Tàichínhphảnánhtổng hợpcácmối
quanhệkinhtế nảysinh trong phânphối
cácnguồntài chínhthông quaviệctạo lập
hoặcsửdụngcácquỹtiền tệ nhằmđápứng
các nhu cầu khác nhau của các chủ thể
trongxãhội.
Haiđặctrưngcủaquanhệtàichínhlà
quanhệphânphốivàđượcthực hiệndưới
dạnggiátrị.
189 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1545 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lý thuyết tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH
SỐ TÍN CHỈ: 2
GIÁO TRÌNH: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH
GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THANH HẰNG
www.themegallery.com
CÁC CHƯƠNG
CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
CHƯƠNG II NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG III TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG IV BẢO HIỂM
CHƯƠNG V TÍN DỤNG
CHƯƠNG VI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
CHƯƠNG VII TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
www.themegallery.com
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
.
CHƯƠNG I
Tài chính phản ánh tổng hợp các mối
quan hệ kinh tế nảy sinh trong phân phối
các nguồn tài chính thông qua việc tạo lập
hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng
các nhu cầu khác nhau của các chủ thể
trong xã hội.
Hai đặc trưng của quan hệ tài chính là
quan hệ phân phối và được thực hiện dưới
dạng giá trị.
a. Khái niệm về tài chính
1.1. Những vấn đề chung về tài chính
www.themegallery.com
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
b.Tiền đề ra đời:
.
Tiền đề sản xuất
hàng hóa tiền tệ:
Là nhân tố khách
quan có ý nghĩa
quyết định sự ra
đời, tồn tại, phát
triển của tài chính
Tiền đề nhà nước:
Là nhân tố khách
quan có ý nghĩa
định hướng tạo
điều kiện, tạo hành
lang pháp lý và
điều tiết sự phát
triển của tài chính
CHƯƠNG I
2 Tiền đề
www.themegallery.com
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
.
CHƯƠNG I
Tiền đề sản xuất hàng hóa - tiền tệ
Thời kỳ săn bắn
lượm hái, chưa có
tài chính vì chưa
có sản xuất, vật
phẩm kiếm được
thậm chí chưa đủ
để phân phối lần
đầu.
Thời kỳ kinh tế
hàng hóa ra đời
bước đầu đã có trao
đổi, tuy nhiên mới
trao đổi dưới hình
thái hiện vật chưa
đáp ứng được đặc
trưng thứ 2.
Thời kỳ sản xuất
tự cung tự cấp,
tài chính cũng
chưa ra đời vì
chưa có sự tồn
tại của hàng hóa,
chưa có trao đổi
mua bán.
www.themegallery.com
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
.
CHƯƠNG I
Tiền đề sản xuất hàng hóa - tiền tệ
Khi nền kinh tế hàng hóa - tiền tệ ra
đời, tiền tệ làm cho các quan hệ phân
phối trở lên linh hoạt, rõ ràng hơn, tiền
đóng vai trò chung gian trong quan hệ
phân phối và trao đổi và được thực hiện
dưới hình thức giá trị. Các đặc trưng
của tài chính được được thỏa mãn và
xuất hiện phạm trù tài chính.
www.themegallery.com
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
.
Thời kỳ hàng đổi hàng
Nhu cầu sử dụng vật ngang giá
CHƯƠNG I
Các quỹ tiền tệ được tạo lập và và sử dụng bởi các tổ chức
kinh tế, tổ chức xã hội, cá nhân nhằm tiêu dùng và đầu tư
phát triển kinh tế. Các quan hệ kinh tế đó làm nảy sinh
phạm trù tài chính.
www.themegallery.com
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
b.Tiền đề ra đời:
.
Tiền đề sản xuất
hàng hóa tiền tệ:
Là nhân tố khách
quan có ý nghĩa
quyết định sự ra
đời, tồn tại, phát
triển của tài chính
Tiền đề nhà nước:
Là nhân tố khách
quan có ý nghĩa
định hướng tạo
điều kiện, tạo hành
lang pháp lý và
điều tiết sự phát
triển của tài chính
CHƯƠNG I
2 Tiền đề
www.themegallery.com
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
.
CHƯƠNG I
Tiền đề Nhà nước
- Trong hoàn cảnh xã hội có sự phân công giai cấp và giai
cấp đối kháng, Nhà nước đã xuất hiện.
