Lắng nước là giai đoạn làm sạch nước sơ bộ
trước khi đưa vào bể lọc. Quá trình lắng xảy ra
rất phức tạp, có thể tóm tắt là:
–Lắng ở trạng thái động ( nứơc luôn chuyển động).
– Các hạt cặn không tan không đồng nhất ( có hình
dạng kích thước khác nhau )
– Không ổn định (luôn thay đổi).
77 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 7035 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lắng nước trong xử lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3
LẮNG NƯỚC TRONG XỬ LÝ
Lắng nước
• Lắng nứơc là giai đoạn làm sạch nứơc sơ bộ
trước khi đưa vào bể lọc. Quá trình lắng xảy ra
rất phức tạp, có thể tóm tắt là:
– Lắng ở trạng thái động ( nứơc luôn chuyển động).
– Các hạt cặn không tan không đồng nhất ( có hình
dạng kích thước khác nhau…)
– Không ổn định (luôn thay đổi).
Phân loại
• Lắng tự do của một tập hợp hạt đồng nhất,
ổ định ở trạng thái tĩnh: đây là quá trình lắng
các hạt không va chạm vào nhau có độ lớn
thuỷ lực khác nhau.
• Lắng tự do của một tập hợp không đồng
nhất, ổn định
• Lắng một tập hợp hạt không đồng nhất và
không ổn định
Phân loại bể lắng
Lắng ngang – bể lắng ngang:
+ H/u0 = L/v
v
uo
u0 < v
u0 > v
B
L
B
Phân loại bể lắng
• Tuỳ thuộc vào kích thước các hạt cặn ta có tốc
độ lắng khác nhau.
• Tấc cả các hạt cặn lắng đựơc đều nằm trên quĩ
đạo dưới đường quĩ đạo u = uo.
• Thêm vào đó tuỳ thuộc vào điểm xuất phát của
hạt cặn mà ta có u >uo.
Phân loại bể lắng
• Bể lắng ngang: là loại bể nước chảy theo chiều ngang.
• Bể lắng ngang có kích thước hính chữ nhật, làm bằng bê tông
cốt thép.
• Bể lắng ngang sử dụng khi công suất lớn hơn 3000 m3/ngày-
đêm.
• Cấu tạo bể lắng ngang :
– Bộ phận phân phối nước vào trong bể.
– Vùng lắng cặn.
– Hệ thống thu nước đã lắng.
– Hệ thống thu xả cặn.
Phân loại bể lắng
• Có hai loại bể lắng ngang:
– Bể lắng ngang thu nước ở cuối ( thường kết hợp với bể
phản ứng có vách ngăn hoặc bể phản ứng có lớp cặn lơ
lửng).
– Bể lắng ngang thu nước đều trên mặt (thường kết hợp
với bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng).
• Để phân phối nên đục lổ ở tấm chắn đầu bể:
1 –2 m
> 0.3m
Phân loại bể lắng
• Tổng diện tích lỗ lấy sao cho : vl = 0.2 – 0.3
m/s
• Đối với hệ thống thu cặn có thể lấy bằng ống
hoặc máng.
• Đáy bể lắng có i > 0.02 (0.005 – 0.05).
20
0
19
00
90
0
1000 39800 200
41000
40
0
167
167
167
167
167
167
167
167
555
Æ1009
00
19
00
20
0
TL 1:17
i=0.02
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KYÕ THUAÄT COÂNG NGHEÄ TP. HCM
KHOA MOÂI TRÖÔØNG VAØ COÂNG NGHEÄ SINH HOÏC ÑOÀ AÙN TOÁT NGHIEÄP
NGHIEÂN CÖÙU THIEÁT KEÁ NAÂNG COÂNG SUAÁT NHAØ MAÙY CAÁP NÖÔÙC
SOÁ 1 THÒ XAÕ BAÏC LIEÂU
TL 1 : 85
SOÁ BAÛN VEÕ: 07
GVHD
SVTH
TH.S.LAÂM VÓNH SÔN
LEÂ TRUNG CÖÔØNG
BAÛN VEÕ SOÁ : 04
CHI TIEÁT BEÅ LAÉNG NGANG
200 15000 200
MAËT BAÈNG
A A
B
B
MAËT CAÉT A-A MAËT CAÉT B-B
CHI TIEÁT 2
250 250
40
0
16
7
16
7
16
7
16
7
16
7
16
7
16
7
16
7
16
4
164
1070
2
1
CHI TIEÁT 1
TL 1:17
CHI TIEÁT BEÅ LAÉNG NGANG
15800
20
0
200 200200200200200 14600
30
10
30
0
28
60
30
0
28
60
30
0
28
60
30
0
30
10
iv
Tính toán bể lắng ngang
Chiều dài vùng lắng:
Trong đó :
+ a: hệ số kể đến ảnh
hưởng của thành phẩn
vận tốc rối của dòng
nước theo phương trình:
Ta có:
( )mH
u
vL o
o
tb .a=
30
tb
o
o
o
o
vu
u
u
u
-
=
-
=
w
a
o
o
tb
tb
o
o H
u
v
vu
uL ..
