 0,9 Yd C = 100+ 0,9 Yd Lợi nhuận mà một nhà hàng của Việt Nam thu được tại Mat-xcơ-va sẽ được tính vào: GNP của Việt Nam. GDP của Việt Nam. GDP của Nga. Câu a và c đúng Trong nền kinh tế đóng và không có chính phủ, cho mức tiêu dùng biên là 0,8. Gỉa sử đầu tư tăng thêm là 25 và tiết kiệm tăng thêm 5. Mức chi tiêu biên là 0,2 0 0,8 a, b, c đều sai Lượng thay đổi của tổng cầu lúc đầu là : 20 25 30 a, b,c đều sai Số nhân k bằng 1,25 3 4 5 Sản lượng cân bằng sẽ : Tăng thêm 20 Tăng thêm 25 Tăng thêm 100 a,b,c đều sai Khi sản lượng chuyển sang mức sản lượng cân bằng mới thì lượng thay đổi của tổng cầu do sản lượng gây ra là : 20 -20 80 -100 Lượng thay đổi của tổng cầu do sản lượng gây ra được quyết định bỡi mức chi tiêu biên mức chi tiêu tự định tổng chi tiêu a,b,c đều sai Trong nền kinh tế đóng cửa và không có chính phủ, mức tiết kiệm biên là 0,25. Do lãi suất tăng làm cho đầu tư thay đổi là 10. Mức chi tiêu biên là : 0,25 0,75 4 a, b, c đều sai Số nhân k bằng 2,5 4 25 a,b,c đều sai Lượng thay đổi của tổng cầu lúc đầu là : -10 10 0 a, b, c đều sai Sản lượng cân bằng sẽ thay đổi : Tăng thêm 40 Tăng thêm 10 Giảm bớt 40 Giảm bớt 10 Khi sản lượng chuyển sang mức cân bằng mới thì toàn bộ lượng thay đổi tổng cầu là : 10 -10 -30 -40 Tại mức sản lượng cân bằng Y=3000, tiêu dùng C=2000, đầu tư I = 300, xuất khẩu X= 200, nhập khẩu M = 100. Chi mua hàng hóa và dịch vụ chính phủ là : 700 600 400 a, b, c đều sai Nếu số nhân tổng cầu là k = 3 và tiêu dùng biên Cm = 0,9 thì : Số nhân của chi mua hàng hóa và dịch vụ bằng 3 Số nhân của thuế bằng -2,7 Số nhân của chi chuyển nhượng là 2,7 a, b, c đều đúng Cho các hàm : C = 30+0,9 Yd, I = 65, G = 220, Tx = 0,1Y, Tr = 10, X= 100, M = 24+0,06Y Con số 0,06 trong hàm M = 24+0,06Y được gọi là mức thu nhập tự định phản ánh lượng thay đổi của nhập khẩu khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị phản ánh lượng thay đổi của sản lượng khi nhập khẩu thay đổi 1 đơn vị a, b, c đều sai Hàm tổng cầu có dạng : AD = 400+0.75Y AD =376+0,96Y AD = 550+0,8Y a, b, c đều sai Hàm thuế ròng có dạng : T = -220+0,1Y T= 10+0,1Y T= -10+0,1Y a, b, c đều sai Mức chi tiêu biên ( ADm)là : 400 376 0,75 0,8 sản lượng cân bằng là : 1600 400 2000 Tất cả đều sai Cho hàm tổng cầu AD = 500+0,8Y Sản lượng cân bằng là: 625 2500 500 Không xác định được số nhân tổng cầu bằng: 0,8 1,25 5 a, b, c đều sai nứơc ngoài tăng mua hàng hoá trong nước làm tăng tổng cầu 20. Sàn lượng cân bằng tăng thêm: 20 100 25 a, b, c đều sai Do sản lượng tăng, tổng cầu tiếp tục tăng thêm 20 100 80 a, b, c đều sai Trong nền kinh tế đóng cửa, sản lượng tiềm năng Yp = 3580, các hàm C, I, G có dạng C = 247,5+0,9375Yd , I = 300 , G=500 , T= 200+0,2Y sản lượng cân bằng tại mức: 3400 3420 3430 3440 Nếu tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là 5% thì tỷ lệ thất nghiệp theo định luật okun sẽ là: 5% 7% 9% 10% số nhân tổng cầu k bằng: 2 3 4 a, b, c đều sai