Nâng cao chất lượng công tác thực tập sư phạm của sinh viên ngành Giáo dục chính trị trong các trường đại học

TÓM TẮT Đối với những sinh viên chuyên ngành Giáo dục chính trị (GDCT) trong các trường đại học thì TTSP là giai đoạn có ý nghĩa đ c biệt quan trọng. Nhằm nâng cao cao chất lượng công tác TTSP của sinh viên ngành GDCT trong các trường đại học, trong bài viết này, tác giả khái quát nội dung TTSP, xác định vai trò, đ c điểm môn học GDCD trong trường THPT, đồng thời chỉ ra những thuận lợi, khó kh n đang tồn tại trong công tác TTSP của sinh viên GDCT, trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị. Về phía các trường đào tạo ngành GDCT tác giả đề nghị cần chú trọng hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên; cần quán triệt thực hiện tốt chương trình tập giảng trước khi sinh viên đi thực tập đánh giá kết quả, xếp loại thực tập của giáo sinh không nên giao khoán cho cơ sở thực tập; cần nghiên cứu t ng kinh phí cho cơ sở tiếp nhận giáo sinh thực tập sư phạm,.

pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nâng cao chất lượng công tác thực tập sư phạm của sinh viên ngành Giáo dục chính trị trong các trường đại học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHAN THỊ THU HÀ1 TÓM TẮT ối với những sinh viên chuyên ngành Giáo dục chính trị (GDCT) trong các trường đại học thì TTSP là giai đoạn có ý nghĩa đ c biệt quan trọng. Nhằm nâng cao cao chất lượng công tác TTSP của sinh viên ngành GDCT trong các trường đại học, trong bài viết này, tác giả khái quát nội dung TTSP, xác định vai trò, đ c điểm môn học GDCD trong trường THPT, đồng thời chỉ ra những thuận lợi, khó khăn đang tồn tại trong công tác TTSP của sinh viên GDCT, trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị. Về phía các trường đào tạo ngành GDCT tác giả đề nghị cần chú trọng hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên; cần quán triệt thực hiện tốt chương trình tập giảng trước khi sinh viên đi thực tập đánh giá kết quả, xếp loại thực tập của giáo sinh không nên giao khoán cho cơ sở thực tập; cần nghiên cứu tăng kinh phí cho cơ sở tiếp nhận giáo sinh thực tập sư phạm,... Từ khóa: thực tập, thực tập sư p ạm, giáo dục chính trị, giáo dục công dân, nâng cao chất lượng công tác thực tập sư p ạm, THPT. A. ĐẶT VẤN ĐỀ Thực tập sư phạm (TTSP) là giai đoạn thực tập nghề rất quan trọng trong quá trình đ o tạo giáo viên ở các trường đại học. Đây được coi l điều kiện cần thiết để hình thành uyn ướng nghề nghiệp sư phạm, hình thành nhân cách và kỹ năng ng ề nghiệp của người giáo viên trong tư ng lai. Thực tập sư p ạm là một hoạt động đặc biệt quan trọng không chỉ đối với sinh viên sư p ạm m còn đối với các chính bản t ân các trường sư p ạm. Đối với sin viên sư phạm, TTSP l c ội để đem các iến thức đã t c lũy được trong quá tr n đ o tạo ở trường sư p ạm vận dụng vào công tác giảng dạy và giáo dục. Cũng t ông qua TTSP, sin viên được tiếp tục hoàn thiện tr n độ, năng lực cũng n ư l n ân các của một người giáo 1 T S, Trường Đại ọc uảng B n viên, góp phần giáo dục lòng yêu