30
-
=
Tính toán bể lắng ngang
• Vận tốc trung bình
+ Trong đó : K và phụ thuộc vào
L/Ho
Vậy K và a phụ thuộc
vào tỷ lệ L/Ho
oo
o
o
tb uku
H
L
H
L
v ..
30
1.1
=
+
=
30
1
1
K
-
=Þ a
1.821.671.51.33a
13.512107.5K
25201510L/HO
Tính toán bể lắng ngang
- Để tính toán sơ bộ ta có thể lấy uo:
0.35 – 0.45
0.45 – 0.5
0.5 – 0.6
0.12 – 0.15
1. Xöû lyù nöôùc coù duøng pheøn
SS < 50 mg/l
50 < SS < 250
250 < SS< 2500
2. xöû lyù nöôùc khoâng duøng pheøn
Toác ñoä rôi (mm/s)Ñaëc ñieåm nöôùc nguoàn vaø phöông phaùp
xöû lyù
Tính toán bể lắng ngang
• Chiều rộng
• Tổng diện
tích bề mặt
• Thể tích vùng
chứa cặn
otb Hv
QB
6.3
=
otb
o
o
tb
Hv
QH
u
vBxLF
.6.3
a==
ou
QF
6.3
a=
( )
dN
CCTQW c
-
= max
Tính toán bể lắng ngang
• T : thời gian giữa hai lần xả cặn (h); 6 – 24 (h)
– Q: lưu lượng nước vào bể (m3/h).
– N : số lượng bể lắng ngang.
– C: hàm lượng cặn cò lại trong nước sau khi lắng (10 – 12
mg/l)
– d: nồng độ trung bình cặn đã nén chặt theo bảng
8000
10000
30000
35000
41000
150000
7500
9300
27000
31000
3800
-
6500
8500
25000
29000
36000
-
6000
8000
24000
27000
34000
-
1) xöû lyù duøng pheøn
SS £ 50
50 < SS £ 100
100 < SS £ 400
400 < SS £ 1000
1000 < SS £ 2500
1) xöû lyù nöôùc khoâng duøng pheøn
24h12h8h6h
d
SS(mg/l)
Tính toán bể lắng ngang
• Cmax : hàm lượng cặn trong nước đưa vào bể lắng:
• Cmax = Cn + KP + 0.25 M + v ; (mg/l)
– Cn: hàm lượng nước nguồn.
– P : liều lượng phèn tính theo sản phẩm không ngậm nước (g/m3).
– K: phụ thuộc vào độ tinh khiết phèn:
• * K = 0.55 : phèn nhôm sạch.
• * K = 1.0 : phèn nhôm không sạch.
• * K = 0.8 : phèn sắt Clorua
– M: Độ màu của nước
– v: liều lượng kiềm hoá.
Tính toán bể lắng ngang
• Lượng nước dùng cho
việc xả cặn:
• + Kp : hệ số pha
loãng (1.5)
• + P: tính theo phần
trăm lưu lượng xử lý.
100.
`.
.
TQ
NWK
P cp=
Bể Lắng Đứng
Nước chảy từ dưới lên
• Cặn lắng xuống
• Bể lắng đứng áp dụng khi công suất nhỏ hơn
3000 m3/ngđ
• Bể lắng đứng kết hợp bể phản ứng xoáy hình
trụ (ống trung tâm).
