Luật pháp - Chương XV: Tổ chức và hoạt động công chứng

1. Khái niệm công chứng Mặc dù công chứng với t- cách là một thể chế pháp lý đã đ-ợc hình thành ở n-ớc ta, từ những năm 1930 d-ới thời Pháp thuộc (bấy giờ đ-ợc gọi là ch-ởng khế), nh-ng mãi cho đến năm 1987 thì thuật ngữ pháp lý “công chứng” mới đ-ợc sử dụng một cách chính thức và phổ biến trong các văn bản pháp luật của Nhà n-ớc và từng b-ớc đi vào đời sống xã hội. Việc xác định chính xác khái niệm công chứng có một ý nghĩa vô cùng quan trọng cả về lý luận cũng nh- thực tiễn nó làm cơ sở cho việc xác định mô hình tổ chức, cơ chế hoạt động của cả hệ thống công chứng ở n-ớc ta; đồng thời nó cũng làm cơ sở cho việc xác định giá trị pháp lý của văn bản công chứng, xác định phạm vi công chứng, nội dung, hành vi công chứng, giá trị pháp lý của văn bản công chứng và cả các quyền, nghĩa vụ của những cá nhân, tổ chức đ-ợc Nhà n-ớc giao cho quyền năng công chứng.

pdf209 trang | Chia sẻ: hoang16 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luật pháp - Chương XV: Tổ chức và hoạt động công chứng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch−ơng XV tổ chức và hoạt động công chứng 1. Khái niệm công chứng Mặc dù công chứng với t− cách là một thể chế pháp lý đã đ−ợc hình thành ở n−ớc ta, từ những năm 1930 d−ới thời Pháp thuộc (bấy giờ đ−ợc gọi là ch−ởng khế), nh−ng mãi cho đến năm 1987 thì thuật ngữ pháp lý “công chứng” mới đ−ợc sử dụng một cách chính thức và phổ biến trong các văn bản pháp luật của Nhà n−ớc và từng b−ớc đi vào đời sống xã hội. Việc xác định chính xác khái niệm công chứng có một ý nghĩa vô cùng quan trọng cả về lý luận cũng nh− thực tiễn nó làm cơ sở cho việc xác định mô hình tổ chức, cơ chế hoạt động của cả hệ thống công chứng ở n−ớc ta; đồng thời nó cũng làm cơ sở cho việc xác định giá trị pháp lý của văn bản công chứng, xác định phạm vi công chứng, nội dung, hành vi công chứng, giá trị pháp lý của văn bản công chứng và cả các quyền, nghĩa vụ của những cá nhân, tổ chức đ−ợc Nhà n−ớc giao cho quyền năng công chứng. Điều 2 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về công chứng, chứng thực quy định: “1. Công chứng là việc phòng công chứng chứng nhận tính xác thực của hợp đồng đ−ợc giao kết hoặc giao dịch khác đ−ợc xác lập trong quan hệ dân sự, kinh tế, th−ơng mại và quan hệ xã hội khác (sau đây gọi là hợp đồng, giao dịch) và thực hiện các việc khác theo quy định của Nghị định này. 2. Chứng thực là việc Uỷ ban Nhân dân cấp huyện, cấp xã xác nhận sao y giấy tờ, hợp đồng, giao dịch và chữ ký của cá nhân trong các giấy tờ phục vụ cho việc thực hiện các giao dịch của họ theo quy định của Nghị định này” - Tại Thông t− số 574/QLTPK, Nghị định 45/HĐBT và Nghị định số 31/CP chủ thể thực hiện hành vi công chứng, chứng thực không đ−ợc nêu ra một cách cụ thể; nội dung hành vi công chứng bao gồm việc lập, xác nhận và hợp pháp hoá các văn bản, sự kiện pháp lý; giá trị pháp lý của các văn bản công chứng đ−ợc xác định là có giá trị thực hiện; mục đích của các hành vi 286 