TÓM TẮT
Giáo dục công dân là một trong những môn học góp phần quan trọng trong bồi
dưỡng nhân cách cho học sinh. Hiện tại các trường phổ thông vẫn chưa phát huy vai trò
của môn học này một cách tương xứng. Bài viết tập trung phân tích thực trạng môn Giáo
dục công dân ở khu vực đồng bằng sông C u Long về tình trạng người dạy không đúng
chuyên môn, người học với tâm lý đối phó. Tác giả cũng đề cập đến vai trò của đội ngũ
giảng viên khoa Khoa học Chính trị trường đại học Cần Thơ, trong việc đào tạo giáo
viên Giáo dục công dân cho các trường trung học phổ thông ở đồng bằng sông C u
Long. Tuy nhiên lực lượng này vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của tình hình mới như:
Chưa đầu tư nhiều cho nghiên cứu khoa học, phương pháp giảng dạy vẫn theo truyền
thống, cách thức đánh giá chưa đồng bộ. Từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất
lượng đào tạo ngành giáo dục công dân của Khoa Khoa học chính trị.
5 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo ngành Giáo dục công dân - Giáo dục chính trị qua thực tiễn trường Đại học Cần Thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đ NH N ỌC QUYÊN, PHẠM VĂN ÚA1
TÓM TẮT
Giáo dục công dân là một trong những môn học góp phần quan trọng trong bồi
dưỡng nhân cách cho học sinh. Hiện tại các trường phổ thông vẫn chưa phát huy vai trò
của môn học này một cách tương xứng. Bài viết tập trung phân tích thực trạng môn Giáo
dục công dân ở khu vực đồng bằng sông C u Long về tình trạng người dạy không đúng
chuyên môn, người học với tâm lý đối phó. Tác giả cũng đề cập đến vai trò của đội ngũ
giảng viên khoa Khoa học Chính trị trường đại học Cần Thơ, trong việc đào tạo giáo
viên Giáo dục công dân cho các trường trung học phổ thông ở đồng bằng sông C u
Long. Tuy nhiên lực lượng này vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của tình hình mới như:
Chưa đầu tư nhiều cho nghiên cứu khoa học, phương pháp giảng dạy vẫn theo truyền
thống, cách thức đánh giá chưa đồng bộ. Từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất
lượng đào tạo ngành giáo dục công dân của Khoa Khoa học chính trị.
Từ khóa: Chất lượng đ o tạo; Giáo dục công dân; Khoa học chính trị; Chất lượng
giảng viên.
Giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông có vai
trò vô cùng to lớn trong việc xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, “vừa hồng, vừa
c uyên” đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng chủ ng ĩa xã ội. Đặc biệt trong thời kỳ
đổi mới, hội nhập quốc tế, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại óa đất nước
vai trò ấy lại càng to lớn n.
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chú trọng đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ
giáo viên có đủ đức và tài phục vụ cho sự nghiệp giáo dục. Trong đó, n iệm vụ của thầy
1
TS, Trường Đại ọc Cần T
cô giáo l đ o tạo thế hệ trẻ thành những chủ n ân tư ng lai của đất nước được Bác coi là
một trong những nghề cao quý. Do đó vai trò của người thầy cô giáo được Hồ Chí Minh
khẳng địn : “Người thầy giáo tốt, người thầy giáo xứng đáng l người thầy vẻ vang nhất,
dù tên tuổi ông đăng trên báo, ông được t ưởng uân c ư ng. Song n ững người
thầy giáo tốt là những người anh hùng vô dan . Đây l một điều rất vẻ vang, nếu không
có thầy giáo dạy dỗ cho con em nhân dân thì làm sao mà xây dựng Chủ ng ĩa xã ội
được. Vì vậy, nghề thầy giáo rất quan trọng, rất vẻ vang. Ai có ý kiến ông đúng về
nghề thầy giáo thì phải sửa chữa”2. Trong t ư gửi cán bộ, cô giáo, thầy giáo, học sinh các
cấp nhân dịp đầu năm ọc 1968-1969, Chủ tịch Hồ C Min đã căn dặn: “Dù ó ăn
đến đâu cũng p ải tiếp tục t i đua dạy tốt và học tốt. Trên nền tảng giáo dục chính trị và
lãn đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng...".
Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh, trong sự nghiệp đổi mới đất nước, Đảng Cộng sản
Việt Nam luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục v đ o tạo. Đại hội lần XI của Đảng
(2011) khẳng địn : “P át triển giáo dục là quốc sác ng đầu. Đổi mới căn bản, toàn
diện nền giáo dục Việt Nam t eo ướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa
và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới c c ế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo
viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt”.
Điều đó c o t ấy, Đảng ta luôn đặt con người ở vị trí trung tâm của sự phát triển,
luôn coi trọng việc phát huy nhân tố con người, xây dựng con người có đủ phẩm chất đạo
đức v năng lực c uyên môn để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước. Chính vì vậy, mục
tiêu của trường Đại học Cần T nói riêng v các trường đại học trên cả nước nói chung
hiện nay l đ o tạo con người mới, phát triển toàn diện, phù hợp với yêu cầu, điều kiện và
hoàn cảnh của đất nước và hội nhập quốc tế.
Môn giáo dục công dân ở bậc phổ thông hiện nay là một trong những môn học góp
phần quan trọng vào việc giáo dục nhân cách cho học sinh, xây dựng nền tảng đạo đức để
các em trưởng thành. Vì vậy, vị trí của môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ
thông phải được coi trọng. Chỉ thị số 39/1998/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
v Đ o tạo ng y 20 t áng 5 năm 1 8 xác địn : “Môn giáo dục công dân ở trường Trung
học phổ thông có vị tr ng đầu trong việc địn ướng phát triển nhân cách của học sinh
thông qua việc cung cấp hệ thống tri thức c bản về giá trị đạo đức - n ăn văn, đường lối
chính sách lớn của Đảng, N nước và pháp luật, kế thừa các truyền thống đạo đức, bản
2
Hồ C Min : Toàn tập, Nxb CT G, H Nội 1 6, t.8, tr.11.
sắc dân tộc Việt Nam; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ ng ĩa xã ội; tiếp
thu những giá trị tốt đẹp của nhân loại và thời đại”3.
3. THỰC TRẠNG VIỆC HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY MÔN
GIÁO DỤC CÔNG DÂN
2.1. Đối với các trường trung học phổ thông
Qua nghiên cứu cho thấy, việc dạy - học môn giáo dục công dân hiện nay ở trường
trung học phổ t ông vùng đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và cả nước nói chung
c ưa t ật sự đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra. Có quan niệm cho rằng môn giáo
dục công dân l “môn ọc phụ”. Lại có quan niệm cho rằng, đây l môn ọc mà bất cứ
“giáo viên n o cũng dạy được”, bất cứ Ban giám hiệu trường n o cũng dạy được. Điều đó
dẫn đến hệ quả l ông t trường trung học phổ t ông trước đây v một số trường hiện
nay do yếu tố khách quan và cả chủ quan đã p ân công công tác giáo viên ông qua đ o
tạo c bản về chuyên ngành giáo dục công dân - giáo dục chính trị - tham gia giảng dạy
môn giáo dục công dân. Thậm c đã có trường hợp sinh viên Giáo dục công dân Khoa
Khoa học chính trị trường Đại học Cần T đi t ực tập sư p ạm đã gặp phải giáo viên
c ưa qua c uyên môn ướng dẫn thực tập v cũng có trường hợp giáo viên không chuyên
ở trường phổ t ông ông đồng tình với kiến thức mà sinh viên ngành giáo dục công dân
đã lĩn ội. Từ đó, l m suy giảm vị thế, ản ưởng đến chất lượng giảng dạy v đư ng
nhiên sẽ ản ưởng không nhỏ đến việc n t n lý tưởng, niềm tin, nhân cách của thế
hệ trẻ - thế hệ tư ng lai, trụ cột của nước nhà.
