Một số suy nghĩ về đổi mới để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của khoa Giáo dục chính trị ở các trường đại học hiện nay

TÓM TẮT Đổi mới để nâng cao chất lượng đào tạo là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay của khoa Giáo dục chính trị ở các trường ại học. Muốn vậy, các khoa Giáo dục chính trị phải đổi mới đồng bộ từ mục tiêu, chương trình, nội dung đào tạo phương pháp và hình thức tổ chức dạy học; cách thức kiểm tra, đánh giá Mục tiêu đào tạo phải được xác định tường minh, r ràng chương trình, nội dung đào tạo vừa phải đảm bảo tính khoa học, hiện đại vừa có tính thực tiễn cao phương pháp và hình thức tổ chức giảng dạy cần được vận dụng hợp lý, linh hoạt và sáng tạo đồng thời kết hợp có hiệu quả các hình thức kiểm tra, đánh giá. ó chính là những điều kiện thiết yếu hiện nay để đảm bảo cho các khoa Giáo dục chính trị đào tạo ra những lớp sinh viên vừa có n ng lực, phẩm chất của người giáo viên vừa có n ng lực, phẩm chất của những người hoạt động xã hội đáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn xã hội sau khi ra trường.

pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số suy nghĩ về đổi mới để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của khoa Giáo dục chính trị ở các trường đại học hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẠM THỊ BÌNH1 TÓM TẮT ổi mới để nâng cao chất lượng đào tạo là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay của khoa Giáo dục chính trị ở các trường ại học. Muốn vậy, các khoa Giáo dục chính trị phải đổi mới đồng bộ từ mục tiêu, chương trình, nội dung đào tạo phương pháp và hình thức tổ chức dạy học; cách thức kiểm tra, đánh giá Mục tiêu đào tạo phải được xác định tường minh, r ràng chương trình, nội dung đào tạo vừa phải đảm bảo tính khoa học, hiện đại vừa có tính thực tiễn cao phương pháp và hình thức tổ chức giảng dạy cần được vận dụng hợp lý, linh hoạt và sáng tạo đồng thời kết hợp có hiệu quả các hình thức kiểm tra, đánh giá. ó chính là những điều kiện thiết yếu hiện nay để đảm bảo cho các khoa Giáo dục chính trị đào tạo ra những lớp sinh viên vừa có năng lực, phẩm chất của người giáo viên vừa có năng lực, phẩm chất của những người hoạt động xã hội đáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn xã hội sau khi ra trường. Từ khóa: Giáo dục chính trị, đ o tạo giáo viên Giáo dục công dân, phát triển năng lực, phát triển n ân các , p át uy được tính tích cực Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp n Trung ư ng Đảng óa XI đã t ông qua Ng ị quyết số 29/NQ-TW về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục v đ o tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại óa trong điều kiện kinh tế thị trường địn ướng xã hội chủ ng ĩa v ội nhập quốc tế”. Từ quan điểm, mục tiêu, giải pháp phát triển giáo dục được Nghị quyết đưa ra c o t ấy vấn đề có tính quyết định là chất lượng đội ngũ giáo viên. Các trường Đại học sư p ạm, các oa sư p ạm của các trường Đại học là những c sở đ o tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên c o n iều bậc học. Do vậy, vấn đề đặt ra cho các trường Đại học sư p ạm, các oa sư p ạm của các trường Đại học là làm thế n o để nâng cao chất lượng đ o tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới căn bản, 1 TS, Trường Đại ọc Vin toàn diện của giáo dục v đ o tạo hiện nay? Đối với khoa Giáo dục chính trị của các trường Đại học cũng vậy. Với chức năng