• Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á, có khí hậu
nhiệt đới gió mùa, là một trong các nước chịu
nhiều thiệt hại do thiên tai gây ra.
• Trong 20 năm gần đây các thiên tai có nguồn gốc
KTTV đã gây thiệt hại:
+ Chết và mất tích 12.915 người (Trung bình 645
người/năm)
+ Thiệt hại kinh tế 115.063 tỷ đồng (khoảng 1,5%
GDP)
+ 10 năm trở lại đây thiệt hại do thiên tai chiếm 75%
của 20 năm
28 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1779 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngành khí tượng thủy văn Việt Nam trong tiến trình hiện đại hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRUNG TÂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN QUỐC GIA
NGÀNH KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VIỆT NAM
TRONG TIẾN TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA
Hà Nội, 03/2012
TS. Bùi Văn Đức,
Tổng Giám đốc Trung tâm KTTV quốc gia
TÌNH HÌNH THIÊN TAI
• Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á, có khí hậu
nhiệt đới gió mùa, là một trong các nước chịu
nhiều thiệt hại do thiên tai gây ra.
• Trong 20 năm gần đây các thiên tai có nguồn gốc
KTTV đã gây thiệt hại:
+ Chết và mất tích 12.915 người (Trung bình 645
người/năm)
+ Thiệt hại kinh tế 115.063 tỷ đồng (khoảng 1,5%
GDP)
+ 10 năm trở lại đây thiệt hại do thiên tai chiếm 75%
của 20 năm
• Việt Nam là trong những nước dễ bị tổn thương nhất do biến đổi khí hậu và
nước biển dâng.
• Với kịch bản nước biển dâng lên 1m, khoảng 10% dân số sẽ chịu ảnh hưởng
trực tiếp và GDP sẽ giảm khoảng 10%. Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng
bằng sông Hồng là những nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất
TÌNH HÌNH THIÊN TAI …
TÌNH HÌNH THIÊN TAI …
• Lượng mưa tăng trong mùa mưa; Số đợt mưa lớn gây lũ lớn xảy ra ngày
càng nhiều ở Miền Trung và Miền Nam.
• Lượng mưa giảm trong mùa khô. Hạn hán xảy ra hàng năm ở hầu hết các
khu vực trong cả nước.
• Do tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai (đặc biệt là bão, lũ và hạn hán)
xảy ra ngày càng nhiều với cường độ ngày càng khắc nghiệt và ngày càng
khó dự đoán hơn,
TÌNH HÌNH THIÊN TAI …
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
2000
2200
2400
2600
2800
3000
3200
3400
19
90
19
91
19
92
19
93
19
94
19
95
19
96
19
97
19
98
19
99
20
00
20
01
20
02
20
03
20
04
20
05
20
06
20
07
20
08
Bão
Linda
Lũ lớn
Bắc Bộ
Lũ lịch sử tại
Miền Trung
Lũ lớn
ĐBSCL
Thiệt hại do Thiên tai gây ra (về người)
TÌNH HÌNH THIÊN TAI …
0
100
200
300
400
500
600
700
800
19
90
19
91
19
92
19
93
19
94
19
95
19
96
19
97
19
98
19
99
20
00
20
01
20
02
20
03
20
04
20
05
20
06
20
07
Thiệt hại về tài sản
Bão Damrey,
Bắc Bộ
Bão
Chanchu,
Xangsane
Bão, lũ
Miền Trung
Bão
Linda
Lũ lớn
Bắc Bộ Lũ lịch sử tại
Miền Trung
VAI TRÒ CỦA NGÀNH KTTV
Yêu cầu của xã hội đối với Ngành Khí tượng
Thủy văn ngày càng tăng:
- Đưa ra các bản tin dự báo, cảnh báo thiên tai
có nguồn gốc KTTV chính xác, kip thời phục
vụ hiệu quả công tác phòng tránh và giảm nhẹ
thiên tai;
- Cung cấp cấp số liệu điều tra cơ bản, thông tin
KTTV phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã
hội, củng cố quốc phòng, an ninh
Sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Lãnh
đạo Đảng, Chính phủ, Bộ TNMT đối
với ngành KTTV
=> Hiện đại hóa ngành KTTV là
cần thiết và cấp bách
Chiến lược phát triển Ngành KTTV đến năm 2020
Mục tiêu tổng quát :
Xây dựng và phát triển công tác KTTV theo hướng hiện
đại và đồng bộ để có đủ năng lực điều tra cơ bản, dự báo
KTTV, phục vụ yêu cầu phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại
do thiên tai, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc
phòng, an ninh; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên
nhiên, bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá.