Soá baûn veõ:
23 - 6 - 2001
Baûn veõ soá:
KHOA MOÂI TRÖÔØNG
0.15
0.05
0.2(Maõ hieäu :8)
0.1
0.50
0.3
0.30
SV THÖÏC HIEÄN
HÖÔÙNG DAÃN
TRÖÔØNG ÑH BAÙCH KHOA
TP. HOÀ CHÍ MINH
41 THEÙP TROØN Æ HAØN CHAËT VÔÙI KHUNG
OÁNG TRUNG TAÂM HAØN CHAËT VÔÙI SAØN COÂNG TAÙC
MAËT BAÈNG BEÅ LAÉNG ÑÖÙNG
B -B
TÆ LEÄ 1 : 10
OÁN
G
TR
UN
G T
AÂM
30
0
OÁNG DAÅN NÖÔÙC VAØO Æ
R 1
000
2001
DAÂY TREO TAÁM CHAËN
OÁNG TRUNG TAÂM Æ
MAÙNG RAÊNG CÖA
SAØN COÂNG TAÙC
LÔÙP ÑEÄM CAO SU
A - A
B
HAØNH LANG SAØN COÂNG TAÙC
MAËT ÑÖÙNG BEÅ LAÉNG
TÆ LEÄ 1 : 15
OÁNG THU NÖÔÙC
KHUNG THEÙP L 50 X 50 X 5
CHI TIEÁT SAØN COÂNG TAÙC
TÆ LEÄ 1 : 10
CHI TIEÁT MAÙNG RAÊNG CÖA
TÆ LEÄ 1: 2
KHE DÒCH CHÆNH 12 mm
SAØN COÂNG TAÙC BAÈNG THEÙP
B
OÁNG THU NÖÔÙC Æ
MAÙNG THU NÖÔÙC
A
LUAÄN VAÊN TOÁT NGHIEÄP
CHI TIEÁT
BEÅ LAÉNG ÑÖÙNG
THIEÁT KEÁ HEÄ THOÁNG XÖÛ LÍ NÖÔÙC CAÁP
XÖÔÛNG BIA NAÊNG SUAÁT10000 LÍT / NGAØY
TS. TRÒNH VAÊN DUÕNG
A
MAÙNG THU NÖÔÙC
0.2
ÑAËNG TRAÀN TUAÁN
THAØNH BEÅ
20
00
50
0
SAØN COÂNG TAÙC
CHAÂN ÑÔÛ
ÑAÙY NOÙN
THAÂN THIEÁT BÒ
STT
2
1
3
4
ÑAËC ÑIEÅM KYÕ THUAÄTTEÂN THIEÁT BÒ
H1700 x 3, a =30
Æ
500 x 1100 CT3
H 1500 ,CT3
SOÁ LÖÔÏNG
1
3 CAÙI
1
1
OÁNG TRUNG TAÂM
OÁNG DAÅN NÖÔÙC
BU LOÂNG NOÁI MAÙNG
MAÙNG THU NÖÔÙC
MAÙNG RAÊNG CÖA
9
7
5
6
8
THEÙP, Æ 300
M10, THEÙP
THEÙP CT3
THEÙP CT3
THEÙP Æ 60
1,5 m
1m
13
1
6,5 m
1
3
2
4
4
8
8
9
5
6
7
TÆ LEÄ : 1/ 15
800
30°
600
26
0
OÁNG LOE TÆ LEÄ 1 :5
THEÙP, Æ 600OÁNG LOE 0.25 m10
11 TAÁM CHAËN THEÙP, Æ 800 0.25 m
Tính toán lắng đứng
Ø Diện tích của vùng lắng:
• Trong đó :
– vtt : vận tốc đi lên tính toán.
– n: số bể luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 2
bể.
– b: hệ số sử dụng bể.
• D/H = 1 => b = 1.3
• D/H = 1.5 => b = 1.5
Ø Đường kính bể
Ø Diện tích tiết diện ngang của bể lắng hình
trụ:
– Q: lưu lượng nước (m3/h)
– H: chiều cao ngăn phản ứng H = 0.9
Hlắng [ Hlắng = 2.6 –5 m]
– n: số ngăn bằng số bể lắng.
– t: thời gian lưu : 15 –20 phút.
nv
QF
tt ..6.3
b=
( )
p
4fFD +=
( )2
..60
. m
nH
tQf =
Tính toán lắng đứng
• Phần chứa cặn xây hình nón có góc: 70 –
80o.