nghề, nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp. Đối với những sinh viên chuyên ngành Giáo dục chính trị (GDCT) trong các trường đại học t TTSP l giai đoạn có ý ng ĩa đặc biệt quan trọng với các em. Khác với các môn học khác, giáo dục công dân (GDCD) là một môn học mang t n đặc thù ở trường trung học phổ t ông (THPT), đây l môn ọc trực tiếp giáo dục ý thức, hình thành niềm tin và t ói quen đạo đức, pháp luật cho học sinh. Tuy nhiên, trên thực tế việc dạy và học môn GDCD hiện nay còn nhiều vấn đề cần quan tâm n ư: c ất lượng đ o tạo c ưa cao, trong suy ng ĩ của nhiều người thì GDCD vẫn là một “môn p ụ”. Mặt khác, việc đổi mới PPDH nói chung và việc phát huy tính tích cực trong dạy học môn GDCD đã được nhiều giáo viên cố gắng vận dụng, tuy nhiên mức độ vận dụng còn rất hạn chế, có c ăng cũng chỉ dùng lại trong các giờ dạy mẫu chứ c ưa t ực sự được vận dụng phổ biến v o đời sống dạy học trong n trường. Sinh viên GDCT là những giáo viên giảng dạy môn GDCD trong tư ng lai, các em cần phải có những t ay đổi để góp phần cải thiện những bất cập nêu trên. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng công tác thực tập sư p ạm của sinh viên ng n GDCT trong các trường đại học thực sự cần thiết v có ý ng ĩa quan trọng. B. NỘI DUNG 1. KHÁI QUÁT KẾ HOẠCH VÀ NỘI DUNG THỰC TẬP S PHẠM CỦA S NH V ÊN DC ON CÁC ỜN ĐẠI HỌC. Kế hoạch TTSP của sinh viên GDCT ở các trường đại học t ường được bắt đầu từ t áng 2 đến t áng 4 trong năm, t ời gian kéo dài 8 tuần cho hệ đại học. Khái quát nội dung TTSP bao gồm: Tìm hiểu thực tế việc dạy học ở phổ thông: ở nội dung này, giáo sinh thực tập nghe trường thực tập báo cáo về nhiệm vụ năm ọc, những chủ trư ng v biện pháp về đổi mới công tác giảng dạy môn GDCD, tích cực dự giờ giáo viên bộ môn, kết hợp trao đổi kinh nghiệm để soạn giáo án đúng quy địn , sau đó n ận lớp chủ nhiệm và lập kế hoạch chủ nhiệm. Thực tập giảng dạy: ở nội dung này giáo sinh thực tập cần nắm số lượng, nội dung từng tiết thực tập giảng dạy cả đợt từ 6 đến 8 tiết, đối với môn GDCD trung bình mỗi tuần 1tiết. Giáo sinh soạn giáo án phải được giáo viên ướng dẫn góp ý kiến và ký duyệt trước khi lên lớp, tích cực tập giảng trước n óm để được góp ý và dự giờ đồng nghiệp. Thực tập công tác chủ nhiệm: Sau i được giáo viên ướng dẫn giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm và cho từng giáo sinh thực tập, mỗi sinh viên lập kế hoạch chủ nhiệm lớp một cách cụ thể cho từng tuần, tích cực tìm hiểu đặc điểm của lớp mình chủ nhiệm, kết hợp với Đo n TNCS Hồ C Min v công đo n trường thực tập để tổ chức những tiết sinh hoạt ngoài giờ. Đặc biệt với đặc thù của môn học GDCD, việc phối kết hợp giáo dục với các tổ chức, đo n t ể có ý ng ĩa rất quan trọng. 