- Nhà nước với tư cách là người có quyền lực đã nắm lấy
việc đúc tiền, in tiền và lưu thông tiền, tác động đến sự
vận động độc lập của đồng tiền trên phương diện quy
định hiệu lực pháp lý của đồng tiền.
- Hoạt động phân phối tài chính là khách quan nhưng
chịu sự chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp của nhà nước
thông qua các chính sách được ban hành và áp dụng trong
nền kinh tế.
www.themegallery.com
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
.
CHƯƠNG I
c. Chức năng của tài chính
Chức năng phân phối
- Khái niệm: Là chức năng mà nhờ đó các
nguồn tài lực đại diện cho những nguồn lực của
cải xã hội được đưa vào các quỹ tiền tệ khác
nhau để phục vụ cho những mục đích khác
nhau, đảm bảo những nhu cầu, lợi ích khác nhau
của đời sống xã hội.
- Đối tượng: Là của cải xã hội dưới hình thức
giá trị, tổng thể các nguồn tài chính có trong xã
hội.
www.themegallery.com
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
.
CHƯƠNG I
Chức năng phân phối
- Chủ thể: Nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức
xã hội, hộ gia đình, cá nhân. Chủ thể phân
phối có thể là:
+ Chủ thể có quyền sở hữu hoặc sử dụng các
nguồn lực tài chính
+ Chủ thể có quyền lực chính trị
+ Chủ thể tổ chức quan hệ của các nhóm thành
viên trong xã hội.
www.themegallery.com
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
.
CHƯƠNG I
Chức năng phân phối
- Đặc điểm:
+ Là sự phân phối chỉ diễn ra dưới hình thức giá trị,
nó không kèm theo sự thay đổi hình thái giá trị;
+ Là sự phân phối luôn luôn gắn liền với sự hình
thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định;
+ Là quá trình phân phối diễn ra một cách thường
xuyên, liên tục bao gồm cả phân phối lần đầu và
phân phối lại.
- Kết quả: Là sự hình thành ( tạo lập) hoặc sử
dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể trong xã hội
nhằm mục đích đã định.
www.themegallery.com
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
.
CHƯƠNG I
Chức năng giám đốc
- Khái niệm: Là chức năng kiểm tra sự vận động
của các nguồn tài chính trong quá trình tạo lập và
sử dụng các quỹ tiền tệ; kiểm tra và điều chỉnh
quá trình phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới
hình thức xã hội một cách phù hợp.
- Đối tượng: Là các quá trình tạo lập và sử dụng
các quỹ tiền tệ, các quá trình vận động các nguồn
tài chính.
www.themegallery.com
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
.
CHƯƠNG I
Chức năng giám đốc
- Chủ thể: Là chủ thể phân phối: Nhà nước, doanh
nghiệp, tổ chức xã hội, hộ gia đình, các nhân.
- Đặc điểm:
+ Là giám đốc bằng đồng tiền
+ Là loại giám đốc rất toàn diện, thường xuyên và
liên tục
- Kết quả: Phát hiện ra những mặt được và chưa
được của quá trình phân phối, từ đó có hướng điều
tiết phù hợp.
www.themegallery.com
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
.
CHƯƠNG I
1.2. Hệ thống tài chính nước ta
1.2.1. Quan niệm về hệ thống tài chính và khâu tài chính
- Hệ thống tài chính: Là tổng thể các hoạt động tài chính
trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân,
nhưng có quan hệ hữu cơ với nhau về việc hình thành và và
sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể kinh tế - xã hội hoạt
động trong lĩnh vực đó.
- Khâu tài chính: Là nơi hội tụ của các nguồn tài chính, nơi
diễn ra việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ gắn liền với
việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của chủ thể trong
lĩnh vực hoạt động.
www.themegallery.com
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
.
CHƯƠNG I
1.2.1. Quan niệm về hệ thống tài chính và khâu tài chính
- Các tiêu thức chủ yếu của một khâu tài chính:
+ Phải là điểm hội tụ của các nguồn tài chính.
+ Các hoạt động tài chính, sự vận động của các nguồn tài chính,
việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ luôn gắn liền với một
chủ thể phân phối cụ thể, xác định.