• Thời gian giữa hai lần xã cặn lớn: hơn
hoặc bằng 6 giờ (SS < 1000mg/l); 24 giờ
(SS >1000 mg/l)
• Wc: dung tích phần xã cặn (m3).
– d = dxả cặn
– d: nồng độ trung bình khi nén chặt lấy
giống bể lắng ngang ( phụ thuộc SS)
– C : hàm lượng cặn còn lại sau khi lắng
10 –12 mg/l
– Cmax: hàm lượng cặn nước đưa vào
lắng.
( )CCQ
nWT c
-max
.. s
÷÷
ø
ö
çç
è
æ ++
=
43
. 22 DddDhW nc
p
( )a-
-
= on tg
dDh
90.2
d
D
Da
Hai loại bể lắng trong xư xử lý nước thải
CÔNG TRÌNH BỂ LẮNG I
I. KHÁI NIỆM
Bể lắng I dùng để loại bỏ các chất rắn có
khả năng lắng (tỉ trọng lớn hơn tỉ trọng
của nước) và các chất nổi (tỉ trọng nhẹ
hơn tỉ trọng của nước).
Bể lắng 1 nằm trước công trình sinh học
II. CHỨC NĂNG
Để giữ lại các chất hữu cơ không tan
trong nước thải trước khi cho nước thải vào
các bể xử lý sinh học.
Nếu thiết kế chính xác bể lắng 1 có thể
loại được 50 - 70% chất rắn lơ lửng, 25 -
40% BOD của nước thải.
III. CẤU TẠO
Bể lắng tròn
BĂNG PHÂN PHỐI NƯỚC
BỂ LẮNG NGANG
SƠ ĐỒ CẤU TẠO CÁC LOẠI BỂ LẮNG:
a. Bể lắng tròn :
Bể lắng tròn phân phối nước vào
bằng buồng phân phối trung tâm
Bể lắng tròn phân phối vào bằng máng
quanh chu vi bể và thu nước ra bằng
máng ở trung tâm
Bể lắng tròn phân phối nước vào và thu
nước ra bằng máng đặt vòng quanh theo
chu vi bể.
Bể lắng ngang
IV. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT
KẾ
Nếu bể lắng sơ cấp được thiết kế như
là giai đoạn sửa soạn cho quá trình xử lý
sinh học thì các thông số tính toán có thể
thay đổi (so với trường hợp bể lắng sơ
cấp là phương pháp xử lý duy nhất) như
là:
– thời gian lưu tồn ngắn hơn,
– lưu lượng nạp cho một đơn vị diện tích
lớn hơn
CÁCH TÍNH TOÁN CHUNG BỂ LẮNG
a. Các thông số tính toán bể lắng 1
XÁC ĐỊNH THỜI GIAN LƯU NƯỚC
VÀ TỐC ĐỘ CHẢY TRÀN THIẾT KẾ
d trong min >0,15m
H min >= 1,8m
Vòi lấy mẫu cách nhau
khoảng 0,4m
Sau khi đo độ đục ta tính toán hiệu quả
lắng theo công thức sau:
- R% =( 1 - C1 / C0 ) x 100%.
R% :hiệu quả ở một chiều sâu tương ứng với một
thời gian lắng%.
C1 :hàm lượng SS ở thời gian t ở độ sâu h, mg/L.
C0 :hàm lượng SS ban đầu, mg/L.
Lập bảng kết quả đo SS
Lập bảng hiệu quả sau khi lắng tính ra %
(R)
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
- Dựng đồ thị với trục hoành biểu thị thời
gian lấy mẫu, trục tung biểu thị chiều
sâu. Vẽ biểu đồ hiệu quả lắng.
- Nội suy các đường cong hiệu quả lắng
bằng cách nối các điểm có cùng hiệu quả
lắng như mô hình gợi ý sau:
Hiệu quả lắng tổng cộng ở thời gian ti :
RTi = Ra + (Rb - Ra) + (Rc – Rb) + …
H : chiều cao cột
Ti : thời gian lấy mẫu được xác định từ giao điểm
đường cong hiệu quả lắng và trục hoành .
1H
H
2H
H
Từ các số liệu tính toán trên xây dựng
biểu đồ hiệu quả lắng theo thời gian lưu
nước và hiệu quả lắng theo tốc độ chảy
tràn.