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THỰC TẬP S PHẠM CỦA GIÁO SINH CH YÊN N ÀNH DC ON CÁC ỜN ĐẠI HỌC 2.1. Đặc điểm, vai trò của môn GDCD trong trường THPT Môn GDCD có những đặc điểm của một môn khoa học xã hội n ân văn. N ưng trong đó, có một số đặc điểm nổi bật n so với các môn khác mà chúng ta cần chú ý trong quá trình dạy và học bộ môn. Chính vì vậy, giáo sinh thực tập chuyên ngành GCDT cần lưu ý n ững đặc điểm sau: Môn GDCD là môn học mà các tri thức, chuẩn mực, kỹ năng của nó đều gắn chặt với các sự kiện và chất liệu của cuộc sống hiện thực. Trong quá trình dạy học, giáo sinh thực tập phải ướng dẫn HS phát huy vốn kinh nghiệm cuộc sống của bản t ân để phân tích, lý giải các hiện tượng, sự kiện thực tế và chiếm lĩn các c uẩn mực giá trị, đảm bảo tính thực tiễn của môn học Thứ hai, nhiệm vụ trong dạy học môn GDCD ông đ n giản là truyền thụ tri thức mà phải chú trọng tất cả các mặt, các nhân tố ác n ư: n t n niềm tin, tình cảm đạo đức, quan trọng nhất v cũng l mục đ c cuối cùng là hình thành hành vi và thói quen đạo đức, pháp luật ở mỗi HS. Giáo sinh thực tập chuyên ngành GDCT cần đặc biệt lưu ý đây l môn ọc phải đảm bảo tính thống nhất giữa nhận thức v n động, đòi ỏi giáo sinh phải cung cấp cho HS những p ư ng t ức ứng xử về đạo đức, pháp luật, văn oá, ướng HS vào việc thực hành trong cuộc sống hàng ngày các chuẩn mực giá trị và mẫu hành vi tích cực mà bài học đặt ra. Một điều nữa, môn GDCD là môn học được tích hợp nhiều nội dung giáo dục cần thiết đối với người công dân. Vì vậy, để dạy tốt môn GDCD, giáo sinh thực tập cần có kiến thức tổng hợp nhiều lĩn vực và phải luôn có ý thức vận dụng quan điểm tích hợp trong giảng dạy. Với những đặc điểm mang tính chất đặc t ù n ư vậy, môn GDCD ở trường THPT có ý ng ĩa rất đặc biệt: GDCD là một bộ phận của quá trình giáo dục các giá trị nhân cách, vì mục tiêu của môn học chính là thực hiện mục tiêu của quá trình giáo dục đạo đức, giáo dục lối sống cho học sinh. Chính vì vậy, môn GDCD có ý ng ĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển t ái độ, tình cảm, niềm tin...từ đó giúp các em tự điều c ĩn hành vi, thói quen trong hoạt động và trong cuộc sống hàng ngày của các em. 2.2. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác thực tập sư phạm của sinh viên chuyên ngành GDCT - Nh ng thu n lợi trong công tác thực t p ư phạm của sinh viên GDCT + Với ý ng ĩa v tầm quan trọng của công tác thực tập sư phạm, sinh viên GDCT nhận được sự quan tâm của Ban giám hiệu n trường cũng n ư Ban c ỉ đạo thực tập (BCĐTT). Ban giám iệu n trường xem đây l công việc quan trọng trong công tác đ o tạo giáo viên, luôn có sự chuẩn bị cẩn thận, c u đáo c o đợt thực tập. Vì vậy, đã tạo cho sinh viên tâm lý yên tâm và chủ động trong công việc. + Ở các trường THPT, ban chỉ đạo thực tập của n trường luôn quan tâm, chỉ đạo sâu sát công tác thực tập sư p ạm của giáo sinh, tạo mọi điều kiện thuận lợi từ chỗ ở đến việc sử dụng c sở vật chất của n trường cho công tác thực tập của giáo sin . Điều n y có ý ng ĩa rất quan trọng, góp phần giúp sinh viên nhanh chóng làm quen và thích nghi với môi trường mới. + Đội ngũ giáo viên giảng dạy GDCD ở các trường THPT được chọn ướng dẫn sin viên c uyên ng n GDCT đến thực tập đa p ần là những giáo viên có kinh nghiệm trong giảng dạy, chuyên môn vững và có kinh nghiệm ướng dẫn TTSP. + Mặt khác, sinh viên GDCT còn nhận được sự quan tâm của Đo n TNCS Hồ Chí Min , công đo n