Công tác quan trắc KTTV
Đến năm 2015, mật độ trạm tăng ít nhất 50% so với hiện
nay và tự động hóa 75% số trạm trong mạng lưới quan
trắc KTTV thuộc Bộ TNMT
Đến năm 2020, mật độ trạm tương đương với các nước
phát triển và tự động hóa trên 90% số trạm quan trắc;
tăng cường các hệ thống đo đạc từ xa
www.themegallery.com
Chiến lược phát triển Ngành KTTV đến năm 2020...
Công tác truyền tin và dự báo khí tượng thủy văn
Hiện đại hóa và tự động hóa hệ thống thông tin truyền dẫn số liệu khí
tượng thủy văn, nâng cao tốc độ và mở rộng băng thông, đáp ứng yêu
cầu phát triển công nghệ dự báo và trao đổi số liệu trong và ngoài
ngành.
Nâng cao chất lượng và thời hạn dự báo
o Bảo đảm dự báo thời tiết hàng ngày đạt độ chính xác 80 - 85%;
o Tăng thời hạn dự báo bão, không khí lạnh lên đến 3 ngày với độ chính
xác ngang mức tiên tiến của khu vực châu Á;
o Tăng thời hạn dự báo, cảnh báo lũ cho các hệ thống sông lớn ở Bắc Bộ
lên đến 2 - 3 ngày, ở Trung Bộ lên đến 2 ngày, ở Nam Bộ lên đến 10
ngày với độ chính xác 80 - 85%;
o Nâng cao chất lượng dự báo khí tượng thủy văn 10 ngày, 1 tháng, mùa
cho các khu vực trong cả nước.
Đa dạng hóa các sản phẩm dự báo
Chiến lược phát triển Ngành KTTV đến năm 2020 ...
Công tác xử lý, lưu trữ tư liệu
Đến năm 2015, tự động hoá toàn bộ công tác thu nhận, kiểm
tra, chỉnh lý, phục vụ số liệu; số hóa 75% tư liệu trên giấy; lưu
trữ số liệu trên các hệ thống thông tin điện tử hiện đại.
Đến năm 2020, số hóa toàn bộ tư liệu trên giấy, hoàn thiện
ngân hàng dữ liệu KTTV hiện đại và gia tăng giá trị kinh tế -
kỹ thuật của số liệu KTTV.
Cung cấp thông tin, dữ liệu KTTV
Nâng cao vai trò thông tin KTTV và BĐKH ứng dụng trong các
lĩnh vực kinh tế xã hội
Hình thành hệ thống dịch vụ khí tượng thủy văn chuyên dùng
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức
Chiến lược phát triển Ngành KTTV đến năm 2020 ...
