Kỹ năng giao tiếp - Ứng xử sư phạm

Kỹ năng: sự kết hợp hài hòa, thống nhất giữa 3 thành tố:  Nhận thức đúng (LÝ)  Thái độ mạnh (TÌNH)  Ý chí, hành động vững (CHÍ)

pdf18 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1751 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỹ năng giao tiếp - Ứng xử sư phạm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỹ năng GIAO TIẾP - ỨNG XỬ SƯ PHẠM BÀI GIẢNG I. Khái niệm 1. Kỹ năng 2. Giao tiếp 3. Ứng xử 4. Sư phạm 1. Kỹ năng 1.Kỹ năng: sự kết hợp hài hòa, thống nhất giữa 3 thành tố:  Nhận thức đúng (LÝ)  Thái độ mạnh (TÌNH)  Ý chí, hành động vững (CHÍ) CHÍ TÌNH LÝ KỸ NĂNG Trách nhiệm Đam mê Kỹ năng: phần giao giữa 3 vòng tròn, là sự thống nhất giữa lý trí, tình cảm và ý chí – hành động. Như vậy, trong KỸ NĂNG có: •Một phần trách nhiệm •Một phần niềm tin •Một phần đam mê 1. Kỹ năng 2. Giao tiếp  giao lưu  bình thông nhau A B Hai bình thông nhau  giao lưu: sự tiếp xúc giữa 2 thực thể nhằm đạt đến 2 nguyên lý: •Bình đẳng •Thông cảm Giao tiếp 2. Giao tiếp 2. Giao tiếp  Vậy: • Giao lưu: khái niệm rộng, là tập hợp mẹ • Giao tiếp: khá niệm hẹp, là tập hợp con  Giao lưu bao hàm giao tiếp; giao tiếp là một dạng giao lưu đặc biệt, phải thông qua ngôn ngữ, phải chứa đựng thái độ - Giao lưu có thể có ở người, vật - Giao tiếp chỉ có ở con người với con người 3. Ứng xử 3. Ứng xử = Ứng phó + xử sự = Đối nhân + xử thế Đối nhân Người khác Cộng đồng Bản thân Xử thế Việc riêng Việc chung Việc người Khó nhất là nghiêm khắc với bản thân Khó nhất là quan tâm đến việc của người 4. Sư phạm 4. Sư phạm  Sư phạm: Người thầy như mô hình mẫu mực, không sai lệch Sư phạm Sư: thầy Phạm: mô phạm Mô hình Quy phạm Quy: dụng cụ đo góc Phạm: dụng cụ đo chiều dài  “Dĩ thân vi giáo” = Thân giáo = LÀM THẦY = LÀM GƯƠNG II. Nguyên tắc 1. Bảo đảm tính mô phạm 2. Tôn trọng nhân cách đối tác 3. Đồng cảm 4. Bày tỏ thiện chí Bảo đảm tính mô phạm  Biết mình và giữ mình - Đừng hứa khi bạn đang vui Đừng nói khi bạn đang buồn Đừng quyết khi bạn đang tức giận - Làm trước điều mình muốn nói, rồi hãy nói! - Biết sửa mình Tôn trọng nhân cách đối tác  Biết người và trân trọng người - Giao tiếp là bình đẳng, không phân biệt tuổi tác, địa vị, - Tôn trọng người thấp kém hơn mình - Mỗi người đều có ưu thế và ưu điểm  trân trọng, học tập - Con người trở thành con người như thế nào là tùy thuộc ta đối xử với họ ra sao Đồng cảm/ Tâm cảm/ Thấu cảm  Rời vị trí của mình, bước tới vị trí của người  Đặt mình vào hoàn cảnh của người để có cùng tầm nhìn, cảm nghĩ, cảm xúc và cảm nhận như người Bày tỏ thiện chí  Bày tỏ mong muốn tốtứclành cho đối tác ngay cả khi đối tác đang làm cho ta bực tức  Làm sao để sau khi giao tiếp, đối tác nhận thức đúng hơn, có thái độ thân thiện hơn và có ý chí vươn lên, có hành động tích cực, cầu tiến  Tức là sau khi giao tiếp, đối tác tiến gần đến chân, thiện, mỹ hơn III. Kỹ năng 1. Định vị 2. Định hướng 3. Định đoạt 1. Định vị  Xác định vị trí hiện tại của đối tác về không gian, trình độ, thái độ, phong độ, 2. Định hướng  Xác định phương hướng: tức là xác định vị trí tương lai mà ta phải giúp đối tác đạt tới, vươn tới sau khi giao tiếp - ứng xử. Thực chất là xác định mục tiêu cụ thể của giao tiếp - ứng xử về tâm lý nhân cách của đối tác 3. Định đoạt  Điều khiển, lèo lái để đối tác tiếp cận, định hướng từ chỗ đã định vị, giúp đối tác đạt mục tiêu. Bằng các phương pháp:  Thuyết phục: tác động vào nhận thức  Cảm hóa: tác động vào tình cảm  Khích lệ: tác động vào hành động, ý chí IV. Phương tiện A. Chủ thể I  Lời nói  Chữ viết  Ngôn ngữ thầm  Ánh mắt  Nụ cười  Vẻ mặt  Cử chỉ  Điệu bộ  Khoảng cách  Trang phục B. Chủ thể II  Lắng nghe  Đọc kỹ  Lắng nghe và nghe cho được những điều người ta không thể nói  Đồng cảm  Chia sẻ  Dẫn dắt  Điều khiển
Tài liệu liên quan