Liên minh an ninh Mỹ - Nhật trong chiến tranh lạnh

LỊCH SỬ QUAN HỆ MỸ - NHẬT SAU CTTG II CƠ SỞ HỢP TÁC NỘI DUNG HỢP TÁC TÁC ĐỘNG CỦA LIÊN MINH AN NINH MỸ - NHẬT

ppt13 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1754 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Liên minh an ninh Mỹ - Nhật trong chiến tranh lạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 1: Lớp B35Liên minh an ninh Mỹ - Nhật Liên minh an ninh Mỹ-Nhật trong chiến tranh lạnhNhóm 1: Lớp B35 Nguyễn Thị Minh ThưMai Thị Thùy LinhLê Thanh HảiĐặng Ngọc Hường Lê Trung AnhLiên minh an ninh Mỹ-Nhật trong chiến tranh lạnhNội dung chínhLỊCH SỬ QUAN HỆ MỸ - NHẬT SAU CTTG IICƠ SỞ HỢP TÁC NỘI DUNG HỢP TÁC TÁC ĐỘNG CỦA LIÊN MINH AN NINH MỸ - NHẬT I. LỊCH SỬ QUAN HỆ MỸ - NHẬT SAU CTTG IISau thế chiến II, Nhật Bản là nước bại trận còn phe Đồng minh gồm Mỹ, Anh, Pháp và Liên Xô là các nước thắng trận II. CƠ SỞ HỢP TÁC1. Phía Mỹ:Chính sách đối ngoại của Mỹ sau CT TG 2 gồm hai mục tiêu chính:Xoá bỏ hoàn toàn trật tự thế giới cũ của các đế quốc Tây Âu, đưa toàn bộ thế giới tư bản chủ nghĩa vào một trật tự chính trị và kinh tế mới do Hoa Kỳ khống chế.Làm suy yếu, ngăn chặn sự phát triển và lan rộng ảnh hưởng của Liên Xô và chủ nghĩa xã hội. Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, Mỹ chọn mục tiêu thứ hai làm chủ đạo, thực hiện chính sách “ngăn chặn cộng sản”.II. CƠ SỞ HỢP TÁCII. CƠ SỞ HỢP TÁC1. Phía MỹDùng Nhật như một căn cứ tiền tiêu để răn đe hai siêu cường cộng sản là Liên Xô và Trung Quốc. Kiềm chế khả năng quân sự của Nhật Bản Nhằm biến Nhật thành một bàn đạp cho các lực lượng của Mỹ ở Viễn Đông, lôi kéo Nhật vào liên minh chống liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩaLợi ích của MỹII. CƠ SỞ HỢP TÁC2. Phía Nhật BảnChính sách đối ngoại của Nhật Bản Nhật Bản coi mình là một thành viên của phương Tây, xác định phương châm chủ yếu “thoát Á, nhập Âu”. Tranh thủ sự giúp đỡ của Mỹ về an ninh, quốc phòng để tập trung phát triển kinh tế. “Chỗ ngồi thấp, lợi nhuận cao”II. CƠ SỞ HỢP TÁC2. Phía Nhật BảnHiệp ước an ninh Mỹ - Nhật đóng vai trò tích cực cho chiến lược phát triển của Nhật iiIII. NỘI DUNG HỢP TÁC1. Các nguyên tắc duy trì liên minh Hoa Kỳ sẽ duy trì lực lượng vũ trang của riêng mình và về Nhật Bản để ngăn chặn cuộc tấn công vũ trang vào Nhật Bản Cả hai bên có nghĩa vụ để duy trì và phát triển năng lực của họ để chống lại cuộc tấn công vũ trang ở chung và để hỗ trợ lẫn nhau trong trường hợp tấn công vũ trang vào vùng lãnh thổ thuộc quyền quản lý của Nhật Hiệp ước cũng thể hiện sự từ bỏ của người dân Nhật Bản về "mối đe dọa hoặc sử dụng vũ lực như một phương tiện giải quyết tranh chấp quốc tế" Nhật Bản cung cấp cơ sở và trang thiết bị quân đội Mỹ đóng quân ở đó. II. NỘI DUNG HỢP TÁC2. Phạm vi đối tượng và hình thức phối hợp. Đối tượng: Nga và chủ nghĩa cộng sản. Địa bàn: Vùng Cận Đông (1951)1978: phạm vi 200 hải lý mà điểm mốc là căn cứ vào 3 eo biển của NB là Tsugaru, Tushima và Soya.Hình thức phối hợp: Sự phối hợp toàn diệnIV. TÁC ĐỘNG CỦA LIÊN MINH AN NINH MỸ - NHẬT1. Tác động đến quan hệ giữa các nước lớn trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương:Quan hệ Mỹ - Liên Xô – Nhật BảnSự đối đầu hệ tư tưởng căng thẳng hơn và những vấn đề lãnh thổ vẫn không được giải quyết.1.2. Quan hệ Trung – Mỹ Sự hiện diện về mặt quân sự của Mỹ tại châu Á như một đòn bẩy đẩy Trung Quốc xích lại gần Liên Xô hơn trong việc chống lại Chủ nghĩa Đế quốcIV. TÁC ĐỘNG CỦA LIÊN MINH AN NINH MỸ - NHẬT2. 2. Tác động đến cục diện chiến tranh lạnh2.1 Hợp tác an ninh Mỹ-Nhật là chất xúc tác khiến cuộc chiến tranh Lạnh lan rộng nhanh chóng từ Âu sang Á Tăng thêm nghi kỵ vốn có trong quan hệ giữa các nước lớn trong nền chính trị quốc tế ở khu vực CA-TBD Hiệp ước an ninh Mỹ- Nhật cũng khiến cho vấn đề Triều tiên trở nên khó khăn hơn. IV. TÁC ĐỘNG CỦA LIÊN MINH AN NINH MỸ - NHẬT2. Tác động đến cục diện chiến tranh lạnh2.2 Hợp tác an ninh Mỹ- Nhật lại góp phần kiềm chế lẫn nhau giữa các nước lớn tại khu vựcIV. TÁC ĐỘNG CỦA LIÊN MINH AN NINH MỸ - NHẬT Sự lôi kéo đồng minh này vô hình chung lại chính là tư duy logic trong chiến tranh Lạnh, khiến cân bằng lực lượng, kiềm chế sự đối kháng trực tiếp