+ Được xếp vào cùng một khâu tài chính nếu các hoạt động tài
chính có cùng tính chất, đặc điểm, vai trò, có tính đồng nhất về
hình thức các quan hệ tài chính và mục đích của quỹ tiền tệ
trong lĩnh vực hoạt động.
www.themegallery.com
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
CHƯƠNG I
1.2.1. Quan niệm về hệ thống tài chính và khâu tài chính
Sơ đồ các khâu tài chính
.
NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC
TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
TÀI CHÍNH CÁC
TỔ CHỨC XÃ HỘI
TÍN DỤNG
BẢO HIỂM
TÀI CHÍNH
HỘ GIA ĐÌNH
THỊ
TRƯỜNG
TÀI CHÍNH
www.themegallery.com
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
CHƯƠNG I
1.2.2. Nhiệm vụ của các khâu trong hệ thống tài chính
a. Ngân sách Nhà nước
Động viên, tập
trung các nguồn
tài chính tạo lập
quỹ ngân sách
NN
Phân phối và sử
dụng quỹ ngân
sách cho việc
thực hiện các
nhiệm vụ kinh
tế - xã hội
Giám đốc các
khâu tài chính
khác và các hoạt
động KT – XH
gắn với quá trình
thu, chi NS.
www.themegallery.com
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
CHƯƠNG I
1.2.2. Nhiệm vụ của các khâu trong hệ thống tài chính
b. Tài chính doanh nghiệp
Đảm bảo vốn
và phân phối
vốn hợp lý
cho các nhu
cầu sản xuất
kinh doanh
Tổ chức cho
vốn chu
chuyển một
cách liên tục
và có hiệu
quả
Phân phối
thu nhập và
lợi nhuận
của doanh
nghiệp theo
đúng quy
định của
Nhà nước
Kiểm tra mọi quá
trình vận động
của các nguồn tài
chính trong DN
và mọi hoạt động
SXKD gắn liền
với quá trình đó
www.themegallery.com
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
CHƯƠNG I
1.2.2. Nhiệm vụ của các khâu trong hệ thống tài chính
c. Bảo hiểm
Bảo hiểm là một
dịch vụ tài chính,
được tạo lập và sử
dụng để bồi
thường tổn thất
nhiều dạng cho
những người tham
gia bảo hiểm
Bảo hiểm có
quan hệ trực
tiếp với các
khâu tài chính
khác thông qua
việc thu phí và
bồi thường
Vốn nhàn rỗi từ
các quỹ bảo hiểm
có thể tham gia
vào thị trường tài
chính, có thể coi
bảo hiểm như một
khâu tài chính
trung gian
www.themegallery.com
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
CHƯƠNG I
1.2.2. Nhiệm vụ của các khâu trong hệ thống tài chính
c. Tín dụng
Tín dụng là một
khâu quan trọng
của hệ thống tài
chính thống nhất,
là tụ điểm của
các nguồn tài
chính tạm thời
nhàn rỗi
Quỹ tín dụng được
tạo lập bằng việc thu
hút các nguồn tài
chính tạm thời nhàn
rỗi để đem cho vay
theo nguyên tắc hoàn
trả có thời hạn và lợi
tức
Tín dụng là một dịch vụ
tài chính mang tính chất
thương mại, vì mục
đích kinh doanh lấy lợi
nhuận, là cầu nối giữa
người có khả năng cung
ứng và người có nhu
cầu sử dụng tạm thời
các nguồn tài chính.
www.themegallery.com
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
CHƯƠNG I
1.2.2. Nhiệm vụ của các khâu trong hệ thống tài chính
c. Tài chính các tổ chức xã hội
Các tổ chức xã hội có
quỹ riêng để đảm bảo
hoạt động cho mình. Các
quỹ này được hình thành
từ việc đóng góp của các
hội viên, quyên góp, ủng
hộ tặng biếu của các tập
thể, cá nhân, tài trợ từ
nước ngoài
Các quỹ tiền tệ của
TCXH chủ yếu dùng để
tiêu dùng trong hoạt động
của tổ chức đó, khi các
quỹ chưa được sử dụng
có thể tham gia vào thị
trường tài chính thông
qua các quỹ tín dụng
hoặc các hình thức khác.