Từ hai biểu đồ trên với hiệu quả lắng yêu
cầu có thể xác định thời gian lưu nước và
tốc độ chảy tràn thiết kế.
b. Thông số thiết kế bể lắng 1
c. Vận tốc tối đa trong vùng lắng
Với:
- VH : vận tốc giới hạn trong buồng lắng.
- K = 0,05 (BL1): hệ số phụ thuộc tính chất cặn
- ρ: trọng lượng hạt: 1,2-1,6 (chọn ρ = 1,25).
- g: gia tốc trọng trường.
- d: đường kính tương đương của hạt (10-4 m).
- f: hệ số ma sát (phụ thuộc vào Re) 0,02-0,03
(lấy f = 0,025).
d. Hiệu quả khử SS, BOD5 ở bể lắng 1
được tính theo CT thực nghiệm sau
Với:
- t: thời gian lưu.
- a, b: hằng số thực nghiệm
+ BOD5: a = 0,018 (h), b = 0,02
+ SS: a = 0,075 (h), b = 0,014
(Nguồn: Wastewater Engineering: treatment, reuse,
disposal, 1991. Chú ý: gal/ft2.d ´ 0,0407 = m3/m2.d gal/ft.d ´
0,0124 = m3/m.d)
2000010000 ¸ 40000Lưu lượng qua băng phân phối nước gal/ft.d
15001200 ¸ 1700Tối đa
600 ¸ 800Trung bình
Lưu lượng gal/ft2.d
21,5 ¸ 2,5Thời gian lưu tồn (giờ)
Bể lắng sơ cấp có hoàn lưu bùn hoạt tính
2000010000 ¸ 40000Lưu lượng qua băng phân phối nước gal/ft.d
25002000 ¸ 3000Tối đa
800 ¸ 1200Trung bình
Lưu lượng gal/ft2.d
2,01,5 ¸ 2,5Thời gian lưu tồn (giờ)
Bể lắng sơ cấp đi trước các hệ thống xử lý khác
Thông dụngKhoảng biến thiên
Giá trịThông số
Các số liệu tham khảo để thiết kế bể lắng sơ cấp
0,030,02 ¸ 0,05Vận tốc thiết bị gạt váng và cặn (ft/min)
10,75 ¸ 2Độ dốc của đáy (in/ft)
40 ¸ 15010 ¸ 200Đường kính (ft)
1210 ¸ 15Sâu(ft)
Hình trụ tròn
32 ¸ 4Vận tốc thiết bị gạt váng và cặn (ft/min)
16 ¸ 3210 ¸ 80Rộng(ft)
80 ¸ 13050 ¸ 300Dài(ft)
1210 ¸ 15Sâu(ft)
Hình chữ nhật
Giá trị thông dụngKhoảng biến thiên
Giá trịThông số
Các số liệu tham khảo để thiết kế bể lắng sơ cấp hình chữ nhật và trụ
tròn
Ví dụ áp dụng 1 : Tính toán bể lắng đứng
cho công trình xử lý nước thải đã biết công
suất , BOD , SS .
+ Diện tích tiết diện ướt cuả bể lắng đứng (m2) :
F1 =
[v : tốc độ chuyển động cuả nước thải trong bể lắng đứng (m/s) ]
+ Diện tích tiết diện ướt cuả ống trung tâm (m2) :
F2 =
[ Vtt : Tốc độ chuyển động cuả nước thải trong ống trung tâm , lấy ko
lớn hơn 30mm/s (điều 6.5.9 TCXD-51-84) ]
+ Diện tích tổng cộng cuả bể lắng (m2) :
F = F1 + F2
max
s
v
Q
max
s
tt
Q
V
+ Đường kính bể lắng (m):
D =
+ Đường kính ống trung tâm (m) :
d =
+ Chiều cao tính toán cuả vùng lắng trong bể lắng đứng (m):
htt = V x t
[ t : thời gian lắng (s)
V : Tốc độ chuyển động cuả nước thải trong bể lắng đứng (m/s) ]
+ Chiều cao phần hình nón cuả bể lắng đứng được xác định (m) :
hn = h2 + h3 = x tg
( h2 : chiều cao lớp trung hoà [m]
h3 : chiều cao giả định cuả lớp cặn lắng trong bể
D : Đường kính trong cuả bể lắng
dn : đường kính đáy nhỏ cuả hình nón cụt
: góc ngang cuả đáy bể lắng so với phương ngang, ko nhỏ hơn 50oa
4F
p
24F
p
2
nD dæ öç ÷
è ø
- a
+ Chiều cao cuả ống trung tâm lấy bằng chiều cao tính toán cuả
vùng lắng :
• Đường kính phần lọc cuả ống trung tâm lấy bằng chiều cao cuả phần
ống lọc và = 1.35 đường kính ống trung tâm :
D1 = h1 = 1.35 x d
• Đường kính tấm chắn : lấy bằng 1.3 đường kính miệng loe và bằng :
Dc =1.3 x D1
• Góc nghiêng giữa bề mặt tấm chắn so với mặt phẳng ngang lấy =17o
+ Chiều cao tổng cộng cuả bể lắng đứng sẽ là (m) :
H = htt + hn + hbv = htt + (h2 + h3) + hbv
[ hbv : khoảng cách từ mặt nước đến thành bể(m) ]
Để thu nước đã lắng , dùng hệ thống máng vòng chảy tràn xung quanh
thành bể . Thiết kế máng thu nước đặt theo chu vi vành trong cuả bể ,
đường kính ngoài cuả máng chính là đường kính trong cuả bể .
