Lý luận về nhà nước và nhà nước quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nguồngốc Nguồngốcsâu xa: Sựpháttriển củaLLSX&xuấthiện sảnphẩmthặngdư. Nguồngốctrựctiếp: Sựrađời,tồn tại chếđộtưhữu& mâuthuẫngiaicấpkhôngthểđiềuhòađược. LLSXpháttriển SảnphẩmthặngdưChếđộtưhữu Phânchiaxãhộira thành 2giaicấp(chủnô,nôlệ) &quan hệbóclột -đốikhánggiaicấpMâuthuẫngiaicấpkhông điều hòađược&nguycơsụpđổxãhội. Đểbảovệđịa vịthốngtrị, duytrìsựbóclột &buộcgiaicấp nôlệ tuântheotrật tựdomìnhđặtramàgiaicấpchủnôlập rabộmáybạolực nhànước.

pdf21 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1549 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lý luận về nhà nước và nhà nước quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C h ư ơ n g m ư ờ i 1. Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng của nhà nước a) Nguồn gốc Nguồn gốc sâu xa: Sự phát triển của LLSX & xuất hiện sản phẩm thặng dư. Nguồn gốc trực tiếp: Sự ra đời, tồn tại chế độ tư hữu & mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được.  LLSX phát triển  Sản phẩm thặng dư Chế độ tư hữu Phân chia xã hội ra thành 2 giai cấp (chủ nô, nô lệ) & quan hệ bóc lột - đối kháng giai cấp Mâu thuẫn giai cấp không điều hòa được & nguy cơ sụp đổ xã hội...  Để bảo vệ địa vị thống trị, duy trì sự bóc lột & buộc giai cấp nô lệ tuân theo trật tự do mình đặt ra mà giai cấp chủ nô lập ra bộ máy bạo lực nhà nước. 1. Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng của nhà nước a) Bản chất NN là nền chuyên chính của giai cấp (thống trị về kinh tế) đối với các giai cấp (bị trị) khác và đối với toàn xã hội. NN mang bản tính:  giai cấp: NN là bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị lập ra để hợp pháp & củng cố sự bóc lột, để cưỡng bức & buộc các giai cấp bị trị phải tuân theo trật tự chính trị có lợi cho giai cấp thống trị.  trần tục: Tồn tại trong xã hội & giải quyết các vấn đề của xã hội.  lịch sử: Sự thay đổi / biến mất của chế độ tư hữu sự thay đổi / biến mất của NN. 1. Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng của nhà nước Như vậy:  NN là sản phẩm trực tiếp của mâu thuẫn giai cấp sâu sắc không thể điều hòa được; Ở đâu, lúc nào mà mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được thì ở đó, lúc đó NN sẽ xuất hiện;  NN chỉ ra đời, tồn tại trong xã hội có chế độ tư hữu; Chế độ tư hữu bị thủ tiêu NN sẽ tự tiêu vong.  Sự xuất hiện NN là tất yếu khách quan để “khống chế đối kháng giai cấp ”, để sự xung đột giai cấp “dịu” đi hay diễn ra trong “trật tự” cần thiết của một nền kinh tế, mà trong đó giai cấp thống trị hợp pháp hóa sự bóc lột của mình đối với giai cấp bị trị. 1. Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng của nhà nước c) Đặc trưng  NN có một lãnh thổ quốc gia nhất định, trong phạm vi lãnh thổ đó NN quản lý dân cư theo các khu vực địa lý hành chính để thực hiện sự thống nhất quyền lực cai trị.  NN có bộ máy quyền lực được đảm bảo bằng sức mạnh của những đội vũ trang chuyên nghiệp nhằm cưỡng chế đối với mọi thành viên trong xã hội.  NN áp dụng một chế độ thuế khóa để có nguồn thu duy trì bộ máy quyền lực hoạt động. 1. Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng của nhà nước Ngoài ra, NN hiện đại còn có đặc trưng quan trọng  Chủ quyền quốc gia - Quyền lợi tuyệt đối của NN trong một lãnh thổ NN, đảm bảo cho sự toàn vẹn bên trong & sự độc lập đối với bên ngoài; thay mặt toàn dân tham gia các quan hệ đối ngoại...  Cai trị xã hội bằng pháp luật - NN là cơ quan duy nhất có quyền làm ra luật, tổ chức thực hiện luật, giám sát và xét xử đối với những vi phạm pháp luật. 2. Chức năng & vai trò kinh tế của nhà nước a) Chức năng cơ bản Dựa trên tính chất quyền lực  Chức năng chính trị: Là công cụ chuyên chính giai cấp, NN sử dụng mọi công cụ, biện pháp để bảo vệ sự thống trị của giai cấp thống trị.  Chức năng xã hội: Là cơ quan quản lý công cộng, NN phải thực hiện một số công việc chung, thỏa mãn một số nhu cầu chung của cộng đồng nằm trong sự quản lý của NN.  