www.themegallery.com
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
CHƯƠNG I
1.2.2. Nhiệm vụ của các khâu trong hệ thống tài chính
c. Tài chính hộ gia đình (dân cư)
Trong dân cư các quỹ
tiền tệ được hình thành từ
tiền lương, tiền công, thu
nhập của các thành viên
trong gia đình do lao
động hay sản xuất kinh
doanh, từ nguồn thừa kế
tài sản, lãi tiền gửi
Quỹ tiền tệ của hộ gia đình
chủ yếu được sử dụng cho
mục đích tiêu dùng của gia
đình, một phần tham gia vào
quỹ Ngân sách NN, tham
gia vào quỹ tín dụng, đầu tư
vào sản xuất kinh doanh
trong phạm vi hộ gia đình
www.themegallery.com
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
CHƯƠNG I
1.2.3. Phân loại hệ thống tài chính
Theo quan hệ sở
hữu các nguồn TC
Tài
chính
Nhà
nước
Tài
chính
phi
nhà
nước
Theo mục đích
sử dụng
Theo phạm vi
Hoạt động TC
Theo tụ điểm
TC
Tài
chính
Công
Tài
chính
Tư
Tài
chính
Nội
địa
Hệ thống tài
chính được
chia thành các
khâu tài chính
đã được giới
thiệu
Phân loại hệ thống Tài chính
Tài
chính
Quốc
tế
www.themegallery.com
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
CHƯƠNG I
1.3. Chính sách tài chính Quốc gia
1.3.1. Khái niệm
Là hệ thống các quan điểm, chủ trương, biện pháp
của Nhà nước trong việc sử dụng các công cụ tài chính
để tác động vào quá trình hình thành và vận động của hệ
thống tài chính và quan hệ giữa chúng nhằm thực hiện
những mục tiêu kinh tế xã hội đã được vạch ra trong
chiến lược phát triển từng giai đoạn của từng đất nước.
www.themegallery.com
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
CHƯƠNG I
1.3. Chính sách tài chính Quốc gia
1.3.2. Cơ sở để hoạch định chính sách tài chính quốc gia
Đặc điểm vận động của phạm trù tài chính trong mô
hình kinh tế tương ứng;
Lý thuyết về tái sản xuất mở rộng;
Thực trạng của chính sách tài chính và hoạt động tài
chính trong kỳ trước;
Chính sách phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ
tương ứng;
Phân tích và dự đoán về xu hướng phát triển mới
trong điều kiện mở cửa nền kinh tế, hội nhập quốc tế và
khu vực.
www.themegallery.com
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
CHƯƠNG I
1.3. Chính sách tài chính Quốc gia
1.3.3. Nội dung của chính sách tài chính quốc gia
( Sinh viên thảo luận và nghiên cứu)
www.themegallery.com
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG II
2.1. Những vấn đề chung về Ngân sách Nhà nước
2.1.1. Khái niệm Ngân sách Nhà nước
- Xét về hình thức: NSNN là một bản dự toán thu – chi
tài chính trong một khoảng thời gian nhất định thường là
một năm.
- Xét về thực thể: NSNN bao gồm những nguồn thu cụ
thể, những khoản chi cụ thể và định lượng. Các nguồn thu
đều được nộp vào một quỹ tiền tệ - quỹ NSNN và các khoản
chi đều được xuất ra từ quỹ tiền tệ ấy.
www.themegallery.com
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG II
2.1. Những vấn đề chung về Ngân sách Nhà nước
2.1.1. Khái niệm Ngân sách Nhà nước
- Xét về các quan hệ kinh tế chứa đựng trong NSNN:
NSNN phản ánh các mối quan hệ kinh tế phát sinh gắn
liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền
tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước tham gia phân
phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các
chức năng của Nhà nước trên cơ sở luật định.
www.themegallery.com
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG II
2.1.2. Đặc điểm của NSNN
- NSNN bao gồm những quan hệ tài chính nhất định
trong tổng thể các quan hệ tài chính quốc gia.
- Việc tạo lập, sử dụng quỹ NSNN luôn gắn liền với
quyền lực của NN.
- NSNN luôn gắn chặt với sở hữu Nhà nước, luôn chứa
đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng.