Nâng cấp và mở rộng mạng lưới trạm quan trắc KTTV:
- Lắp đặt mới 19 trạm khí tượng tự động;
- 30 trạm đo mưa tự động tăng cường cho khu vực Hà Nội và Trung
Trung Bộ;
- Lắp đặt mới 01 ra đa thời tiết tại Đông Hà; nâng cấp 01 ra đa thời tiết
tại Tam Kỳ (loại DWSR-2501C - Mỹ) ;
- Khôi phục và xây dựng mới 03 trạm thám không vô tuyến tại Điện Biên,
Vinh và Bạch Long Vĩ (DigiCORA- Phần Lan)
Một số kết quả đạt được
trong tiến trình hiện đại hóa ngành
- Lắp đặt mới 14 trạm đo bức xạ tự động, bán tự động (Hãng
Kipp & zonen);
- 42 trạm thủy văn tự động;
- 01 trạm hải văn tự động;
Một số kết quả đạt được
trong tiến trình hiện đại hóa ngành …
Một số kết quả đạt được
trong tiến trình hiện đại hóa ngành …
Hiện đại hóa công nghệ dự báo KTTV:
Hệ thống đồng hóa số liệu: đã nghiên cứu và triển khai ứng
dụng sơ đồ đồng hóa số liệu khu vực 3DVAR trong đó đưa
được các quan trắc địa phương (synop, temp, ...) và vệ tinh
vào đồng hóa để nâng cao chất lượng trường ban đầu cho mô
hình khu vực HRM
Mô hình hóa khu vực phân giải cao: nghiên cứu và thử nghiệm
các mô hình phi thủy tĩnh phân giải cao như WRF, COSMO, ...
Để phục vụ bài toán dự báo thời tiết quy mô vừa, đặc biệt là
cho dự báo các hiện tượng thời tiết nguy hiểm và dự báo cực
ngắn
Thống kê sau mô hình: đã triển khai nghiệp vụ hệ thống MOS
dựa trên phương pháp UMOS và lọc Kalman cho một số yếu
tố bề mặt như Tmax, Tmin, T2m, Td2m, gió 10 mét (chưa có
cho mưa)
Một số kết quả đạt được
trong tiến trình hiện đại hóa ngành …
Hệ thống dự báo tổ hợp: đã
triển khai nghiệp vụ 1) Hệ
thống dự báo tổ hợp hạn ngắn
(SREF) gồm 20 dự báo thành
phần dựa trên cách tiếp cận đa
mô hình đa phân tích; 2) hệ
thống dự báo hạn trước vừa (3-
5 ngày) dựa trên cách tiếp cận
hạ quy mô động lực gồm 21
thành phần và 3) Hệ thống dự
báo tổ hợp hạn vừa (5-15) ngày
dựa trên các sản phẩm dự báo
tổ hợp toàn cầu của Mỹ và
Canada.
EPSgram
Một số kết quả đạt được
trong tiến trình hiện đại hóa ngành …
Hệ thống tính toán hiệu năng cao
(HPC): trang bị mới hệ thống HPC có
năng lực tính toán hiệu dụng
1.2TFlops
Hệ thống lưu trữ số liệu: trang bị
mới hệ thống lưu trữ dựa trên giải
pháp SAN có tổng năng lực lưu trữ
hiệu dụng là 40TB
Nguồn số liệu dự báo số trị toàn
cầu: khai thác thêm các nguồn số liệu
của Canada, Hàn Quốc và Trung tâm
dự báo hạn vừa Châu Âu.
16 nodes, 32 CPU, 2.4 GHz (08/2008)
Hệ thống dự báo thời tiết
nguy hiểm: đang phát triển hệ
thống dò tìm và dự báo sự
dịch chuyển của các ổ dông
trên ảnh mây vệ tinh; Ứng
dụng dự báo tổ hợp trong dự
báo quỹ đạo và cường độ bão
Một số kết quả đạt được
trong tiến trình hiện đại hóa ngành …
DETF TC forecast
Một số kết quả đạt được
trong tiến trình hiện đại hóa ngành …
Hiện đại hóa công nghệ thông tin
Hệ thống mạng máy tính cục bộ (mạng LAN) hoạt động ổn
định, được mở rộng về số lượng, nâng cấp về tốc độ
mạng (tốc độ lên tới 1000Mbps) đáp ứng nhu cầu thu
thập, trao đổi thông tin số liệu KTTV phục vụ công tác dự
báo thời tiết, thuỷ văn và dịch vụ KTTV;
Tăng cường hệ thống mạng Internet (2 kênh kết nối
10Mbps của VDC và 2Mbps của CMC), tại các Đơn vị
khác cũng có các kênh kết nối tủ 4Mbps – 8Mbps.