Từ những nguyên nhân trên mà một bộ phận học sinh trung học c sở, trung học
phổ t ông c ưa t ật sự chú trọng đến việc học tập môn giáo dục công dân, nhiều học sinh
học theo kiểu “đối p ó”, từ đó đã ản ưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục, đến
việc rèn luyện chữ “ ồng”, đến giáo dục đạo đức cho các em ngay từ thuở “còn t ”.
2.2. Đối với đội ngũ cán bộ giảng dạy của Khoa Khoa học chính trị
Trường Đại học Cần Thơ
Đội ngũ giảng viên của Khoa Khoa học chính trị trường Đại học Cần T - lực
lựợng chủ yếu, l cái “máy cái” để đ o tạ ra lực lượng nối tiếp, làm nhiệm vụ giảng dạy
môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ t ông vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Với xu ướng phát triển của tình hình và nhu cầu đ o tạo của trường Đại học Cần T ,
3
C ỉ t ị số 3 1998/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục v Đ o tạo (20 - 5 – 1998)
lãn đạo K oa đã ông ngừng tăng cường đội ngũ cán bộ giảng dạy cả về số lượng và
khuyến khích cán bộ học tập nâng cao tr n độ. Tuy nhiên, với xu ướng phát triển của
t n n , đội ngũ cán bộ giảng dạy làm nhiệm vụ đ o tạo giáo viên giảng dạy môn giáo
dục công dân ở trường trung học phổ thông vẫn còn nhiều điều trăn trở:
Thứ nhất, đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm giảng dạy và có chuyên môn sâu
thuộc “t ế hệ v ng”, “t ế hệ o ng im” đến n y đã lớn tuổi và nhiều thầy cô đã ng ỉ
ưu. Trong i đó, đội ngũ giảng viên trẻ của Khoa mặc dù đa số được đ o tạo có hệ
thống, c bản n ưng còn t iếu kiến thức thực tiễn và thiếu kinh nghiệm (để đ o tạo được
một cán bộ giảng dạy chững chạc, có bản lĩn , cần thời gian không phải ba, bốn mà cả
chục năm trời).
Thứ hai, do số tiết giảng còn lớn nên giảng viên ít có thời gian tập trung cho
nghiên cứu khoa học để đ o sâu iến thức chuyên ngành và cập nhật kiến thức mới để có
khả năng giải quyết những vấn đề có tính thời sự. Bên cạn đó, đối với các môn chuyên
ngành mỗi năm c ỉ dạy có thể một lớp sau đó giáo án “xếp lại” để lo chuyện “c m áo gạo
tiền” nên iến thức cũng dần “p ai n ạt” t eo t ời gian.
Thứ ba, mặt dù qua nhiều cuộc hội thảo khoa học và quyết tâm cao n ưng việc đổi
mới p ư ng p áp giảng dạy của giảng viên trong Khoa vẫn còn hình thức, đối p ó, c ưa
tạo được đột phá, hiệu quả c ưa cao. T ậm chí một số ít giáo viên còn quá trung thành với
p ư ng p áp đọc - chép, hoặc phụ thuộc vào thiết bị máy móc, nhờ máy móc “l m thay”.
Thứ tư, c cấu đội ngũ giảng viên lý luận chính trị ở các bộ môn trong K oa c ưa
đồng đều. Số giảng viên có tr n độ tiến sỹ tập trung chủ yếu là ở bộ môn những nguyên
lý c bản của chủ ng ĩa Mác - Lênin, cụ thể là chuyên ngành triết học. Hiện tượng chảy
máu chất xám diễn ra liên tục vẫn c ưa có biện p áp ngăn c ặn có hiệu quả.