+ Đường kính máng thu (m) : Dmáng = 80% đường kính bể
+ Chiều dài máng thu nước (m) : L = x Dmáng
+ Tải trọng thu nước trên 1m dài cuả máng (m3/m ngày): aL =
p Q
L
• Hiệu quả xử lý : Sau lắng , hiệu quả lắng đạt 64% (thực nghiệm)
• Hàm lượng SS còn laị trong dòng ra (mg/l) :
SSra = SS x ( 100% - 64%)
• Hàm lượng COD còn laị sau bể lắng : CODra
àHiệu quả xử lý COD đạt : H =
Hàm lượng BOD còn laị trong dòng ra (mg/l) :
BODra = BOD x (100% - H%)
+ Lượng bùn sinh ra mỗi ngày (kg/ngđ) :
M = 64% x SS x Q
Giả sử bùn tươi có độ ẩm 95%
Khối lượng riêng bùn = 1053 kg/m3
Tỉ số MLVSS : MLSS = 0.75
à Lượng bùn cần xử lý (m3/ngđ) :
G =
(1 0.95) 1053
M
x-
+ Lượng bùn có khả năng phân huỷ sinh học (
kg/ngày) :
M tươi = 0.75 x M
Vị trí bể lắng 2 :
- Sau bể aerotank
- Trước bể lọc và bể khử trùng
Nhiệm vụ bể lắng 2 :
- Bể lắng 2 rất quan trọng không thể thiếu vì
tải lượng chất rắn cao sau khi qua bể
aerotank.
- Thiếu bể lắng 2 sẽ làm cho nước khó lọc
và đầu thải ra không đạt chuẩn.
- Bể lắng 2 rất cần thiết để làm bùn hoạt
tính có độ hoạt động cao hơn giúp cho
quá trình oxy hóa ở bể aerotank luôn ổn
định.
Sự hoạt động bể lắng 2
Các bể lắng hoạt động dựa trên
nguyên tắc chung :
- Dòng nước chứa bông cặn chảy
qua bể.
- Dưới tác động của trọng lượng
bông cặn, các hạt sẽ lắng xuống
đáy bể.
- Quá trình lắng dựa vào tỉ trọng
của nước, chất rắng lơ lửng và
chất thải mà loại bỏ.
- Bùn vừa được đẩy lên vừa được
lắng xuống dưới tác động của
lực đẩy Archimedes và lực hút.
- Theo phương chuyển động của
bể mà chia bể thành 3 dạng cơ
bản : lắng ngang, lắng đứng,
lắng ly tâm.
Phân loại bể lắng 2:
Có 3 loại bể
• Bể lắng dạng tròn ( lắng đứng).
• Bề lắng dạng hình chữ nhật ( lắng ngang).
• Bề lắng dạng hình trụ ( lắng ly tâm)
3 loại bể lắng 2
Hình thứ (a) : bể lắng ngang
Hình thứ (b) : bể lắng ly tâm
Hình thứ (c) : bể lắng hình tròn
Cấu tạo bể lắng 2 dạng hình tròn
- Trụ tròn, đáy là hình nón.
- Nước chảy theo phương
thẳng đứng từ dưới lên tốc
độ 0,5 – 0,7 mm/s.