3 kênh GTS: Hà Nội - Bắc Kinh, Hà Nội - Matxcơva, Hà
Nội – BăngKok được nâng cấp lên tốc độ 64Kbps và sử
dụng thêm một kênh kết nối Internet dự phòng.
Chuyển đổi sử dụng mã chuẩn BINARY (BURF và CREX)
của WMO phục vụ trao đổi số liệu
Một số kết quả đạt được
trong tiến trình hiện đại hóa ngành …
Hiện đại hóa công tác tư liệu KTTV:
2011-2013: Xây dựng cơ sở dữ liệu KTTV phục vụ dự
báo;
2011-2014: Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về tài
nguyên và môi trường lĩnh vực KTTV và biến đổi khí hậu;
Tự động hóa công tác xử lý số liệu KTTV thông qua việc
sử dụng các phần mềm xử lý số liệu khí tượng bề mặt, số
liệu thủy văn vùng sông không ảnh hưởng thủy triều trên
mạng lưới trạm điều tra cơ bản.
Đề án hiện đại hóa công tác dự báo
và mạng lưới KTTV
Mục tiêu
Gia tăng mật độ và tự động hóa hệ thống quan trắc khí
tượng thủy văn nhằm cung cấp số liệu chính xác, kịp thời
phục vụ công nghệ dự báo bằng mô hình số, công nghệ
dự báo mưa, lũ hiện đại.
Đổi mới và tăng cường năng lực hệ thống xử lý, lưu trữ,
truyền tin phục vụ dự báo khí tượng thủy văn.
Triển khai thực hiện dự báo khí tượng thủy văn cực
ngắn, nâng chất lượng dự báo khí tượng thủy văn.
Xây dựng Trung tâm điều hành tác nghiệp khí tượng thủy
văn hiện đại đáp ứng các yêu cầu hiện đại hóa công nghệ
dự báo và thông tin khí tượng thủy văn.
Đề án hiện đại hóa công tác dự báo
và mạng lưới KTTV…
Các dự án thành phần :
1. Hiện đại hóa mạng lưới quan trắc khí tượng
thủy văn bề mặt
2. Hiện đại hóa mạng lưới quan trắc khí tượng
cao không
3. Xây dựng cơ sở dữ liệu và hiện đại hóa hệ
thống thông tin khí tượng thủy văn
4. Hiện đại hóa công nghệ dự báo khí tượng
thủy văn
5. Xây dựng Trung tâm điều hành tác nghiệp khí
tượng thủy văn
Hiện đại hóa mạng lưới trạm KTTV
+ 127 trạm khí tượng tự động cho khu vực Bắc Bộ;
+ 25 trạm thủy văn hiện có trên hệ thống sông Hồng;
+ 412 điểm đo mưa tự động trên phạm vi toàn quốc
+ tăng cường thiết bị đo truyền thống cho mạng lưới trạm
khí tượng, thủy văn hiện có.
