Nghiên cứu sự hình thành trữ lượng nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ đồng bằng ven biển huyện Gio Linh tỉnh Quảng Trị bằng phương pháp mô hình toán

TÓM TẮT Bằng phương pháp c}n bằng kết hợp mô hình toán (Visual Modflow) cùng với các tài liệu, số liệu về địa hình, địa chất, khí tượng thủy văn, mực nước của 55 giếng (đo vào tháng 3/2019) và mực nước quan trắc của 2 lỗ khoan QT3a, QT4 (đo năm 2018). Tập thể tác giả đã xác định được các nguồn hình thành trữ lượng và trữ lượng nước dưới đất trong trầm tích Đệ tứ đồng bằng ven biển huyện Gio Linh tỉnh Quảng Trị, trong đó: Trữ lượng khai thác tiềm năng Qkttn = 274.424 m3/ng.đ, được hình thành chủ yếu từ các nguồn: Cung cấp thấm của nước mưa 205.730 m3/ng.đ (chiếm 74,97%); x}m nhập tĩnh 50.517 m3/ng.đ (chiếm 18,41%); cung cấp của tầng chứa nước Bazan (sườn phía Tây) 17.731 m3/ng.đ (chiếm 6,46%) và cung cấp của tầng chứa nước hệ tầng Long Đại (sườn phía Tây Nam) 446 m3/ng.đ (chiếm 0,16%).

pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu sự hình thành trữ lượng nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ đồng bằng ven biển huyện Gio Linh tỉnh Quảng Trị bằng phương pháp mô hình toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số 2 (2020) 169 NGHIÊN CỨU SỰ HÌNH THÀNH TRỮ LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN HUYỆN GIO LINH TỈNH QUẢNG TRỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH TOÁN Nguyễn Đình Tiến1*, Trần Xuân Tâm2 1 Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 2 Đo|n Quan trắc t|i nguyên nước Bắc Trung Bộ *Email: dinhtiendhkh@gmail.com Ng|y nhận b|i: 22/4/2019; ng|y ho|n th|nh phản biện: 25/4/2019; ng|y duyệt đăng: 02/10/2019 TÓM TẮT Bằng phương ph{p c}n bằng kết hợp mô hình toán (Visual Modflow) cùng với c{c t|i liệu, số liệu về địa hình, địa chất, khí tượng thủy văn, mực nước của 55 giếng (đo v|o th{ng 3/2019) v| mực nước quan trắc của 2 lỗ khoan QT3a, QT4 (đo năm 2018). Tập thể t{c giả đã x{c định được c{c nguồn hình th|nh trữ lượng v| trữ lượng nước dưới đất trong trầm tích Đệ tứ đồng bằng ven biển huyện Gio Linh tỉnh Quảng Trị, trong đó: Trữ lượng khai th{c tiềm năng Qkttn = 274.424 m3/ng.đ, được hình th|nh chủ yếu từ c{c nguồn: Cung cấp thấm của nước mưa 205.730 m3/ng.đ (chiếm 74,97%); x}m nhập tĩnh 50.517 m3/ng.đ (chiếm 18,41%); cung cấp của tầng chứa nước Bazan (sườn phía T}y) 17.731 m3/ng.đ (chiếm 6,46%) và cung cấp của tầng chứa nước hệ tầng Long Đại (sườn phía T}y Nam) 446 m3/ng.