- Cặn lắng xuống đáy bể và
được thải ra ngoài.
- Đường kính bể không quá
10m.
- Tỉ số đường kính (D) và
chiều cao bể (H) => D/H =
1,5 + 2.
- Thích hợp nơi có công suất
nhỏ hơn 10.000 m3/ngd và
có xử lý phèn
Cấu tạo bể lắng 2 hình chữ nhật :
Lắng ngang
- Cấu tạo bể chứa hình chữ nhật.
- Nước được phân phối đều ở đầu bể.
- Chuyển động ngang, dọc theo chiều dài bể và nước thải ra đầu kia của bể.
- Theo phương chuyển động của nước, các hạt được tập trung về đầu bể
nhờ hệ thống gạt cặn.
- Chiều sâu của lớp nước trong bể từ 2 – 3,5m.
- Chiều dài tối thiểu gấp 10 lần chiều sâu.
- Thích hợp cho nhà máy có công suất lớn hơn 30.000 m3/ngd. Nơi xây dựng
đòi hỏi có diện tích lớn và xây ngoài trời.
Cấu tạo bể lắng 2 hình trụ
- Nước chảy theo hướng
ly tâm từ trung tâm bể ra
các máng thu nước ở
chu vi bể.
- Đường kính lớn, có thể
lên đến 50m.
- Chiều cao bể H = 1,5 +
2m ở thành và 3 -5m ở
trung tâm.
- Thích hợp với nhà máy
có công suất hơn 40.000
m3/ngd.
Bể lắng 2 hinh tròn
Kết hợp các bể :
- Có thể kết hợp các bể để xử lý : quá trình trộn
nhanh, tạo bông và lắng trong cùng 1 công
trình.
- Kết hợp bể aerotank và bể lắng 2 trong cùng 1
bể đơn.
- Có thể xây dựng nhiều bể lắng đợt 2 gồm nhiều
bể liên tiếp
Sử dụng nhiều bể lắng sau bể aerotank
Kk vào
Bùn thải
Bùn tuần hoànBùn tuần hoàn
Thu hồi và xử lí bùn
Bể lắng 1 Bể lắng 2 Bể lắng 3
Kết hợp 3 bể : lắng 1, aerotank và
bể lắng 2 :
Kết hợp bể aerotank và bể lắng 2
Thiết kế bể lắng 2 :
- Quan tâm chủ yếu đến đại lượng SVI.
- Tải lượng cho bể lắng 2 là 125-250 m3/ngay.m.
tùy vào SVI
- SVI = sludge volume index ( chỉ số thể tích bùn
ml/g.
- SVI được định nghĩa : là thể tích (ml) của 1g
bùn hoạt tính sau khi hỗn hợp đã lắng 30 phút
- SVI = SV / MLSS x 1000mg/g
- Khi nồng độ bùn tăng, thì nồng độ SVI phai nhỏ
hoặc tăng thể tích bể
Thí nghiệm Imhoff :
- Để xác định hàm lượng các chất rắn có khả
năng lắng (settable solid) ngưới ta dùng một
dụng cụ thủy tinh gọi là nón Imhoff có chia
vạch thể tích.
- Cho 1 lít nước thải vào nón Imhoff để cho
lắng tự nhiên trong vòng 45 phút, sau đó
khuấy nhẹ sát thành nón rồi để cho lắng tiếp
trong vòng 15 phút.
- Sau đó đọc thể tích chất lơ lửng lắng được
bằng các vạch chia bên ngoài.
- Hàm lượng chất rắn lơ lửng lắng được biểu
thị bằng đơn vị mL/L.
- Chỉ tiêu chất rắn có khả năng lắng biểu diễn
gần đúng lượng bùn có thể loại bỏ được
bằng bể lắng sơ cấp.
0,030,02 – 0,05Vận tốc thiết bị gạt
váng và cặn (ft/min)
10,75 – 2 Độ dốc của đáy
(in/ft)
40 – 15010 – 200Đường kính (ft)
1210 – 15 Sâu (ft)
Hình trụ tròn :
32 – 4 Vận tốc thiết bị váng
và cặn
16 – 32 10 – 80 Rộng (ft)
80 – 130 50 – 300 Dài (ft)
1210 – 15Sâu (ft)
Hình chữ nhật :
Thông dụngKhoang biến thiên
Giá trịThông số