c n l đ o tạo giáo viên Giáo dục công dân, các khoa Giáo dục chính trị thời gian qua đã đạt được những thành tựu nhất định. Sau khi ra trường, đội ngũ giáo viên Giáo dục công dân đảm nhiệm tốt công việc giảng dạy ở các trường phổ thông và một số trường chuyên nghiệp. Nhiều giáo viên Giáo dục công dân đã trở thành cán bộ Đảng, cán bộ quản lý trong ngành giáo dục, hoặc trở thành những giáo viên giỏi thực sự có uy tín với học sinh, với n ân dân n i m n công tác. T ực tế đó đã ẳng định chất lượng đ o tạo của các khoa Giáo dục chính trị. Tuy nhiên, hiện nay trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục v đ o tạo, khoa Giáo dục chính trị đang đứng trước nhiều ó ăn, bộc lộ nhiều bất cập cần có những địn ướng chiến lược và cả các giải p áp để vượt qua ó ăn, vư n lên đáp ứng được đòi ỏi tất yếu của xã hội mà vấn đề cốt lõi - sống còn là nâng cao chất lượng đ o tạo. T eo c úng tôi, để đổi mới t eo ướng nâng cao chất lượng đ o tạo, các khoa Giáo dục chính trị cần tập trung vào các giải pháp sau: 1. Xác đ nh m c tiê đ tạo Mục tiêu giáo dục là sự thể hiện những đòi hỏi của xã hội đối với con người cấu thành nguồn nhân lực mà giáo dục có nhiệm vụ phải đ o tạo. Mục tiêu giáo dục hiện nay được xác địn l “nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể , mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề”(1). uan điểm chỉ đạo của Đảng ta l “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”(2). Mục tiêu giáo dục n ư vậy phải được cụ thể óa, tường minh về yêu cầu chất lượng sản phẩm đ o tạo ở từng cấp học, bậc học. Năng lực được địn ng ĩa t eo rất nhiều cách khác nhau dựa trên sự lựa chọn các loại dấu hiệu khác nhau: Chẳng hạn địn ng ĩa dựa trên dấu hiệu tố chất tâm lý hoặc dựa trên các yếu tố tạo thành khả năng n động N ưng t eo ng ĩa thông dụng nhất, năng lực “được hiểu như sự thành thạo, khả năng thực hiện của cá nhân đối với một công việc”(3). N ư t ế “năng lực vừa hàm chứa những yếu tố m c định, cốt lõi, vừa tiềm ẩn những khả năng linh hoạt, thích ứng và sáng tạo”(4). Ở bậc đại học, với mục tiêu phát triển năng lực của người học ng ĩa l mục tiêu này phải mô tả được năng lực đầu ra của sinh viên, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức của người học vào giải quyết những tình huống của thực tiễn cuộc sống; đồng thời đặc biệt nhấn mạnh vai trò của người học với tư các l c ủ thể năng động, sáng tạo của quá trình nhận thức. Đối với sinh viên khoa Giáo dục chính trị, đầu ra không chỉ là trở thành giáo viên Giáo dục công dân mà còn là những người hoạt động trên nhiều lĩn vực n ư: công tác đảng, công tác đo n t an niên, ội phụ nữ Năng lực, n ân các m c úng ta đ o tạo ở đây vừa là năng lực, nhân cách của người giáo viên vừa l năng lực, nhân cách của những người hoạt động xã hội. Đặc biệt, với mục tiêu là phát triển năng lực v n ân các c o người học, bản t ân các giáo viên tư ng lai trước hết phải là những người được phát triển năng lực, nhân cách và phải biết cách phát triển năng lực, nhân cách cho học sinh- đối tượng dạy học của họ sau n y. Xác định mục tiêu đ o tạo n ư vậy sẽ chi phối việc xây dựng c ư ng tr n v nội dung đ o tạo của các khoa Giáo dục chính trị. Tuy nhiên, theo chúng tôi, năng lực của giáo viên đã được xác địn tư ng đối tường min n ưng các năng lực hoạt động xã hội của sin viên sư p ạm nói chung và sinh viên khoa Giáo dục chính trị nói riêng, c o đến hiện nay c ưa có một