Muốn sản lượng bằng mức sản lượng tiềm năng, chính phủ cần thay đổi chi mua hàng hoá dịch vụ  là: 35 35,75 -35,75 a, b, c đều sai Nền kinh tế đóng cửa giả sử Yp = 4020, các hàm: C= 347,5 +0,9375Yd , T = 200+0,2 Y, I = 250, G= 490 Mức sản lượng cân bằng: 3440 3600 3540 a, b, c đều sai Tại mức sản lượng cân bằng, nền kinh tế sẽ có : thất nghiệp cao lạm phát cao vừa lạm phát vừa suy thoái tăng trưởng nhanh số nhân tổng cầu là: 2 3 4 5 Chính phủ cần thay đổi T bao nhiêu để cho sản lượng bằng mức sản lượng tiềm năng: 112 105 4 5 Cho các hàm: C= 90+0,9Yd, I= 160, G=500, T= 100+0,1Y, X=350, M=10+0,06 Y Sản lượng cân bằng là : 2500 3200 4000ỉ a, b, c đều sai Ngân sách chính phủ : thặng dư 100 thặng dư 300 thâm hụt 300 cân bằng cán cân thương mại : thặng dư 100 thặng dư 200 thâm hụt 200 cân bằng Số nhân của tiền phản ánh : Lượng tiền mặt tăng thêm khi tăng thêm 1 đồng tiền phát hành Lượng tiền mặt được tạo ra khi từ 1 đồng tiền phát hành Khối lượng tiền được tạo ra từ 1 đồng tiền phát hành a, b, c đều đúng Số nhân tiền : tỷ lệ thuận với tỷ lệ dự trữ tùy ý tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ bắt buộc tỷ lệ thuận với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt ngoài ngân hàng b và c đúng Lượng tiền mặt ngoài ngân hàng là 10, lượng tiền gửi sử dụng sec là 40, lượng dự trữ tùy tý là 2, lượng dự trữ bắt buộc là 4 tỷ lệ dự trữ chung trong hệ thống ngân hàng bằng : 8% 40% 66,6% 15% Lượng tiền cơ sở là : H= 16 H=50 H=56 a, b, c đều sai Khối tiền tệ là : 10 50 56 a, b, c đều sai Tỷ lệ tiền mặt nắm giữ ngoài ngân hàng là : 25% 0,625% 20% a, b, c đều sai số nhân tiền KM bằng: 3,2 3,4286 3,125 a, b, c đều sai Cho biết lượng tiền mặt ngòai ngân hàng là 60, lượng tiền gửi sử dụng sec là 100, lượng tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng là 20, tỷ lệ dự trữ tùy ý là 5% Cơ số tiền bằng: 60 80 160 a, b, c đều sai Khối lượng tiền bằng: 60 100 160 a, b, c đều sai tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng: 5% 10% 15% 25% Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt ngòai ngân hàng bằng: 60% 37,5% 33,33% a, b, c đều sai Số nhân tiền bằng: 2 2,5 3,5 a, b, c đều sai Lượng tiền mặt ngoài ngân hàng là 50, lượng tiền gửi sử dụng sec là 100, tỷ lệ dự trữ tùy ý là 3%, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 7%. Lượng tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng là: 5 10 15 20 Lượng tiền cơ sở là: 50 60 150 11,5 Khối tiền tệ là: 50 100 150 160 tỷ lệ nắm giữ tiền mặt ngoài ngân hàng là: 10% 31,25% 33,3% 50% số nhân tiền bằng: 2 2,5 2,3 3 Khi nền kinh tế bị lạm phát cao, chính sách mà chính phủ sẽ áp dụng sẽ là: Giảm chi tiêu, tăng thuế Giảm thuế, giảm chi tiêu Giảm thuế, tăng chi tiêu Tăng thuế, tăng chi tiêu Khi nền kinh tế lạm phát cao, chính sách tiền tệ sẽ là: Tăng tỷ lệ dự trữ, NHTW tiến hành bán trái phiếu chính phủ Tăng lãi suất tái chiết khấu a, b, c đều đúng
Tài liệu liên quan