trường và một số c quan gần trường thực tập, đã tạo những điều kiện thuận lợi cho sinh viên trong việc tổ chức những tiết sinh hoạt ngoài giờ phù hợp với đặc thù môn học. + Bản thân sinh viên GDCT luôn có ý thức thực hiện nghiêm chỉnh nội quy, quy chế thực tập, thực hiện tốt các nội dung thực tập, tuân thủ theo sự ướng dẫn của ban chỉ đạo, giáo viên ướng dẫn v trưởng đo n t ực tập sư p ạm. - Nh ng hó hăn t ng c ng tác thực t p ư phạm Thứ nhất, khó khăn từ phía các trường đại học: + Nhiều trường đại học (đặc biệt l các trường đại học địa p ư ng) còn t iếu môi trường thực n sư p ạm. Điều này gây ản ưởng tới kết quả luyện tập giảng dạy của sin viên. Đối với sinh viên chuyên ngành GDCT, các em cần môi trường thực n sư phạm tốt để sử dụng linh hoạt các p ư ng p áp dạy học mới, tổ chức tốt các tình huống liên quan tới nội dung bài học...nhằm mục đ c gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống. + Sự phối hợp giữa trường đại học v trường thực tập còn thiếu chặt chẽ, thông tin về công tác thực tập của sin viên c ưa được cập nhật t ường xuyên. Bởi lẽ, thời gian đến c sở thực tập của giảng viên phụ trách thực tập còn hạn chế (nhiều nhất là 3 lần trong suốt 8 tuần TTSP của sinh viên). Cá biệt, ở một số trường giảng viên chỉ đến 1 lần v o ng y đầu tiên đưa sinh viên về c sở. Mặt khác, sinh viên GDCT ở nhiều trường đi thực tập cùng với giảng viên c uyên ng n ác, điều n y gây ó ăn c o giảng viên trong việc đán giá công tác t ực tập của sinh viên. + Kin p d n c o c sở tiếp nhận giáo sinh thực tập sư p ạm của các trường đại học nhìn chung còn thấp. Thứ hai, khó khăn từ phía các trường THPT có sinh viên đến thực tập + Nhìn chung, hệ thống c sở vật chất ở các trường THPT có sinh viên về thực tập mặc dù đã được đầu tư n ưng vẫn còn hạn chế. Một số trường chỉ có được 01 máy chiếu projector nên việc áp dụng công nghệ thông tin còn bất cập. + Kinh phí cho công tác chỉ đạo, ướng dẫn TTSP hiện nay còn thấp, điều này phần nào gây tâm lý không thoả đáng c o p a người t am gia. Các c sở thực tập vì thế không mặn mà với công tác thực tập sư p ạm của sinh viên. + Tâm lý giáo viên ướng dẫn thực tập vẫn c o điểm cao so với năng lực thực tế của giáo sinh. Chính vì vậy, kết quả đán giá của c sở thực tập đối với sinh viên thực tập c ưa t ực sự khách quan, chính xác. Thứ ba, khó khăn từ sinh viên thực tập + Sinh viên GDCT còn hạn chế trong việc xử lý các tình huống sư p ạm, trong khi yêu cầu của môn học đòi ỏi giáo viên giảng dạy có kiến thức phong phú, sử dụng linh hoạt các p ư ng p áp dạy học và xử lý nhanh, phù hợp các tình huống sư p ạm. Điều n y cũng dễ hiểu vì trong suốt quá trình học tập ở trường đại học, sin viên c ưa có nhiều c ội đối mặt với các tình huống, nhiều nhất mỗi sin viên cũng c ỉ được một đến hai lần trực tiếp đứng lớp tập giảng dạy. Mặt khác, trong các tiết rèn luyện nghiệp vụ sư phạm và học phần p ư ng p áp giảng dạy, sinh viên chỉ giảng dạy và xử lý các tình huống với học sinh giả định. Vì vậy, khi trên thực tế nhiều giáo sinh tỏ ra rất lúng túng khi xử lý các tình huống sư p ạm. - Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, soạn, giảng giáo án điện tử còn hạn chế. Điều này do những nguyên nhân khách quan, chủ quandẫn đến hiệu quả giáo dục c ưa cao, chất lượng bài học còn kém thuyết phục. 