Thứ năm, công tác đán giá sin viên giáo dục công dân vẫn còn “n ẹ tay”, c ưa
đồng bộ... Việc ướng dẫn một số c uyên đề và niên luận c uyên ng n c ưa t ật sâu và
khoa học (nhiều sinh viên khi làm luận văn tốt nghiệp luôn vấp phải những lỗi kỹ thuật
và hình thức tr n b y m đáng lẽ đã được ướng dẫn khi làm niên luận ở các bộ môn).
3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤ L ỢN ĐÀO ẠO NGÀNH GIÁO DỤC
CÔNG DÂN CỦA KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ
Để nâng cao chất lượng đ o tạo giáo viên chuyên ngành Giáo dục công dân của
Khoa Khoa học chính trị, cần tập trung thực hiện tốt một số giải pháp sau:
Một là, trong quá trình giảng dạy sinh viên Giáo dục công dân theo học chế tín chỉ
t để tiếp thu 01 tiết lý thuyết, thảo luận, sinh viên phải bỏ ra 02 tiết tự học, cho nên,
ngoài cung cấp kiến thức c bản, giảng viên cần chú trọng n đến việc trang bị cho sinh
viên cách học, cách tiếp cận và xử lý kiến thức. Đối với sinh viên chuyên ngành các em
t ường chủ động, năng động n so với sinh viên không chuyên, vì thế, giảng viên không
nên ôm đồm tất cả các kiến thức trong giáo trình nên chọn những phần trọng tâm, có tính
chất bao quát, trừu tượng, suy diễn. Còn những nội dung có tính chất cung cấp thông tin
thì yêu cầu các em đọc ở n v t am gia đóng góp ý iến. Đặc biệt chú trọng đến lĩn
vực nghiên cứu khoa học trong sinh viên.
Hai là, trong quá trình giảng dạy, giảng viên phải biết vận dụng linh hoạt, nhuần
nhuyễn các p ư ng p áp đặc biệt l p ư ng p áp dạy học tích cực để phát huy tối đa t n
năng động, sáng tạo của sinh viên chuyên ngành. Sinh viên Giáo dục công dân có hứng
thú học hay không còn phụ thuộc vào cách dạy của giáo viên.
Ba là, trong quá trình dạy - học, giảng viên phải đặc biệt chú trọng đến kết hợp lý
luận với thực tiễn, gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống. Điều n y đặc biệt có ý
ng ĩa với sinh viên Giáo dục công dân. Để l m được điều n y, đòi ỏi người giáo viên lý
luận chính trị phải luôn nhạy cảm, nắm bắt, cập nhật t ông tin t ường xuyên.
Bốn là, bản thân giảng viên lý luận chính trị phải không ngừng nghiên cứu, học tập
nâng cao tr n độ, bản lĩn v n ân các . P ải xác định rõ trách nhiệm của bản thân và
mục tiêu chính trị của môn học đối với mỗi sinh viên Giáo dục công dân cả về kiến thức
v đạo đức. Blinxki - Nhà giáo dục nổi tiếng của nước Nga đã ẳng địn : “K ông có
nhân cách của người thầy thì không có giáo dục chân chính, không thể tiến hành hình
thành tính cách cho học sinh. Chỉ có nhân cách mới tác động đến sự phát triển và xác lập
n ân các ”.
4. KẾT LUẬN CHUNG
Nâng cao chất lượng đ o tạo giáo viên Giáo dục công dân c o trường trung học
phổ thông là mong mỏi và nổ lực của tất cả các thầy cô trong Khoa Khoa học chính trị,
Trường Đại học Cần T . Mỗi thầy cô trong Khoa là những người “ư m mầm xanh cho
Tổ quốc”, p ải không ngừng trăn trở để t m ướng phát triển c o trường, khoa, phải thổi
vào mỗi sin viên c uyên ng n “luồng sinh khí mới”, tạo cho các em một tâm thế vững
vàng, tự tin i bước vào bụt giảng để tiếp tục gánh vác nhiệm vụ “trồng người”. N iệm
vụ ấy vô cùng gian ó đòi ỏi thời gian d i, iên tr v có bước đi vững chắc.