công chứng là tạo ra những bảo đảm pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của công dân, các cơ quan, tổ chức, ngăn ngừa vi phạm pháp luật, giúp cho việc giải quyết tranh chấp đ−ợc thuận lợi, góp phần tăng c−ờng pháp chế xã hội chủ nghĩa. Nh−ng khái niệm công chứng đ−ợc nêu tại Điều 1 Nghị định số 31/CP có một số điểm mới là: thay khái niệm “công chứng Nhà n−ớc” bằng khái niệm “công chứng”; có sự phân biệt giữa “công chứng” và “chứng thực”. - Theo Nghị định số 75/2000/NĐ-CP thì việc phân định chủ thể của hành vi công chứng và chứng thực đã đ−ợc thể hiện một cách khá rõ nét là: cơ quan công chứng là chủ thể của hành vi chứng nhận, còn Uỷ ban nhân dân cấp huyện, xã là chủ thể của hành vi chứng thực. Nh− vậy, nếu tại Nghị định số 31/CP lần đầu tiên hai thuật ngữ “chứng nhận” và “chứng thực” đ−ợc sử dụng để chỉ hành vi của hai loại cơ quan khác nhau có thẩm quyền công chứng, chứng thực, đó là phòng công chứng Nhà n−ớc và Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền (Cụ thể hoá các quy định của Bộ luật dân sự n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đ−ợc thông qua ngày 28/10/1995), thì đến Nghị định số 75/2000/NĐ-CP, việc phân biệt chủ thể của hành vi công chứng, chứng thực đ−ợc đẩy lên một cấp độ cao hơn, và đ−ợc xây dựng thành 2 khái niệm độc lập: khái niệm “công chứng” và khái niệm “chứng thực”. Tuy nhiên, vấn đề còn tồn tại ở đây là chủ thể đ−ợc nêu ra tại Điều 2 Nghị định số 75/2000/NĐ- CP chỉ đơn thuần là các chủ thể thực hiện các hành vi công chứng, chứng thực ở trong n−ớc mà ch−a đề cập tới chủ thể thực hiện hành vi công chứng của n−ớc ta ở n−ớc ngoài. Tại Điều 24 Pháp lệnh Lãnh sự ngày 24/11/1990 của Hội đồng Nhà n−ớc quy định việc “Thực hiện công chứng” của cơ quan lãnh sự n−ớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tại n−ớc ngoài và các Điều 19 Nghị định số 45/HĐBT, Điều 16 Nghị định số 31/CP và Điều 25 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP cũng quy định về trách nhiệm thực hiện các yêu cầu công chứng, chứng thực của công dân Việt Nam tại n−ớc ngoài của hệ thống các cơ quan này. Nh− vậy, cơ quan lãnh sự của n−ớc ta ở n−ớc ngoài mặc dù không phải là một cơ quan công chứng chuyên trách nh−ng những hoạt động của họ liên quan đến lĩnh vực này vẫn đ−ợc coi là hoạt động công chứng, và các cơ quan này cũng phải đ−ợc coi là chủ thể của công chứng “công chứng”. Do đó, việc quy định chủ thể hành vi công chứng, chứng thực chỉ là phòng công chứng và Uỷ ban Nhân dân cấp có thẩm quyền là ch−a đầy đủ. Về nội dung hành vi công chứng đ−ợc nêu trong khái niệm công chứng và khái niệm chứng thực (Điều 2 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP) cũng có sự khác biệt về cơ bản. Nếu nh− nội dung của hành vi công chứng là chứng nhận tính xác thực của hợp đồng, giao dịch; thì nội dung chủ yếu của hành vi chứng thực 287 lại chỉ là việc xác nhận sao y giấy tờ, hợp đồng, giao dịch và chữ ký của cá nhân. - Về giá trị pháp lý của các văn bản công chứng, chứng thực. Điều Nghị định số 