Quan hệ giữa chức năng chính trị & chức năng xã hội  CNCT quyết định tính chất, phạm vi, mức độ, hiệu quả thực hiện CNXH.  CNXH là cơ sở, điều kiện để thực hiện CNCT (Để ổn định phải thực hiện CNXH & việc thực hiện CNCT chỉ kéo dài chừng nào khi NN còn thực hiện CNXH). 2. Chức năng & vai trò kinh tế của nhà nước  Dựa trên phạm vi tác động quyền lực  Chức năng đối nội là những hoạt động của NN nhằm xây dựng, củng cố bảo vệ, phát triển chế độ kinh tế – xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị.  Chức năng đối ngoại là những hoạt động của NN nhằm bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc gia, thực hiện các mối quan hệ kinh tế – chính trị - xã hội với các NN khác (thực hiện lợi ích giữa các giai cấp thống trị của các quốc gia khác nhau).  Quan hệ giữa CN đối nội & CN đối ngoại  CN đối nội quy định CN đối ngoại.  CN đối ngoại tác động mạnh mẽ đến CN đối nội. 2. Chức năng & vai trò kinh tế của nhà nước Vai trò kinh tế  NN duy trì trật tự xã hội có lợi cho giai cấp nắm tư liệu sản xuất của xã hội, đảm bảo nền sản xuất xã hội được ổn định, qua đó, giai cấp thống trị thực hiện sự bóc lột kinh tế đối với các giai cấp lao động.  Trong kinh tế thị trường vai trò kinh tế của NN tăng lên Cần sự can thiệp của NN nhằm ngăn chận những sự biến động bất thường & làm giảm nguy cơ xảy ra khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng. Cần sự đầu tư của NN vào các khu vực kinh tế công cộng (ít hay không có lợi nhuận) để nền kinh tế của quốc gia được vận hành bình ổn. Để tạo ra một môi trường chính trị – xã hội ổn định, nhằm đưa ra những chính sách đối ngoại, tạo dựng môi trường pháp lý cần thiết cho sự hội nhập kinh tế thế giới. 3. Các kiểu & hình thức nhà nước trong lịch sử a) Các kiểu & hình thức NN của xã hội có đối kháng giai cấp Khái niệm  Kiểu NN – chỉ bộ máy NN thuộc về giai cấp nào, tồn tại trên cơ sở chế độ kinh tế của hình thái kinh tế–xã hội nào.  Hình thức NN – chỉ cách thức tổ chức & phương thức thực hiện quyền lực NN như thế nào. Các kiểu & hình thức  Kiểu NN chủ nô có 2 hình thức cơ bản: Quân chủ & Cộng hoà (Cộng hòa quý tộc & Cộng hòa dân chủ).  Kiểu NN phong kiến có 2 hình thức cơ bản: Quân chủ phân quyền & Quân chủ tập quyền.  Kiểu NN tư sản có 2 hình thức cơ bản: Quân chủ lập hiến & Cộng hòa (Cộng hòa đại nghị & Cộng hòa tổng thống). Ngoài ra còn có hình thức NN phát xít. 3. Các kiểu & hình thức nhà nước trong lịch sử  Kiểu NN vô sản trong thời kỳ quá độ lên CNXH  Về bản chất, NN vô sản là NN kiểu mới Của nhân dân lao động, dựa trên liên minh công–nông-trí. Thống nhất tính giai cấp và tính nhân dân. Thực hiện dân chủ & công bằng xã hội cho tất cả công dân. Dưới sự lãnh đạo của đảng của giai cấp vô sản.  Về chức năng, NN vô sản thực hiện 2 chức năng cơ bản Thực hành chuyên chính trấn áp thù trong giặc ngoài. Tổ chức xây dựng thành công CNXH–CNCS (căn bản nhất).  Về mục đích, NN vô sản tạo ra cơ sở kinh tế–xã hội để tự tiêu vong.  Về hình thức, có 2 hình thức cơ bản NN xôviết. NN dân chủ nhân dân. 1. Nhà nước pháp quyền & lịch sử tư tưởng triết học về NNPQ a) Nhà nước pháp quyền Thực chất  NNPQ là hình thức tổ chức NN mà ở đó có sự ngự trị tối cao của pháp luật & sự thực hiện quyền lực của nhân dân. Đặc trưng  Có sự ngự trị tối cao của pháp luật  Luật pháp là tiêu chuẩn cao nhất, là căn cứ cơ bản nhất, là công cụ quản lý chủ yếu nhất cho hoạt động của mọi tổ chức xã hội & công dân.  Quyền lực của pháp luật vượt lên trên quyền lực của mọi tổ chức chính trị – xã hội hay của mọi cá nhân. 1. Nhà nước pháp quyền & lịch sử tư tưởng triết học về NNPQ  Quyền lực NN phải thể hiện ý chí & lợi ích của đại đa số nhân dân  Thực hiện chế độ dân chủ. Mỗi cá nhân đều là công dân tự do, có quyền lợi & nghĩa vụ theo quy định của pháp luật, được quyền làm bất cứ điều gì mà pháp luật không cấm.  Pháp luật chỉ nghiêm cấm những hành vi xâm hại đến lợi ích của các cá nhân hay tổ chức xã hội.  