công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống, có tính chuyên sâu (5). Do vậy, các khoa Giáo dục chính trị cần quan tâm đầu tư ng iên cứu để cụ thể óa, tường min năng lực hoạt động xã hội, chỉ ra yêu cầu chất lượng sản phẩm đ o tạo để “t i công” được, mô tả v đán giá được trong đ o tạo theo hệ thống tín chỉ. 2. Xây dựng chư ng t ình, nội ng đ tạo Các khoa Giáo dục chính trị ở các trường đại học đều có lịch sử ra đời và phát triển c ưa d i. N ưng c ư ng tr n đ o tạo hiện nay của một số khoa Giáo dục chính trị của các trường đại học có nhiều t ay đổi so với những năm đầu thành lập, nhất là ở những trường chuyển đổi p ư ng t ức đ o tạo theo hệ thống tín chỉ. Tuy nhiên, theo chúng tôi vẫn rất cần có một sự t ay đổi nhiều n nữa t eo ướng hiện đại hóa nội dung và chú trọng đ o tạo nghề, rèn luyện các năng lực hoạt động thực tiễn cho sinh viên. Nếu c ư ng tr n đ o tạo được xây dựng t eo ướng p át uy năng lực người học n ư vậy, sinh viên khoa Giáo dục chính trị sau i ra trường có thể hòa nhập môi trường làm việc nhanh và hiệu quả. Hiện nay, trong điều kiện của đ o tạo tín chỉ, c ư ng tr n đ o tạo của các khoa Giáo dục chính trị cần có sự đổi mới t eo ướng mềm dẻo, liên thông và có tính thực tiễn cao. Ngoài những môn học c sở nên tăng cường các môn chuyên ngành có giá trị thực tiễn, bên cạnh các học phần “cứng” cần có một hệ thống các học phần tự chọn; mạnh dạn bớt những học phần có tính hàn lâm, nặng về lý thuyết để tăng t êm các ọc phần có tính thực tiễn cao, giúp sin viên được “t ực n ”, trải nghiệm. Đối với sinh viên khoa Giáo dục chính trị, t ông qua “t ực n ”, trải nghiệm sẽ rèn luyện cho các em các kỹ năng vô cùng cần thiết: Kỹ năng của người giáo viên, kỹ năng của người hoạt động trong lĩn vực chính trị- xã hội. Đối với sin viên các ng n sư p ạm nói chung, tỷ lệ các học phần dành cho rèn nghề, luyện kỹ năng sư p ạm chiếm khoảng 30-35% trọng số các học phần là sự lựa chọn phù hợp. Đó l t ời lượng của các học phần n ư: L luận dạy học bộ môn, P ư ng p áp dạy học Giáo dục chính trị, Phân tích sách giáo khoa, Rèn luyện kỹ năng sư p ạm, Thực n p ư ng p áp dạy học Giáo dục công dân, Kiến tập sư p ạm, Thực n sư phạm ở trường phổ thông, Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp, Còn tính liên thông chính là tạo điều kiện cho sinh viên khoa Giáo dục chính trị có thể đăng ý ọc ngành 2- ngành sát với chuyên môn của các em đang được đ o tạo n ư Công tác xã hội, Chính trị học v ngược lại các sin viên đang t eo ọc các ngành gần với chuyên ngành Giáo dục chính trị có thể đăng ý ọc chuyên ngành này. Ngo i ra, c ư ng tr n d n c o sin viên oa Giáo dục chính trị còn nên thiết kế thêm các học phần n ư Công tác Đảng, đo n t ể trong trường học; Văn bản hành chính công vụ; Giáo dục kỹ năng sống; Tham quan thực tế c uyên môn C ư ng tr n đ o tạo cũng cần có độ mềm dẻo để được t ường xuyên có những t ay đổi, bổ sung, điều chỉnh phù hợp với nhu cầu xã hội và thực tế công tác đ o tạo của các khoa Giáo dục chính trị. 3. Phư ng pháp hình thức tổ chức giảng dạy Vấn đề đổi mới p ư ng p áp giảng dạy đã được đề cập rất nhiều trong các hội thảo giáo dục. Ở đây, c úng tôi c ỉ xin nhấn mạnh một số vấn đề: Thứ nhất, giảng dạy ở bậc đại học l quá tr n i dậy tiềm năng vốn có của sinh viên, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo ở các em bằng các p ư ng p áp dạy học tích cực. Đồng thời, t ông qua các p ư ng p áp dạy học tích cực, giảng viên