1. Khái niệm
Quan hệ lao động là toàn bộ những quan hệ có liên quan đến quyền, nghĩa vụ, quyền lợi giữa các bên tham gia quá trình lao động. Quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động trong quá trình lao động.
Mục đích là xây dựng được quan hệ lao động tốt đẹp
22 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 928 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật lao động - Chương IX: Quan hệ lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IX: QUAN HỆ LAO ĐỘNG1. Khái niệm, chủ thể, nội dung QHLĐ2. Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động3. Hợp đồng lao động4. Thỏa ước lao động tập thểI. Khái niệm, chủ thể, nội dung QHLĐ1. Khái niệmQuan hệ lao động là toàn bộ những quan hệ có liên quan đến quyền, nghĩa vụ, quyền lợi giữa các bên tham gia quá trình lao động. Quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động trong quá trình lao động.Mục đích là xây dựng được quan hệ lao động tốt đẹpĐể xây dựng được QHLĐ tốt đẹp:Luật pháp lao độngNội quy lao độngPhong cách lãnh đạoVăn hóa doanh nghiệp mạnh2. Chủ thể QHLĐNgười SDLĐNgười LĐCơ chế ba bên trong QHLĐ3.Nội dung QHLĐTheo trình tự thời gian hình thành và kết thúc:Các QHLĐ thời kỳ tiền QHLĐCác QHLĐ trong quá trình lao độngCác QHLĐ thuộc hậu quan hệTheo quyền lợi và nghĩa vụ:Các quan hệ liên quan đến quyền lợi người lao độngCác quan hệ liên quan đếm nghĩa vụII. Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấpKhái niệm và các loại Tranh chấp lao động là những biểu hiện vi phạm thoả thuận về quyền và lợi ích của các bên liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác trong sự thực hiện HĐLĐ và TULĐCác loạiBãi côngĐình côngLãn côngTheo quy định BLLĐ, Pháp lệnh về thủ tục giải quyết tranh chấp lao động Đình công là một bộ phận, giai đoạn của quá trình giải quyết tranh chấp lao động.Đặc điểm:Sự ngừng việc tập thể của nhiều người lao động trong một hoặc bộ phận của doanh nghiệpNghỉ việc có tổ chức (công đoàn cơ sở là người duy nhất cóa quyền khởi xướng, lãnh đạo)Phải tuân theo trình tự luật định2. Phòng ngừa và giải quyết tranh chấp LĐ2.1 Phòng ngừa:Thông tin kịp thời về thực hiện các thỏa thuậnTăng cường đàm phán định kỳĐiều chỉnh và sửa đổi kịp thời các nội dung theo quy định pháp luậtTăng cường sự tham gia đại diện tập thể người lao độngNhà nước tăng cường sự thanh tra lao động, sửa đổi pháp luật lao động hợp lý, công bố rộng rãi.2.2 Giải quyết tranh chấp lao động Mục đích:Giải tỏa bất động nhưng đảm bảo lợi ích các bênBảo đảm tối đa cho việc ổn định các mối QHLĐNguyên tắc:Khi xảy ra tranh chấp, phải thương lượng, tự giàn xếp tại nơi phát sinh tranh chấpThông qua hòa giải, trọng tài cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích các bên, lợi ích chung của xã hội, tuân thủ pháp luật.Giải quyết công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng, đúng pháp luậtCó sự tham gia của đại diện công đoàn, đại diện người SDLĐ3.Trình tự giải quyết tranh chấp lao động3.1 Cơ quan giải quyếtTranh chấp cá nhânHội đồng hòa giải cơ sởTòa án