đ (chiếm 0,16%). Từ khoá: Mô hình toán, trữ lượng nước dưới đất, huyện Gio Linh. 1. MỞ ĐẦU Tỉnh Quảng Trị nói chung, đồng bằng ven biển huyện Gio Linh nói riêng đã v| đang có sự thay đổi về cơ cấu kinh tế, gia tăng ph{t triển c{c ng|nh công nghiệp - dịch vụ, hình th|nh c{c trung t}m kinh tế, c{c khu, cụm công nghiệp v| qu{ trình đô thị hóa diễn ra nhanh, nhiều khu đô thị mới, khu d}n cư tập trung ở nông thôn mọc lên (mở rộng khu Công nghiệp Qu{n Ngang, x}y dựng cum công nghiệp - du lịch đông Gio Linh,...); điều đó sẽ dẫn đến nhu cầu về nước cho ăn uống, sinh hoạt, sản xuất trên địa b|n ng|y một tăng. Tuy nhiên, nguồn nước cung cấp chủ yếu cho d}n sinh v| công nghiệp tại khu vực l| nước dưới đất, do nước 2 hệ thống sông chính ở phía Bắc v| Nam l| sông Bến Hải v| Thạch Hãn v|o mùa khô bị nhiễm mặn với độ mặn > 6 ‰. Từ Nghiên cứu sự hình th|nh trữ lượng nước dưới đất trong trầm tích Đệ tứ đồng bằng ven biển huyện Gio Linh < 170 trước đến nay tại khu vực đã có nhiều công trình nghiên cứu, khảo sát về địa chất và địa chất thuỷ văn, song c{c công trình chỉ phục vụ cho c{c đối tượng riêng lẻ, chưa có một công trình n|o đ{nh gi{ một cách toàn diện và phản ánh sự hình thành trữ lượng nước dưới đất, nên công tác quản lý và bảo vệ nước dưới đất thường ít có hiệu quả, đôi khi còn kèm theo những hậu quả xấu về mặt kinh tế lẫn môi trường. Do đó, sử dụng mô hình toán nghiên cứu sự hình th|nh trữ lượng nước dưới đất trong trầm tích Đệ Tứ đồng bằng ven biển huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị có tính thời sự, cấp thiết, có ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn. 2. KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN KHU VỰC NGHIÊN CỨU Khu vực Đồng bằng ven biển huyện Gio linh tỉnh Quảng trị (đến độ s}u đ{y của trầm tích Đệ tứ) tồn tại 4 tầng chứa nước (2 tầng chứa nước lỗ hổng v| 2 tầng chứa nước khe nứt). Kết quả tham khảo c{c t|i liệu đã công bố, có thể tóm lược đặc điểm địa chất thuỷ văn c{c tầng chứa nước lỗ hổng như sau [1, 3, 4, 6], (hình 1): TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số 2 (2020) 171 - Tầng chứa nước Holocen (qh) ph}n bố rộng khắp khu vực nhiên cứu chỉ vắng mặt ở phía T}y Nam nơi lộ ra của tầng chứa nước Bazan Holocen v| hệ tầng Long Đại. Chúng được th|nh tạo từ trầm tích đa nguồn gốc sông - biển, sông - biển - đầm lầy, sông, biển Holocen muộn v| giữa (am, amb, a, m)Q23, (am, m)Q22, với tổng diện lộ khoảng 152,73 km2. Th|nh phần thạch học kh{ đa dạng phụ thuộc v|o nguồn gốc với th|nh phần từ hạt thô đến mịn bao gồm c{t, bột, sét có lẫn cuội, sỏi. Tổng chiều d|y của tầng biến đổi từ 9,38 - 33 m, trung bình 26,34 m. Mức độ phong phú nước thuộc loại trung bình nhưng không đồng nhất theo diện (một số lỗ khoan có mức độ phong phú nước nghèo ngược lại một số lỗ khoan lại gi|u nước). Lưu lượng c{c lỗ khoan Q = 1,20 - 4,32 l/s, tỷ lưu lượng q = 0,13 - 1,12 l/s.m, hệ số thấm K = 1,93 - 3,41 m/ng.