Lịch sử báo chí Trung Quốc

Hiện nay tại Trung Quốc đã có 39 tập đoàn báo chí được thành lập, trong đó có tập đoàn báo chí Bắc Kinh, Phương Nam, Quảng Châu, Dương Thành Những thách thức cho báo chí Trung Quốc? Báo chí Trung Quốc

pdf7 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1481 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch sử báo chí Trung Quốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử báo chí Trung Quốc Hiện nay tại Trung Quốc đã có 39 tập đoàn báo chí được thành lập, trong đó có tập đoàn báo chí Bắc Kinh, Phương Nam, Quảng Châu, Dương Thành Những thách thức cho báo chí Trung Quốc? Báo chí Trung Quốc 1 – Một số đặc điểm của báo chí Trung Quốc: ¡ Năm 1968: Trung Quốc có 42 tờ báo ¡ 1980: 382 tờ báo; ¡ Hiện nay: hơn 2.200 tờ; ¡ Giữa 2003, TQ đưa ra các giải pháp nhằm xóa bỏ cơ chế bao cấp báo chí; “Chúng ta có truyền thống quá nhấn mạnh mặt tư tưởng của ngành này, trong khi coi nhẹ khía cạnh thương mại và vai trò của nó như một ngành công nghiệp. Chỉ khi nào chúng ta đối xử với nó (báo chí và xuất bản) như một ngành công nghiệp thì khu vực này mới có thể có một tương lai tốt đẹp hơn”. (Liu Binje – giám đốc cục BC&XB TQ, 2003) ¡ 2003: TQ đình bản 673 tờ báo từ trung ương đến địa phương hoạt động không hiệu quả; ¡ Báo chí là cơ quan ngôn luận của đảng Cộng sản và chính quyền. Tuy nhiên một số tờ báo thực chất do tư nhân mua lại măng-sét để kinh doanh; ¡ 2006: Trung Quốc là thị trường tiêu thụ báo ngày lớn nhất thế giới (96,6 triệu bản/ngày) (Ấn Độ: 78,7; Nhật: 69,7; Mỹ: 55,8; Đức: 21.5) ¡ Doanh thu từ quảng cáo trên báo in Trung Quốc tăng 128% trong 5 năm (2001- 2006). ¡ Báo chí TQ chia làm 2 khu vực: khu vực công ích phi lợi nhuận và khu vực kinh doanh vì lợi nhuận ¡ Báo chí TQ đa dạng hơn, nhắm đến nhiều nhóm độc giả khác nhau ¡ Hiện nay tại Trung Quốc đã có 39 tập đòan báo chí được thành lập, trong đó có tập đoàn báo chí Bắc Kinh, Phương Nam, Quảng Châu, Dương Thành ¡ Truyền hình: - Cách đây hơn 20 năm: 10 hộ gia đình ở TQ mới có 1 máy thu hình (tivi); truyền hình chủ yếu tuyên truyền cho đường lối của Đảng và nhà nước; - Kể từ năm 1990, Đặng Tiểu Bình với chính sách thúc đẩy nhân dân làm giàu -> gây những tác động đến truyền hình. Hệ thống truyền hình địa phương trở nên có sức cạnh tranh lớn, tự đảm bảo nhu cầu; - Hiện nay: người dân có rất nhiều kênh để chọn lựa (trên 40 kênh); truyền hình cung cấp các CHƯƠNG trình giải trí được ưa thích, quảng bá cho lối sống mới năng động, hiện đại, hiệu quả và có nguồn doanh thu từ quảng cáo khá cao; ¡ Đài truyền hình CCTV (Đài truyền hình trung ương Trung Quốc): - Gồm 1 kênh thời sự tổng hợp, 15 kênh chuyên môn hỗ trợ lẫn nhau, 10 kênh kỹ thuật số thu tiền. Có hơn 400 CHƯƠNG trình, tín hiệu phủ sóng toàn cầu; - Trung bình mỗi ngày CCTV có 650 triệu người xem; ¡ 2004: TQ cho phép các công ty tư nhân trong nước được xây dựng các kênh truyền hình thu tiền; ¡ Các công ty truyền thông có vốn nước ngoài được tham gia vào doanh nghiệp phát thanh và truyền hình TQ bằng hình thức cổ phần (nhưng không được phép tham gia vào CHƯƠNG trình thời sự) ¡ Xinhua News Agency (Tân Hoa xã) (1931): - Là hãng thông tấn lớn nhất của Trung Quốc; - Có 10.000 nhân viên; 107 văn phòng đại diện tại các nước trên thế giới để thu thập thông tin và cung cấp các tin tức về Trung Quốc; - Báo Tân Hoa được in bằng các thứ tiếng: Trung Quốc, Anh, Tây Ban Nha, Pháp, Nga và Ả Rập; 2 - Những thách thức cho báo chí Trung Quốc: - Sức ép cạnh tranh (có hơn 30 kênh truyền hình nước ngoài được phép phát tại Trung Quốc); - Ngăn chặn xu hướng thu hút khán giả bằng các show truyền hình giật gân; - Quảng bá văn hóa hiện đại và tích cực ủng hộ các giá trị truyền thống hợp với xu hướng hiện đại; ¡ Khó khăn của báo Đảng trong việc cạnh tranh tin tức (Nhân dân nhật báo, Tân Hoa báo): - Làm thế nào để dung hòa tính tuyên truyền và tính thông tin của báo Đảng một cách nghệ thuật nhất ? - Làm thế nào để cải cách kiểu tuyên truyền truyền thống, thóat khỏi cách trình bày cũ kỹ, lạc hậu? - Làm thế nào để học hỏi những kỹ xảo của các hãng truyền thông để củng cố được địa vị chủ đạo dư luận? ¡ Giải pháp: - Tăng cường sự gần gũi của báo Đảng: đáp ứng nhu cầu thông tin của quần chúng với thái độ bình đẳng, ôn hòa và bình dân hóa; quan tâm đến đời sống của người dân; - Trực tiếp thâm nhập vào những điểm nóng, không trốn tránh mâu thuẫn; - Đa dạng hóa nguồn tin; - Khuyến khích tư duy làm báo sáng tạo.