- Hoạt động thu , chi NSNN được thực hiện theo nguyên
tắc không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu, ngoài ra NSNN cũng
có những đặc điểm như các quỹ tiền tệ khác.
www.themegallery.com
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG II
2.1.3. Vai trò của NSNN
- Là công cụ phân bổ nguồn tài chính quốc gia, định
hướng phát triển sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế mới, thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững;
- Là công cụ để điều tiết thị trường, bình ổn giá cả và
kiềm chế lạm phát;
- Là công cụ điều tiết thu nhập, giải quyết các vấn đề XH
- Củng cố, tăng cường sức mạnh của bộ máy nhà nước,
bảo vệ đất nước, giữ gìn an ninh, quốc phòng;
- Kiểm tra các hoạt động tài chính khác.
www.themegallery.com
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG II
Thu NSNN
Chi NSNN
2 Nội dung của NSNN
www.themegallery.com
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG II
2.2. Thu ngân sách Nhà nước
2.2.1. Khái niệm
Thu ngân sách Nhà nước là việc Nhà nước dùng
quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài
chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thỏa mãn
các nhu cầu của Nhà nước.
www.themegallery.com
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG II
2.2. Thu ngân sách Nhà nước
2.2.2. Đặc điểm
1 2 3
Được thực hiện
thông qua quyền
lực của NN
thông qua các
nguyên tắc và
luật lệ nhất định
Được thực hiện
theo nguyên tắc
hoàn trả không
trực tiếp là chủ
yếu
Gắn chặt với
phạm trù kinh tế
và sự vận động
của các phạm trù
như giá cả, thu
nhập, lãi suất
www.themegallery.com
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG II
2.2.3. Nội dung thu NSNN
Nội dung thu
NSNN
2
5
3
4
1
Thu từ vay nợ, viện
trợ không hoàn lại
Thuế, lệ phí, phí
Các khoản thu từ hoạt động
kinh tế của NN
Thu khác
Thu từ các hoạt
động sự nghiệp
www.themegallery.com
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG II
2.2.4. Phân loại thu NSNN
Có 3 cách phân loại phổ biến
Căn cứ vào phạm
vi phát sinh
Căn cứ vào tính
chất phát sinh và
nội dung kinh tế
Yêu cầu động
viên vốn vào
NSNN
www.themegallery.com
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG II
Phân loại theo phạm vi phát sinh
Thu trong nước Thu ngoài nước
Từ
thuế,
phí, lệ
phí
Từ hoạt
động kinh
tế, hoạt
động sự
nghiệp
Từ vay nợ
trong nước
và các
khoản thu
khác
Từ hoạt động
xuất khẩu lao
động và hợp tác
chuyên gia với
nước ngoài
Từ vay
nợ, viện
trợ nước
ngoài
Ý nghĩa: Phản ánh cơ cấu của nền kinh tế, qua đó đánh giá tính
hiệu quả, hợp lý của nền kinh tế.
www.themegallery.com
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG II
2.2.4. Phân loại thu NSNN
Có 3 cách phân loại phổ biến
Căn cứ vào phạm
vi phát sinh
Căn cứ vào tính
chất phát sinh và
nội dung kinh tế
Yêu cầu động
viên vốn vào
NSNN
www.themegallery.com
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG II
Phân loại theo tính chất và nội dung kinh tế
Thu không
thường xuyên
Thu thường
xuyên
Từ hoạt
động
kinh tế
của NN
Từ hoạt
động sự
nghiệp của
NN
Từ việc
bán hoặc
cho thuê
TSNN
Từ viện trợ,
vay trong,
ngoài nước
và các khoản
thu khác
Thuế
Phí, lệ
phí
www.themegallery.com
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG II
Thuế Phí, lệ phí
Không thường
xuyên
Thuế nguồn thu chủ
yếu của NSNN ?