đ, hệ số nhả nước  = 0,13 - 0,14. Nước thuộc loại không {p. - Tầng chứa nước Pleistocen (qp) ph}n bố rộng khắp vùng nghiên cứu (chỉ trừ khu vực phía T}y Nam nơi ph}n bố của tầng chứa nước khe nứt hệ tầng Long Đại v| phun trào Bazan) nhưng bị phủ ho|n to|n bởi tầng chứa nước Holocen. Chúng được th|nh tạo bởi trầm tích nguồn gốc sông - biển pleistocen muộn (amQ13), với tổng diện ph}n bố khoảng 160 km2. Th|nh phần thạch học được đặc trưng bởi c{c tập c{t, sạn, sỏi, sét m|u x{m v|ng, x{m n}u v|ng, v|ng nhạt. Chiều d|y tầng chứa nước từ 18,50 - 51,40 m, trung bình l| 40,31 m. Mức độ phong phú nước thuộc loại gi|u nước. Lưu lượng c{c lỗ khoan Q = 1,80 - 26,61 l/s, tỷ lưu lượng q = 0,18 – 7,14 l/s.m, hệ số thấm K = 2,40 - 38,99 m/ng.đ, hệ số nhả nước  = 0,16 - 0,19. Nước thuộc loại không có {p lực v| có quan hệ chặt chẽ với tầng chứa nước Holocen. - Tầng chứa nước khe nứt - lỗ hổng phun trào bazan Holocen ((qh) ph}n bố lộ ra ở phía T}y Nam, thuộc c{c xã Gio Phong, Gio Bình, Gio Ch}u, Gio Ho| v| thị trấn Gio Linh, phần còn lại bị phủ dưới c{c trầm tích Holocen có tuổi trẻ hơn, phần bị phủ ph}n bố giữa vùng nghiên cứu th|nh dải kéo d|i từ khối Bazan lộ (ở phía T}y) ra biển Đông, với diện tích ph}n bố khoảng 54,39 km2, trong đó diện tích lộ 23,39 km2, diện tích bị phủ 31 km2.Thành phần thạch học l| bazan olivin m|u đen sẩm, x{m đen, x{m n}u. Phần trên bị phong ho{ mạnh, nhiều nơi không còn đ{ bazan tươi. Chiều d|y trung bình của tầng chứa nước biến đổi từ 23,78 - 51,4 m. Mức độ phong phú nước trung bình. Lưu lượng c{c lỗ khoan Q = 0,08 - 3,84 l/s, tỷ lưu lượng q = 0,003 - 2,04 l/sm, hệ số thấm K = 3,53 m/ng.đ, hệ số nhả nước  = 0.14. Nước thuộc loại không {p. - Tầng chứa nước khe nứt trầm tích Ocdovic hạ - Silua hạ (o1-s1), hệ tầng Long Đại ph}n bố lộ ra một khối nhỏ ở phía T}y Nam, thuộc địa phận xã Linh Hải, với tổng diện lộ khoảng 1,99 km2. Phần còn lại bị phủ ho|n to|n bởi c{c trầm tích Kainozoi. Th|nh phần thạch học chủ yếu l| c{t kết, c{t bột kết, đ{ phiến sét xen c{c tập sét vôi v| đ{ vôi m|u x{m tro. Chiều d|y tầng chứa nước từ 22 - 75,50 m. Mức độ phong phú nước trung bình nhưng không đồng nhất theo diện v| theo chiều s}u. Lưu lượng c{c lỗ khoan Q = 1,20 - 10,50 l/s, tỷ lưu lượng q = 0,10 - 1,89 l/s.m, hệ số thấm K = 0,67 - 5,95 m/ng.đ, hệ số nhả nước  = 0,11 - 0,15. Nước thuộc loại không {p. Nghiên cứu sự hình th|nh trữ lượng nước dưới đất trong trầm tích Đệ tứ đồng bằng ven biển huyện Gio Linh < 172 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sự hình th|nh trữ lượng nước dưới đất được x{c định trên cơ sở đ{nh gi{ trữ lượng khai th{c tiềm năng cho khu vực. Trữ lượng khai th{c tiềm năng có thể tiến h|nh bằng nhiều phương ph{p là c}n bằng, mô hình to{n, mô hình điện, ... Việc lựa một hay c{c phương ph{p kh{c nhau tùy theo điều kiện địa chất thuỷ văn v| mức độ nghiên cứu