75/2000/NĐ-CP quy định giá trị pháp lý của các văn bản công chứng, chứng thực. Theo đó, văn bản công chứng, chứng thực (kể cả bản sao) có giá trị chứng cứ, trừ tr−ờng hợp đ−ợc thực hiện không đúng thẩm quyền, hoặc không tuân theo quy định tại Nghị định này, hoặc bị Toà án nhân dân tuyên bố là vô hiệu; mặt khác cũng xác định các hợp đồng đ−ợc công chứng, chứng thực có giá trị thi hành đối với các bên giao kết. - Hành vi công chứng, chứng thực có một mục đích chung nhất là nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân và tổ chức ở trong và ngoài n−ớc, ngăn ngừa vi phạm pháp luật và tăng c−ờng pháp chế xã hội chủ nghĩa. Nh− vậy, qua các giai đoạn khác nhau thì khái niệm về công chứng, chứng thực rõ ràng có những thay đổi nhất định. Sự thay đổi này thể hiện quan điểm của cơ quan Nhà n−ớc có thẩm quyền về công chứng, chứng thực cũng nh− trình độ phát triển về kinh tế, văn hoá, xã hội, nh−ng xét về bản chất và mục đích của các hành vi này thì vẫn không thay đổi. Hoạt động công chứng, chứng thực không chỉ bao gồm các hành vi lập và xác nhận các sự kiện, các hợp đồng hay hợp pháp hoá chúng, mà nó còn bao gồm các hành vi khác mà ng−ời trực tiếp thực hiện các hành vi chứng nhận, chứng thực phải thực hiện tr−ớc và sau khi lập và xác nhận các sự kiện pháp lý, các văn bản, hợp đồng nh−: tiếp nhận hồ sơ; l−u giữ văn bản đã đ−ợc chứng nhận, chứng thực; cấp bản sao các giấy tờ văn bản đã đ−ợc chứng nhận, chứng thực mà mình l−u giữ. Hoạt động công chứng, chứng thực có những đặc tr−ng sau: - Hoạt động công chứng không phải là một hoạt động mang tính chất hành chính hay mang tính chất t− pháp đơn thuần, mà là một hoạt động bổ trợ t− pháp. Về bản chất, hành vi công chứng là việc công chứng viên, ng−ời có thẩm quyền công chứng thay mặt Nhà n−ớc giúp cho đ−ơng sự thể hiện ra thành văn bản một cách đúng đắn, chính xác và hợp pháp ý chí, nguyện vọng của họ đồng thời chứng nhận tính xác thực của sự thể hiện đó. - Hành vi công chứng không phải là một giao dịch dân sự, nh−ng nó gắn chặt với các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phi tài sản. Việc công chứng sai sự thật sẽ dẫn đến hậu quả gây thiệt hại về vật chất hoặc tinh thần (thậm chí ở mức độ lớn) cho một hay các bên tham gia giao dịch. Thiệt hại này có thể xảy ra ngay lập tức nh−ng cũng có thể nhiều năm sau mới xảy ra. - Chủ thể của hành vi công chứng chỉ có thể là công chứng viên, những ng−ời có thẩm quyền chứng thực. 288 2. Lịch sử hình thành và phát triển của thể chế công chứng ở Việt Nam 2.1. Sơ l−ợc lịch sử hình thành và phát triển công chứng trên thế giới Công chứng đã xuất hiện trên thế giới từ rất sớm. Vào thời Hy Lạp, Ai Cập cổ đại đã xuất hiện các tu sĩ (theo tiếng Latin là “Scribae”) có học chuyên ghi chép lại các ghi nhớ, văn bản, quyết định cho các sự kiện quan trọng và cấp bản sao các tài liệu công (Public Documents) cũng nh− các tài liệu t− (Private Documents). Đến thời kỳ La Mã cổ đại, những ng−ời này đ−ợc gọi là các “Tabellions”. Tuỳ theo chức trách, các “Tabellions” đ−ợc