phải dạy cách học, p ư ng p áp tự học cho sinh viên. Dạy cách học, p ư ng p áp ọc phải trở thành một trong những mục tiêu đ o tạo chứ không chỉ là một trong những giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả đ o tạo. Các p ư ng p áp dạy học truyền thống n ư p ư ng p áp vấn đáp, p ư ng p áp ướng dẫn tự học có t ể góp phần thực hiện tốt mục tiêu này. Do vậy, p ư ng p áp dạy học tích cực không chỉ l các p ư ng p áp dạy học hiện đại mà còn bao gồm các p ư ng p áp dạy học truyền thống. Thứ ai, để p át uy được tính tích cực, chủ động của bản t ân người học phụ thuộc rất nhiều vào cách sử dụng p ư ng p áp của giáo viên, chứ không phải do bản thân p ư ng đó. Việc lựa chọn và phối hợp các p ư ng p áp p ụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: nội dung bài học, đối tượng sin viên, c sở vật chất của nhà trường V vậy, giảng viên sẽ lựa chọn và sử dụng p ư ng p áp dạy học n ư t ế n o để sin viên được hoạt động tích cực về mặt nhận thức cũng n ư t ực n để khám phá ra tri thức mới. Theo lý luận dạy học, các p ư ng p áp t ực n t ường “t c cực” n p ư ng p áp dùng lời. N ưng do t n đặc thù của hoạt động dạy học ở đại học và tri thức chuyên ngành Giáo dục chính trị nên giảng viên không thể không sử dụng p ư ng p áp t uyết trình. Chúng ta cũng ông nên quan niệm một cách cứng nhắc hay so sánh tác dụng của các p ư ng pháp mà vấn đề ở chỗ là giảng viên sử dụng p ư ng p áp n y n ư t ế n o để đạt được hiệu quả cao trong giảng dạy. Thực tế đã v đang c o t ấy có những giờ giảng - thuyết trình khiến sinh viên say mê, các em bị lôi cuốn thực sự. Mặt ngoài ai cũng nhận ra đó l p ư ng p áp dùng lời – thuyết tr n , n ưng bên trong đã t ể hiện mức độ tính tích cực nhận thức của sinh viên: khả năng tập trung t eo dõi, g i c ép, suy ng ĩ t eo lời giảng của giảng viên K ông của lớp học ông sôi động n ư giờ học thực n n ưng thực sự là ngọn lửa trí tuệ, nhiệt tình của giảng viên đang đốt cháy các em, ở đó tr tuệ của các em đang được phát huy tối đa. N ư vậy, trong giảng dạy nhiều môn học của khoa Giáo dục chính trị, giảng viên vẫn rất cần sử dụng p ư ng p áp thuyết tr n n ưng để tránh sự n m c án, đ n điệu trong dạy học, giảng viên nên vận dụng t eo ướng tích cực óa p ư ng p áp t uyết tr n . Đó l sự kết hợp éo léo p ư ng p áp t uyết trình với p ư ng dạy học nêu vấn đề, đ m t oại, trực quan Thứ ba, đổi mới p ư ng p áp dạy học phải đi đôi với đổi mới nội dung, đổi mới trang thiết bị của quá trình dạy học, đặc biệt là hình thức tổ chức dạy học. Đối với các học phần thiên về trang bị kỹ năng, rèn luyện năng lực hoạt động cho sinh viên nhất thiết phải t ay đổi hình thức tổ chức dạy học n ư: Rèn luyện kỹ năng sư p ạm, Thực hành p ư ng p áp dạy học Giáo dục công dân; Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp; Công tác Đảng, đo n t ể trong trường học; Giáo dục kỹ năng sống H n t ức tổ chức dạy học, kiểu kết cấu phòng học, các thiết bị dạy học phải bố trí cách khác, phù hợp với mục đ c dạy học của các học phần n y. Có n ư vậy, giảng viên mới vận dụng được p ư ng p áp dạy học t eo ướng tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên, tạo c ội để các em thực sự trở thành chủ thể của hoạt động học tập, nghiên cứu. Đó l các p ư ng p áp: l m việc n óm, p ư ng p áp dự án hoặc các p ư ng p áp t ực n Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học n ư vậy, kết hợp với tăng cường các hoạt động xã hội của sinh viên, phát huy vai