nhân dânTranh chấp tập thểHội đồng hòa giải cơ sởHội đồng trọng tài cấp tỉnhTòa án nhân dân3.2 Các bước tiến hànhBước 1: Họp hòa giải do hội đồng hòa giải chủ trì. Tại phiên họp phải có mặt hai bên tranh chấp hoặc đại diện ủy quyền.Bước 2: Hội đồng hòa giải đưa ra phương án hòa giải, nếu chấp nhận thì cùng kývào biên bản và có trách nhiệm thực hiện theo các thỏa thuận.Bước 3: Nếu không thành, hội đồng hòa giải lập biên bản gửi lai cho hai bên tranh chấp. Mỗi bên có thể yêu cầu tòa án nhân dân xét xử.III. Hợp đồng lao độngKhái niệm: Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, ĐKLĐ, quyền và nghĩa vụ mỗi bên trong QHLĐNội dung:Công việc: tên, chức danh, nhiệm vụTiền lương, tiền côngCác ĐKLV: thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơiĐịa điểm làm việc, thời gian ký kết hợp đồngQuyền lợi, nghĩa vụ hai phíaHợp đồng lao độngCác loại hợp đồng:Không xác định thời hạn: ổn định từ một năm trở lênXác định thời hạn: ấn định thời hạn kết thúc (1-3 năm)Mùa vụ: có tính thạm thời (50% CNV là BCHCĐ cơ sở, công đoàn viên < 50% CNV là BCHCĐ cơ sở & ban đại diện người lao độngTổ chức không có công đoàn là ban đại diện người lao động (ít nhất 3 người được cơ quan lao động cấp tỉnh công nhận)Đại diện cho người SDLĐGiám đốc doanh nghiệpNgười được giám đốc doanh nghiệp ủy quyềnThỏa ước lao động tập thể2. Đại diện thương lượng TUTTĐại diện thương lượng: Tự cử ra từ những người đại diện của mỗi phía nhưng phải ngang nhauĐại diện để ký:Với bên người lao động: Chủ tịch BCHCĐ cơ sở hoặc trưởng ban đại diện (hoặc nguời có giấy ủy quyền của BCHCĐ)Với bên người SDLĐ: Giám đốc doanh nghiệp hoặc người được ủy quyềnThỏa ước lao động tập thể3.Các dạng và nội dung thỏa thuận3.1Các dạng thỏa thuậnThỏa thuận giữa công đoàn và một hay nhiều người SDLĐThỏa thuận phối hợp hay liên minh giữa người lao động với một người SDLThỏa thuận giữa nhiều công đoàn với nhiều người SDLĐThỏa ước lao động tập thể3.Các dạng và nội dung thỏa thuận3.2 Nội dung TUTTBắt buộc bởi luật pháp:Lương, thưởng, phụ cấpViệc làm và bảo đảm việc làmThời gian làm việc, nghỉ ngơiBHXHĐKLV, an toàn và vệ sinh lao độngThương lượng tự nguyện:Khen thưởng, kỷ luật, vấn đề khácThỏa ước lao động tập thể4.Quy trình ký kết TUTTBước 1: Các bên đưa ra yêu cầu và nội dung thương lượngMỗi bên đều có quyền đưa ra đề xuấtThông qua nguyên tắc, thủ tục ký kết trong lần gặp chính thức đầu tiênPhân tích xác định tầm quan trọng các yêu cầuBước 2: Tiến hành thương lượngXác định vùng thỏa thuậnXác định tổng chi phí dự kiến cho các phương án thỏa thuậnThỏa ước lao động tập thể4.Quy trình ký kết TUTTBước 3: Mỗi bên tổ chức lấy ý kiến dự thảoBước 4: Các bên hoàn thiện dự thảo, tiến hành ký kết sau khi các bên nhất trí, sao thành 4 bản:Một bản do người SDLĐ giữMột bản do Ban chấp hành CĐCS giữMột bản gửi công đoàn cấp trênMột bản do người SDLĐ gửi đăng ký tại cơ quan quản lý NN về lao động tỉnh trực thuộc TU chậm nhất 10 ngày kể từ ngày ký.Thỏa ước lao động tập thể5.Các chiến lược thỏa thuậnThỏa thuận phân phốiThỏa thuận thống nhất