Hiện đại hóa mạng lưới quan trắc khí tượng cao không
+ Xây dựng 5 trạm ra đa thời tiết: Việt Trì, Pleiku, Quy Nhơn
và Nha Trang
+ Xây dựng mới 02 trạm thám không vô tuyến tại Cà Mau,
Cam Ranh và nâng chế độ quan trắc của các trạm còn lại
lên 2 obs/ngày
Đề án hiện đại hóa công tác dự báo
và mạng lưới KTTV…
Xây dựng cơ sở dữ liệu và hệ thống thông tin khí tượng
thủy văn:
+ Xây dựng và trang bị thiết bị truyền số liệu VSAT (Từ trung
ướng đến các Đài KTTV khu vực và các trung tâm KTTV
tỉnh)
+ Xây dựng hệ thống mạng LAN, WAN đến các Đài KTTV khu
vực và trung tâm tỉnh)
+ Tăng cường cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin
(trang bị thiết bị máy tính; xây dựng mạng lưu trữ SAN; xây
dựng cổng thông tin địa lý khí tượng thủy văn)
Đề án hiện đại hóa công tác dự báo
và mạng lưới KTTV…
Hiện đại hóa công nghệ dự báo khí tượng thủy văn:
- Hiện đại hóa công nghệ dự báo khí tượng:
+ Hệ thống đồng hóa số liệu khí tượng thủy văn
+ Phát triển 02 mô hình số trị dự báo khí tượng phân giải cao cho khu vực
hạn chế.
+ Tiếp nhận và triển khai ứng dụng phần mềm nghiệp vụ hỗ trợ dự báo
thời tiết cực ngắn (TITAN/TIFS/STSAT/SWIRLS);
- Hiện đại hóa công nghệ dự báo thủy văn biển:
Trang bị bộ phần mềm tổ hợp dự báo thủy văn biển và thiết lập tổ hợp dữ
liệu đầu vào cho mô hình.
- Hiện đại hóa công nghệ dự báo thủy văn:
+ Công nghệ dự báo thủy văn vùng thượng lưu các hồ chứa.
+ Công nghệ số dự báo lũ cực ngắn cho các sông độ dốc lớn, diễn biến
nhanh.
+ Trang bị công nghệ cảnh báo ngập úng thời gian thực cho các đô thị.
Đề án hiện đại hóa công tác dự báo
và mạng lưới KTTV…
- Xây dựng Trung tâm điều hành tác nghiệp KTTV
Đề án hiện đại hóa công tác dự báo
và mạng lưới KTTV…
- Dự án ODA Italia giai đoạn I: “Tăng cường hệ thống dự báo và cảnh báo lũ ở
Việt Nam”.
- Dự án WB-4 “Tăng cường năng lực dự báo lũ lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long”
- Đề án “Hiện đại hóa công tác dự báo và mạng lưới quan trắc KTTV”
- Dự án ODA Nhật Bản “Tăng cường năng lực đối phó với thiên tai do biến đổi
khí hậu gây ra”
- Dự án WB5 “Xây dựng hệ thống cảnh báo và dự báo sớm cho 4 lưu vực sông
chính ở Miền Trung (Cả-Mã, Vu Gia – Thu Bồn, Trà Bồng-Trà Khúc và Kôn);
- Dự án ODA Italia giai đoạn II: “Tăng cường hệ thống dự báo và cảnh báo lũ ở
Việt Nam”.
- Đề án xây dựng trung tâm hỗ trợ dự báo khu vực
- Các dự án hợp tác song phương với Hàn Quốc, Trung Quốc, Phần Lan, Đan
Mạch, Hoa Kỳ, Thụy Sỹ, …
- Các dự án hợp tác với các tổ chức Quốc tế khác
Huy động nguồn lực hỗ trợ hiện đại hóa ngành
Huy động nguồn lực hỗ trợ hiện đại hóa ngành
DỰ ÁN ODA
NHẬT BẢN
DỰ ÁN WB5
MIỀN TRUNG
DỰ ÁN
WB4+WB5
NAM BỘ
DỰ ÁN ODA
ITALIA -1
DỰ ÁN CẤP
BÁCH 1 VÀ
DỰ ÁN BIỂN
KHU VỰC ĐANG TÌM
NGUỒN ĐẦU TƯ
ĐỀ ÁN HIỆN
ĐẠI HOÁ
DỰ ÁN ODA
ITALIA -2
ĐỀ ÁN HIỆN
ĐẠI HOÁ
LOGO
Cám ơn Quý vị!