Có sự bảo đảm thực tế quan hệ chặt chẽ về quyền lợi & trách nhiệm giữa NN & công dân.  [Nguyên tắc “Tam quyền phân lập”]. 1. Nhà nước pháp quyền & lịch sử tư tưởng triết học về NNPQ b)Tư tưởng triết học về nhà nước pháp quyền trong lịch sử Thời cổ đại: Coi trọng pháp luật trong cai trị & quản lý xã hội  Tuân Tử, Hàn Phi,  Đêmôcrít, Platôn, Aritxtốt, Thời cận đại: “Pháp quyền tự nhiên”, “Tam quyền phân lập” & “Khế ước xã hội”, Nhà nước pháp quyền  Xpinôda: Nhà nước và pháp quyền là kết quả thỏa thuận giữa con người với nhau, phù hợp với quyền & quy luật (bản tính) tự nhiên vốn có của con người. 1. Nhà nước pháp quyền & lịch sử tư tưởng triết học về NNPQ  Lốccơ: Con người liên kết thành cộng đồng theo quy luật tự nhiên  thoả thuận lập ra nhà nước – lực lượng thể hiện ý chí chung  công dân phải phục tùng pháp luật như một nguyên tắc tối cao để có tự do.  Môngtécxkiơ, Rútxô: “Tam quyền phân lập”, “Khế ước xã hội”.  Căntơ: Con người là chủ thể của quyền lực; Quyền lực nhà nước được tạo nên bởi bản tính tuyệt đối của con người, nên nhà nước phục tùng pháp luật tức là phục tùng bản tính tuyệt đối của con người; Và mỗi con người phải phục tùng mệnh lệnh tuyệt đối.  Hêghen: Nhà nước và pháp quyền là sự thể hiện ý niệm (đạo đức) tuyệt đối & ý chí tự do. 2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam b) Đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa  NN của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân.  Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công rành mạch & phối hợp chặt chẽ các cơ quan NN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.  NN được tổ chức & hoạt động trên cơ sở luật pháp. Hiến pháp & các đạo luật giữ vị trí tối thượng trong điều chỉnh mọi quan hệ của đời sống xã hội.  NN tôn trọng & bảo đảm quyền cá nhân, quyền công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa NN & công dân; thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật.  NNPQ XHCN VN do Đảng CSVN lãnh đạo, đồng thời bảo đảm sự giám sát của nhân dân, sự phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc VN & các tổ chức thành viên của Mặt trận. 2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam c)Xây dựng & hoàn thiện NNPQ XHCN VN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN  NN phải quan tâm đến lợi ích kinh tế, đến sự phân hoá giàu nghèo, sự xung đột giai tầng trong xã hội.  Phải làm cho các quy định pháp luật có tính nghiêm minh & tối thượng, để xác định chính xác hành vi của các cá nhân hay tổ chức xã hội có tính hợp pháp hay không.  NN phải trở thành công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, phải là NN của dân, do dân, vì dân.  Quyền lực NN phải thống nhất nhưng có sự phân công & phối hợp giữa các cơ quan NN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. 2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam NN quản lý xã hội bằng pháp luật; Mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp & pháp luật. Tăng cường vai trò của NN gắn với xây dựng & chỉnh đốn Đảng.  Cải cách tổ chức & hoạt động của NN  Đổi mới nội dung & phương thức lãnh đạo của đảng đối với NN;  Nâng cao chất lượng hoạt động của đảng viên & các tổ chức Đảng trong các cơ quan NN. Tiến hành cải cách thể chế & phương thức hoạt động của NN, theo hướng kiện toàn tổ chức & nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội; Xây dựng một nền hành chính NN dân chủ, tinh gọn, có phân công, phân cấp hợp lý 2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam  Phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật. Tiếp tục xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực.  Sắp xếp, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức đúng tiêu chuẩn chức danh.  Kịp thời kiểm tra, đánh giá chất lượng cán bộ, công chức để thay thế, bồi dưỡng, đãi ngộ.  Tiếp tục đấu tranh chống tham nhũng trong bộ máy nhà nước và trong toàn bộ hệ thống chính trị; xây dựng một nền hành chính trong sạch, vững mạnh,