trò của hoạt động tập thể, nhóm nhỏ và cá nhân, giữa dạy học (môn học) bắt buộc và tự chọn sẽ vừa phát triển năng lực cá nhân vừa đảm bảo chất lượng giáo dục nói chung cho mọi sinh viên ngành Giáo dục chính trị. 4. Đổi mới hình thức kiể t , đánh giá của giảng viên Việc kiểm tra, đán giá ết quả học tập của sinh viên phải nhằm đán giá đúng được năng lực người học và sử dụng kết quả đán giá một cách hợp l . Để nâng cao kết quả kiểm tra, đán giá, giảng viên nên kết hợp các p ư ng p áp v n t ức kiểm tra, đán giá. Kết hợp các p ư ng p áp iểm tra vấn đáp, viết và thực n để rèn luyện kỹ năng t uyết trình, viết và thực hành. Bên cạn đó cần kết hợp các hình thức kiểm tra, đán giá n ư tự luận và trắc nghiệm để có c sở đán giá to n diện học sinh. Hoạt động kiểm tra, đán giá cần phải minh bạch, rõ ràng tạo điều kiện cho sinh viên yên tâm phấn đấu trong học tập và rèn luyện. Đổi mới kiểm tra, đán giá ết quả học tập có ý ng ĩa quan trọng trong đ o tạo giáo viên các khoa Giáo dục chính trị bởi hoạt động này nâng cao tính hứng thú, tính tích cực trong học tập, nghiên cứu của sinh viên, gắn lý luận với thực tiễn nghề nghiệp; giúp các em chủ động, tự tin trong rèn luyện kỹ năng, trau dồi nghề nghiệp tư ng lai một cách vững v ng, đáp ứng được yêu cầu của xã hội sau khi ra trường. Quán triệt Nghị quyết 29/NQ-TW của Đảng, các oa sư p ạm, trong đó có oa Giáo dục chính trị ở các trường Đại học đảm nhiệm vai trò, chức năng l “máy cái” tạo ra sản phẩm là giáo viên, phải nhận thức rõ tính cấp thiết của việc nghiên cứu để xác định mục tiêu đ o tạo rõ ràng, mô tả được năng lực đầu ra của sin viên. Trên c sở đó, các khoa Giáo dục chính trị xây dựng c ư ng tr n , nội dung đ o tạo hiện đại, gắn với yêu cầu của thực tiễn; đổi mới hình thức tổ chức đ o tạo, p ư ng pháp giảng dạy và kiểm tra, đán giá đáp ứng yêu cầu của xã hội. Sự đổi mới đồng bộ và hợp lý n ư vậy chắc chắn sẽ góp phần nâng cao chất lượng đ o tạo của các khoa Giáo dục chính trị nhằm đảm bảo thực hiện được mục tiêu tức là kết quả đầu ra của sinh viên n ư mong muốn. Hay nói cách khác, sự đổi mới n ư vậy sẽ tạo nên môi trường đ o tạo tốt nhất để sinh viên phát huy vai trò chủ thể và tính tích cực, chủ động của các em trong quá trình học tập và rèn luyện. Đó cũng l điều kiện thiết yếu để những phẩm chất, năng lực cần thiết của người giáo viên v năng lực hoạt động xã hội được hình thành và phát triển ở sinh viên. Tất nhiên, cùng với đó còn l vấn đề chính bản thân các khoa Giáo dục chính trị phải xây dựng được đội ngũ giảng viên mạnh về chuyên môn, có bản lĩn c n trị vững vàng, giỏi về năng lực nghiệp vụ sư p ạm, thật sự năng động, tâm huyết với nghề - coi đây l âu then chốt, là lực lượng chủ công để nâng cao chất lượng đ o tạo đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện nay. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, 2. Nghị quyết Hội nghị Trung ư ng 8 óa XI số 29-N TW“Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục v đ o tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại óa trong điều kiện kinh tế thị trường địn ướng xã hội chủ ng ĩa v hội nhập quốc tế” 3, 4. TS Nguyễn Trọng Hoàn, Một số suy ng ĩ về việc dạy ngữ văn ở trường phổ t ông t eo địn ướng phát triển năng lực, Tạp chí Giáo dục, số 340, kì 2(8/2014), trang 36. 5. ThS Hà Mỹ Hạnh, Lịch sử nghiên cứu vấn đề năng lực hoạt động xã hội, Tạp chí Giáo dục, số 321, kì1 (11/2013), trang 14-16.
Tài liệu liên quan