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤ L ỢNG CÔNG TÁC THỰC TẬP S PHẠM CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GDCT TRONG CÁC ỜN ĐẠI HỌC. * Đ i với các t ư ng đại h c + N trường cần c ú trọng oạt động rèn luyện ng iệp vụ sư p ạm t ường xuyên c o sin viên. Đồng t ời, cần xác địn m n l một trường dạy ng ề - dạy ng ề đặc biệt với mục tiêu đ o tạo giáo viên c o các trường THPT có c uyên môn giỏi, có tay ng ề vững, có lòng yêu ng ề, có p ẩm c ất đạo đức tốt. + Về n t ức, vẫn giữ nguyên n t ức TTSP tập trung với sự có mặt của giảng viên p ụ trác t ực tập n ưng cần xác địn cụ t ể n n iệm vụ, quyền ạn, quyền lợi để c o giảng viên l m tốt vai trò “đại sứ”của m n trong suốt t ời gian TTSP ở các trường THPT. Cần có quy địn cụ t ể giảng viên p ụ trác t ực tập p ải đến c sở t ực tập bao n iêu lần để cùng dự giờ v đán giá ết quả t ực tập của giáo sin . + P òng Đ o tạo cần o n t iện v c ỉn sửa p iếu đán giá ết quả t ực tập c o giáo sin p ù ợp với đ o tạo t eo ệ t ống t n c ỉ. Điểm t ực tập sư p ạm cả bốn nội dung nên để điểm lẻ v l m tròn đến một c ữ số t ập p ân t eo quy c ế đ o tạo ệ t ống t n c ỉ. Trán t n trạng l m tròn điểm n ư các t n điểm đ o tạo t eo niên c ế, gây t iệt thòi cho giáo sinh. + K oa Lý luận c n trị có đ o tạo sin viên GDCT cần t ực iện tốt c ư ng tr n rèn luyện ng iệp vụ t ường xuyên. Cần cụ t ể óa nội dung rèn luyện từng , từng năm. Cần n ận t ức v l m đúng tin t ần rèn luyện ng iệp vụ t ường xuyên l p ải t ường xuyên rèn luyện. Cần l m c o sin viên có ý t ức tự rèn luyện to n diện. Tăng số tiết rèn luyện ng iệp vụ sư p ạm n ằm giúp c o sin viên có đủ điều iện rèn luyện ỹ năng viết bảng, luyện tập giọng nói v xử lý các t n uống sư p ạm. Mặt ác, oa nên cử giảng viên p ụ trác t ực tập l giảng viên giảng dạy bộ môn p ư ng p áp giảng dạy GDCD v là những giảng viên có in ng iệm. + K oa Lý luận c n trị cần quán triệt t ực iện tốt c ư ng tr n tập giảng trước i sin viên đi t ực tập. Các tổ bộ môn, giảng viên giảng dạy môn p ư ng p áp dạy ọc GDCD p ải nắm c ư ng tr n v t ực tế dạy ọc ở các trường THPT để “cố vấn” c o sin viên t ật tốt từ âu soạn b i đến qui tr n giảng dạy trên lớp. + Đán giá ết quả, xếp loại t ực tập của giáo sin ông nên giao oán c o c sở t ực tập m giảng viên p ụ trác t ực tập cần nằm trong ội đồng đán giá, xếp loại ết quả TTSP ở c sở t ực tập n ằm trán t n trạng các giáo viên ướng dẫn t ực tập ở các c sở c o điểm t ực tập của giáo sin quá cao so với c ất lượng t ực tế. + N trường cần ng iên cứu tăng in p c o c sở tiếp n ận giáo sin t ực tập sư p ạm v các c sở t ực tập đều c o rằng in p d n c o công tác t ực tập sư p ạm n ư iện nay l quá t ấp, c ưa t ỏa đáng với người t am gia. * V ph các t ư ng HP có inh iên đến thực t p + Các trường THPT cần thực hiện t eo đúng qui c ế thực tập, phối hợp tốt với các trường đ o tạo sin viên. BCĐTT ở