chia thành hai loại: các “Tabellions” chuyên tham gia giao dịch tiền tệ đ−ợc gọi là “Argentary”; còn các “Tabellions” chuyên giải quyết và l−u giữ các loại hợp đồng, giao dịch khác cho những ng−ời La Mã có thế lực trong xã hội đ−ợc gọi là “Tabelliones”. Qua thời gian, các kỹ năng lập, giải quyết và l−u giữ văn bản của những “Tabellions” ngày càng đ−ợc nâng cao và vai trò của họ càng trở nên quan trọng trong cả lĩnh vực công (Public affair) lẫn lĩnh vực t− (Private affair). Một số trong các “Tabellions” đã trở thành những công chức tại Viện Nguyên lão và Toà án để ghi chép, l−u giữ các tài liệu liên quan đến việc xét xử và các sắc luật. Đến giai đoạn cuối của nền cộng hoà, d−ới triều đại của Hoàng đế Cicero, một Th− ký của Hoàng đế, M.Tullius Tiro, đã phát minh ra một cách ghi tốc ký mới nhằm ghi chép lại các bài diễn thuyết của Hoàng đế Cicero. Theo tiếng Latin thì những ng−ời ghi tốc ký đ−ợc gọi là “Notarius”, nên những Th− ký này đ−ợc gọi là “Notae Tironinae”. Sau khi Nhà thờ Thiên chúa giáo xuất hiện, các “Notae Tironinae” còn có mặt cùng với các quan toà La Mã trong các phiên toà, các cuộc hỏi cung để ghi lại lời khai, các hình phạt... mà những ng−ời theo Thiên chúa giáo phải gánh chịu. Hiện nay, tại một số nhà thờ Thiên chúa giáo vẫn còn l−u giữ đ−ợc những văn bản này. Có lẽ đây chính là nguyên nhân mà một số công chứng viên ở V−ơng quốc Anh hiện nay có đ−ợc quyền lực của mình từ phía Giáo hội (Faculty Office of the Archbishop of Canterbury). Nh− vậy, sự ra đời, tồn tại và phát triển của nghề công chứng đi cùng với sự ra đời, hình thành và phát triển của Nhà n−ớc và pháp luật La Mã cổ đại. Sau khi đế chế La Mã cổ đại sụp đổ, những kẻ xâm l−ợc không những không xoá bỏ Hoàn toàn hệ thống công chứng nói riêng và hệ thống pháp luật nói chung của Đế chế này, mà còn du nhập hệ thống này vào hệ thống pháp luật của quốc gia mình. Mặc dù có một hình thức pháp luật khác hẳn với hình thức pháp luật kiểu La Mã cổ đại, 289 nh−ng V−ơng quốc Anh cũng phải du nhập một số quy định của hình thức pháp luật thành văn vào trong pháp luật của mình để tạo điều kiện pháp lý cho việc thông th−ơng, trao đổi hàng hoá với các quốc gia khác. Hiện nay, khi nghiên cứu về chức năng của công chứng ở V−ơng quốc Anh, một số luật gia cho rằng chức năng cơ bản của hệ thống công chứng này là chứng nhận các văn kiện đ−ợc sử dụng ở n−ớc ngoài trong lĩnh vực th−ơng mại quốc tế. ở các quốc gia châu Âu khác, hệ thống công chứng cũng dần phát triển và khẳng định vị trí, vai trò của mình trong pháp luật của các quốc gia này. Năm 1492, theo chân của Christopher Columbus, một công chứng viên ng−ời Tây Ban Nha đã đặt chân lên châu Mỹ. Đến năm 1639 thì công chứng viên đầu tiên đã đ−ợc bổ nhiệm và hành nghề tại Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Nghề công chứng đã xuất hiện ở Cộng hoà Pháp từ những năm 1270, ở Hợp chủng quốc Hoa Kỳ từ những năm 1650, ở V−ơng quốc Anh từ tr−ớc năm 1279. Tại châu á, hệ thống công chứng ở Nhật Bản đã có trên 110 năm lịch sử. Theo