Ý nghĩa: Thấy được sự phát triển, tính hiệu quả của nền kinh
tế và mức độ ổn định vững chắc của nguồn thu NSNN
www.themegallery.com
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG II
2.2.4. Phân loại thu NSNN
Có 3 cách phân loại phổ biến
Căn cứ vào phạm
vi phát sinh
Căn cứ vào tính
chất phát sinh và
nội dung kinh tế
Yêu cầu động
viên vốn vào
NSNN
www.themegallery.com
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG II
Phân loại theo yêu cầu động viên vốn vào NS
Thu trong cân
đối NSNN
Thu bù đắp thiếu
hụt NSNN
Từ hoạt
động kinh
tế, sự
nghiệp
của NN
Các
khoản
thu khác
theo luật
Thuế, phí,
lệ phí
Từ việc
bán hoặc
cho thuê
TSNN
Vay
trong
nước
Vay từ
nước
ngoài
Ý nghĩa: Đánh giá sự lành mạnh của NSNN và rất có ý
nghĩa trong tổ chức điều hành NSNN.
www.themegallery.com
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG II
2.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN
Thu nhập GDP bình quân đầu người
Tỷ suất lợi nhuận trong nền kinh tế
Tiềm năng đất nước về tài nguyên thiên nhiên
Mức độ trang trải các khoản chi phí của Nhà nước
Tổ chức bộ máy thu nộp
Các nhân tố khác
www.themegallery.com
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG II
2.2.6. Các nguyên tắc tổ chức hệ thống thu NSNN
Nguyên tắc ổn định lâu dài
Nguyên tắc đảm bảo công bằng
Nguyên tắc rõ ràng, chắc chắn
Nguyên tắc đơn giản
www.themegallery.com
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG II
2.2.7. Một số khoản thu chủ yếu của NSNN
Thuế - Nguồn thu chủ yếu của NSNN
- Khái niệm: Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc
của các tổ chức, cá nhân cho Nhà nước theo mức độ và thời
hạn pháp luật quy định, không mang tính hoàn trả trực tiếp
nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.
- Đặc điểm:
+ Là hình thức động viên mang tính bắt buộc
+ Là khoản đóng góp không hoàn trả trực tiếp cho người nộp
+ Là hình thức đóng góp được quy định trước.
www.themegallery.com
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG II
+ Thuế giá trị gia tăng
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt
+ Thuế xuất khẩu, nhập khẩu
+ Thuế sử dụng đất nông nghiệp
+ Thuế nhà đất
+ Thuế tài nguyên
+Thuế thu nhập cá nhân
+ Thuế môn bài
+ Ngoài ra còn một số loại
thu khác có tính chất như
thuế như lệ phí trước bạ, lệ
phí chứng thư, hải quan
- Hệ thống thuế nước ta:
Hệ thống thuế nước ta bao gồm:
www.themegallery.com
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG II
- Phân loại thuế:
Theo tính chất
chuyển giao của thuế
Theo đối tượng
đánh thuế
Thuế trực
thu: Người
chịu thuế và
người chịu
thuế là một
Thuế gián thu:
Người nộp
thuế không
phải là người
chịu thuế
Thuế
thu
nhập
Thuế
tài sản
Thuế
tiêu
dùng
www.themegallery.com
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG II
Nguồn thu từ phí, lệ phí
- Phí, lệ phí: Là các khoản thu chiếm tỷ trọng không lớn
trong tổng nguồn thu của NSNN nhưng có ý nghĩa quan
trọng vì nó liên quan đến tất cả các lĩnh vực của đời sống
kinh tế xã hội.
- Lệ phí: Là khoản thu vừa mang tính bắt buộc vừa mang
tính phục vụ cho người nộp lệ phí về việc Nhà nước thực
hiện một số thủ tục hành chính nào đó như: Lệ phí tòa án,
lệ phí công chứng
- Phí: Là khoản thu mang tính chất thuế, bù đắp một phần
chi mà Nhà nước bỏ ra về các dịch vụ công như: Học phí,
viện phí, phí cầu đường
www.themegallery.com
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG II
2.2.8. Bồi dưỡng nguồn thu NSNN
Bồi dưỡng nguồn thu NSNN có ý nghĩa quan trọng trong
quá trình phát triển và tăng trưởng kinh tế, một số giải
pháp tích cực:
-Vừa khai thác, vừa bồi dưỡng tái tạo tài sản, tài nguyên
quốc gia;
- Chính sách thuế vừa huy động được vốn cho Nhà nước
vừa khuyến khích tích tụ vốn của doanh nghiệp và dân cư;
www.themegallery.com
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG II
2.2.8. Bồi dưỡng nguồn thu NSNN
- Chính sách vay dân đ