các trường THTP cần chọn giáo viên ướng dẫn đúng tiêu c uẩn, có tr n độ chuyên môn và nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, tư các , lối sống tốt và có tình cảm nghề nghiệp. + Đội ngủ giáo viên dạy GDCD ở các trường THPT được p ân công ướng dẫn thực tập giáo dục cho sinh viên GDCT cần nhiệt tình, trách nhiệm, quan tâm, chia sẻ, và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho giáo sinh thực tập. + Đán giá, xếp loại kết quả thực tập của sinh viên cần bảo đảm tính chính xác, khách quan, công bằng. + Khi kết t úc đợt thực tập nên tổ chức một hội nghị tổng kết, có sự t am gia đầy đủ của tất cả các thành phần để cùng n au đán giá, đúc rút in ng iệm, chỉ ra cụ thể những mặt được v c ưa được, công bố kết quả xếp loại, en t ưởng những giáo sinh đạt t n t c cao trong đợt thực tập để khuyến c , động viên các em tiếp tục phấn đấu, vư n lên. * Đ i với giáo sinh thực t p ư phạm + L sin viên c uyên ng n GDCT, n ai ết các em cần có ý thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác thực tập sư p ạm ở trường THPT để tích cực trang bị kiến thức chuyên môn thật vững vàng, rèn luyện các kỹ năng oạt động giáo dục trong quá trình học tập. + Sử dụng linh hoạt các p ư ng p áp dạy học để tiết dạy GDCD không còn nhàm c án, đ n điệu. Giáo sinh thực tập phải thực sự tự rèn luyện, phấn đấu trong từng tiết dạy để i dậy ở thế hệ trẻ lòng đam mê, sự t c t ú đối với môn học GDCD. + Đặc biệt giáo sinh phải có t ái độ khiêm tốn và cầu tiến trong quá trình thực tập nghề, luôn học hỏi, lắng nghe những góp ý chân tình, tích cực của giáo viên ướng dẫn để ngày càng tiến bộ. + Đối với lớp mình chủ nhiệm, giáo sinh GDCT cần gần gũi với học sinh, kiên trì bám lớp, ướng dẫn học sinh học tập và hỗ trợ trong công tác Đo n, tăng cường tự giáo dục tác phong, phẩm chất nghề giáo, các mối quan hệ giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp. 4. Ế L ẬN Công tác đ o tạo giáo viên là nhiệm vụ trọng tâm của các trường sư p ạm, điều n y đã được xác định rõ trong sứ mạng của mỗi trường. Và nâng cao chất lượng công tác thực tập sư p ạm nói chung và công tác thực tập của sinh viên GDCT trở thành vấn đề được bàn luận khá nhiều trong các cuộc gặp gỡ, hội nghị, hội thảo với hy vọng là tìm ra được những chuẩn mực chung, những giải pháp thiết thực, nhằm đạt kết quả thực tập sư phạm cao nhất. Thông qua thực tập sư p ạm giáo sin được củng cố, mở rộng và nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ năng ng iệp vụ, khả năng ứng xử . Mặc dù còn gặp nhiều ó ăn trong công tác TTSP n ưng đa p ần sin viên GDCT đều được trưởng t n n sau mỗi đợt thực tập sư p ạm. Với nội dung bài viết này, tác giả hy vọng nó sẽ là tài liệu bổ ích cho những ai quan tâm, có thể làm tài liệu tham khảo c o các trường đại học có đ o tạo chuyên ngành GDCT, các giảng viên giảng dạy Lý luận chính trị v đặc biệt l các em sin viên đang theo học chuyên ngành này. Mong rằng, với sự nổ lực và quyết tâm của chúng ta chất lượng công tác thực tập sư p ạm cho sinh viên GDCT ở các trường đại học sẽ được nâng cao n nữa trong thời gian tới.