chính các luật gia của Nhật Bản nhận xét, thì hệ thống công chứng của họ chịu ảnh h−ởng sâu sắc bởi hệ thống công chứng của Cộng hoà Pháp và có tiếp thu một số quy định về công chứng Cộng hoà Liên bang Đức cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện lịch sử riêng của Nhật Bản. Có thể nói, hệ thống công chứng đã đ−ợc hình thành và phát triển ở hầu hết các n−ớc trên thế giới, cùng với sự phát triển về kinh tế, văn hoá, xã hội và hệ thống pháp luật của mỗi n−ớc. Công chứng đã và đang trở thành một nghề (nghề công chứng) ở nhiều n−ớc trên thế giới. 2.2. Lịch sử hình thành và phát triển thể chế công chứng ở Việt Nam. ở n−ớc ta, d−ới thời phong kiến, do trình độ dân trí còn thấp, nên bên cạnh những ng−ời đứng đầu các đơn vị hành chính các cấp th−ờng có một (hay nhiều) ng−ời làm công việc lập các khế −ớc một cách chuyên nghiệp hay không chuyên nghiệp cho ng−ời dân khi họ tham gia vào các giao dịch quan trọng trong xã hội. Điều này chứng tỏ ở n−ớc ta, nghề công chứng đ−ợc phôi thai từ rất sớm. Tuy nhiên, chỉ đến thời kỳ Pháp thuộc thì công chứng - với t− cách là một thể chế - mới đ−ợc hình thành ở Việt Nam, và kể từ thời Pháp thuộc cho đến nay công chứng Việt Nam đã có một lịch sử hình thành và phát triển khoảng 70 năm. Nếu so với lịch sử hình thành nghề công chứng của các quốc gia khác thì tuổi đời của công chứng Việt Nam còn t−ơng đối non trẻ. Thêm vào đó, trong suốt quá trình phát triển, do điều kiện, hoàn cảnh lịch sử, 290 công chứng Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm. Hiện nay vẫn ch−a có một cách phân định chính thống về các giai đoạn hình thành và phát triển của thể chế công chứng ở Việt Nam. Tuy nhiên, nếu căn cứ vào các mốc lịch sử của đất n−ớc, có thể chia quá trình hình thành và phát triển của thể chế công chứng ở n−ớc ta ra làm ba giai đoạn: - Giai đoạn 1: Thời kỳ Pháp thuộc và Ngụy quyền Sài Gòn. - Giai đoạn 2: Thời kỳ sau Cách mạng tháng Tám đến ngày 10/10/1987. - Giai đoạn 3: Từ sau ngày 10/10/1987 cho đến nay. - Thời kỳ Pháp thuộc và Ngụy quyền Sài Gòn. Sau khi biến n−ớc ta thành một n−ớc thuộc địa nửa phong kiến và để phục vụ cho các lợi ích của mình tại Việt Nam, thực dân Pháp đã thành lập một hệ thống công chứng ở n−ớc ta. Theo Sắc lệnh ngày 24/08/1931 của Tổng thống Cộng hoà Pháp về tổ chức công chứng (đ−ợc áp dụng ở Đông D−ơng theo Quyết định ngày 07/10/1931 của Toàn quyền Đông D−ơng P. Pasquies). Theo đó, ng−ời thực hiện các hành vi công chứng là công chứng viên mang quốc tịch Pháp do Tổng thống Pháp bổ nhiệm và giữ chức vụ suốt đời. Hệ thống công chứng ở Việt Nam lúc bấy giờ bao gồm một phòng công chứng tại Hà Nội và ba phòng công chứng tại Sài Gòn, ngoài ra, ở các thành phố lớn khác nh−: Hải Phòng, Đà Nẵng, Nam Định thì Chánh lục sự Toà Sơ thẩm kiêm nhiệm công việc công chứng. Nhìn chung hoạt động công chứng thời kỳ này chịu ảnh h−ởng sâu sắc của hệ thống công chứng của Cộng hoà Pháp từ trình tự, thủ tục, nội dung đến thẩm quyền... Sau Hiệp định Giơ ne vơ (1954), với âm m−u chia cắt đất n−ớc lâu dài, chính quyền Nguỵ -Sài Gòn đã tiến hành củng cố bộ máy Nhà n−ớc, ban hành các văn bản pháp luật trong đó có văn bản tạo lập cơ sở pháp lý cho hoạt động công chứng. Ngày 29/11/1954, Bảo Đại, với t− cách là Quốc tr−ởng, đã ban hành Dụ số 43 (bao gồm 116 điều) ấn định quy chế chung cho ngạch ch−ởng khế. Theo đánh giá của nhiều nhà nghiên cứu pháp luật, Dụ này sao chép lại gần y nguyên nội dung Sắc lệnh ngày 24/08/1931 của Tổng thống Cộng hoà Pháp trừ một số thay đổi quan trọng về tổ chức. Đó là tên gọi "Văn phòng Công chứng" (thời kỳ Pháp thuộc đ−ợc gọi là "Văn phòng Ch−ởng khế"; công chứng viên (viên ch−ởng khế) là ng−ời có quốc tịch Việt Nam và là công chức Nhà n−ớc, đ−ợc h−ởng l−ơng từ ngân sách Nhà n−ớc và 7% hoa hồng tính trên tổng số lệ phí và tiền công thu đ−ợc nộp cho quốc gia (Điều thứ 50). Thời kỳ này, ở miền Nam n−ớc ta, có một văn phòng ch−ởng khế đặt tại Sài Gòn và văn phòng này ngừng hoạt động khi Miền Nam đ−ợc giải phóng. - Thời kỳ từ sau cách mạng tháng Tám đến ngày 10 tháng 10năm1987. 291 Sau khi cách mạng tháng Tám thành công, mặc dù bộ máy Nhà n−ớc dân chủ nhân dân còn rất non trẻ lại phải chống lại thù trong, giặc ngoài nh−ng Chính phủ n−ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà cũng đã rất quan tâm đến hoạt động công chứng. Ngày 01 tháng 10 năm 1945, Ông Vũ Trọng Khánh là (Bộ tr−ởng Bộ T− pháp) lúc bấy giờ đã ký Nghị định bãi chức công chứng viên của Ông Deroche ng−ời Pháp và bổ nhiệm Ông Vũ Quý Vỹ, ng−ời Việt Nam làm công chứng viên tại văn phòng công chứng Hà Nội. Ngoài ra, theo Nghị định này thì các quy định cũ về công chứng nếu phù hợp với nền độc lập và chính thể Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vẫn đ−ợc áp dụng. Tuy nhiên, do điều kiện, hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ, văn phòng công chứng của Ông Vũ Quý Vỹ hoạt động không đ−ợc bao lâu. Ngày 15 tháng 11 năm 1945, để đáp ứng các nhu cầu về giao kết dân sự của nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký và ban hành Sắc lệnh số 59/SL (bao gồm 06 Điều) ấn định thể lệ việc thị thực các giấy tờ trong đó bao gồm cả các khế −ớc chuyển dịch bất động sản. Đến ngày 29 tháng 02 năm 1952, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 85/SL (bao gồm 09 Điều) ban hành thể lệ tr−ớc bạ về các việc mua bán, cho và đổi nhà cửa, ruộng đất. Đây chính là hai văn bản pháp lý tạo cơ sở cho hoạt động thị thực của Uỷ ban hành chính và sau này là Uỷ ban nhân dân trong suốt một thời gian dài. Tuy chỉ dừng lại ở việc chứng thực, thị thực nh−ng do nền kinh tế n−ớc ta trong thời kỳ này chậm phát triển, các giao dịch dân sự, kinh tế, th−ơng mại... bị hành chính hoá nên vấn đề đổi mới hoạt động này cũng không đ−ợc đặt ra. Có thể nói trong giai đoạn này, mặc dù hoạt động công chứng hầu nh− bị đồng nhất với hoạt động thị thực hành chính của Uỷ ban hành chính và sau này là Uỷ ban nhân dân nh−ng nó vẫn thể hiện đ−ợc những yêu cầu, đặc điểm của hoạt động công chứng nh− Uỷ ban hành chính phải chứng thực về “căn c−ớc ng−ời đ−ơng sự, ngày tháng thị thực và quyền sở hữu trên bất động sản đem bán hay cầm cố” (Điều thứ 3 Sắc lệnh số 59/SL). Đây không chỉ là những yêu cầu đ−ợc đặt ra đối với dạng công chứng hình thức mà là yêu cầu đối với dạng công chứng nội dung. Nh− vậy, Sắc lệnh số 59/SL và Sắc lệnh số 85/SL đã đặt những viên gạch đầu tiên cho hoạt động công chứng hiện đại ở Việt Nam sau này. - Giai đoạn từ năm 1987 đến nay Thuật ngữ công chứng đ−ợc sử dụng, đề cập đến lần đầu tiên trong Nghị định số 143/HĐBT ngày 22 tháng 11 năm 1981 của Hội đồng Bộ tr−ởng quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Bộ T− pháp. Căn cứ vào văn bản này, cũng nh− những đòi hỏi khách quan của đất n−ớc; khi nền kinh tế của n−ớc ta chuyển từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ 292 chế thị tr−ờng có sự điều tiết của Nhà n−ớc theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa; ngày 10 tháng 10 năm 1987, Bộ T− pháp ban hành Thông t− số 574/QLTPK h−ớng dẫn công tác công chứng Nhà n−ớc. Thông t− này quy định một cách chung nhất về hoạt động công chứng nhằm h−ớng dẫn ủy ban nhân dân các cấp đối với hoạt động công chứng; đồng thời chỉ đạo việc thành lập thí điểm phòng công chứng Nhà n−ớc tại thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh, thành phố khác có nhu cầu lớn về công chứng và có đủ điều kiện cần thiết. Sau đó, để tạo điều kiện cho các địa ph−ơng tiếp cận gần hơn với hoạt động công chứng, Bộ T− pháp đã ban hành tiếp Thông t− số 858/QLTPK ngày 15 tháng 10 năm 1987 h−ớng dẫn thực hiện các việc làm công chứng. Căn cứ vào những văn bản này, các tỉnh, thành phố trong cả n−ớc đã tiến hành thành lập các phòng công chứng. Đến ngày 27 tháng 02 năm 1991, khi Hội đồng Bộ tr−ởng ban hành Nghị định số 45/HĐBT, trong cả n−ớc đã thành lập đ−ợc 29 phòng công chứng ở 29 tỉnh, thành phố trực thuộc trung −ơng. Ngày 27 tháng 02 năm 1991 Hội đồng Bộ tr−ởng đã ban hành Nghị định số 45/HĐBT về tổ chức và hoạt động công chứng Nhà n−ớc. Đây chính là văn bản quy phạm pháp luật đầy đủ nhất của n−ớc ta lúc bấy giờ về tổ chức và hoạt động công chứng tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho việc hình thành và phát triển của hệ thống công chứng Việt Nam, đáp ứng nhu cầu công chứng ngày càng tăng của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài n−ớc. Đến ngày 18 tháng 05 năm 1996, do những thay đổi khách quan về môi tr−ờng liên quan đến hoạt động công chứng nh−: môi tr−ờng kinh tế - xã hội, môi tr−ờng pháp lý, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 31/CP về tổ chức và hoạt động công chứng Nhà n−ớc thay thế Nghị định số 45/HĐBT ngày 27 tháng 02 năm 1991 của Hội đồng Bộ tr−ởng; ngày 03 tháng 10 năm 1996 Bộ T− pháp đã ban hành Thông t− số 1411/TC-CC h−ớng dẫn thực hiện Nghị định 31/CP nói trên. Sau gần 10 năm thực hiện Nghị định số 45/HĐBT và Nghị định số 31/CP, hệ thống công chứng ở n−ớc ta đã đ−ợc thành lập ở tất cả các tỉnh, thành phố trong cả n−ớc (nhiều tỉnh, thành phố đã thành lập tới 2, 3 hoặc 4 Phòng Công chứn
Tài liệu liên quan