quyết định. Trong nghiên cứu n|y để l|m s{ng tỏ sự hình th|nh trữ lượng và trữ lượng khai th{c tiềm năng nước dưới đất trong trầm tích Đệ tứ, chúng tôi sử dụng phương ph{p c}n bằng kết hợp mô hình to{n. 3.1. Trữ lượng khai thác tiềm năng Đ{nh gi{ trữ lượng khai th{c tiềm năng bằng phương ph{p c}n bằng gồm việc x{c định lưu lượng của nước dưới đất có thể nhận được nhờ c{c công trình khai thác trong phạm vi một vùng n|o đó, với thời hạn khai th{c nhất định, bằng c{ch thu hút nước từ một số nguồn hình th|nh trữ lượng v| cộng c{c kết quả lại với nhau, như công thức [5]: Qkttn = Qđ + Qt + Qct (1) Trong đó: Qkttn: Trữ lượng khai th{c tiềm năng (m3/ng.đ); Qđ: Trữ lượng động (m3/ng.đ); Qt: Trữ lượng tĩnh (m3/ng.đ); Qct: Trữ lượng nước cuốn theo (m3/ng.đ). Khi x{c định trữ lương khai th{c tiềm năng của khu vực, đại lượng trữ lượng nước cuốn (Qct) theo chưa thể x{c định, nên trữ lượng khai th{c tiềm năng được x{c định theo công thức: Qkttn = Qđ + Qt (2) 3.2. Trữ lượng tĩnh (Qt ) Trữ lượng tĩnh l| lượng nước trọng lực trong c{c lỗ hổng, khe nứt v| hang hốc Karst của đất đ{ chứa nước. Trữ lượng tĩnh của nước dưới đất còn gồm cả lượng nước trọng lực của đất đ{ chứa nước trong đới dao động mực nước, phần đó gọi l| “trữ lượng điều tiết”. Đối với nước không có {p lực trữ lượng điều tiết rất nhỏ nên có thể bỏ qua. Trữ lượng tĩnh được x{c định bởi công thức: t Fh Qt ...  (3) Trong đó: Qt: Trữ lượng tĩnh (m3/ng.đ); α: Hệ số x}m phạm trữ lượng tĩnh, với α = 0,3; µ: Hệ số nhả nước trọng lực; h: Chiều d|y trung bình tầng chứa nước không {p (m); F: Diện tích ph}n bố tầng chứa nước (m2); t: Thời gian khai th{c (ng|y). 3.3. Trữ lượng động (Qđ ) Trữ lượng động l| lượng nước vận động trong tầng chứa nước ở điều kiện tự nhiên, có thể hiểu một c{ch đầy đủ hơn thì trữ lượng động của nước dưới đất l| lượng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số 2 (2020) 173 cung cấp cho tầng chứa nước trong điều kiện tự nhiên chưa bị ph{ huỷ bởi khai th{c. Trữ lượng động bằng tổng c{c yếu tố c}n bằng tự nhiên của tầng chứa nước (thấm của nước mưa, thấm từ sông v| c{c khối nước mặt, thấm xuyên từ c{c tầng chứa nước l}n cận,...). Phương ph{p đ{nh gi{ trữ lượng động nước dưới đất được chia th|nh 6 nhóm phương ph{p tính to{n, gồm: Thuỷ động lực, c}n bằng, thuỷ văn, thực nghiệm đo trực tiếp lượng cung cấp thấm hoặc quan trắc mực nước, tương tự địa chất thuỷ văn v| phương ph{p mô hình. Trong những điều kiện ĐCTV phức tạp do sự không đồng nhất về tính thấm, bởi hình d{ng phức tạp của vùng nghiên cứu, bởi sự thay đổi theo thời gian c{c nguồn hình th|nh trữ lượng NDĐ, do sự có mặt của một số tầng chứa nước có quan hệ thủy lực với nhau thì {p dụng phương ph{p mô hình l| hợp lí nhất. Vì vậy, trong đề t|i n|y chúng tôi sử dụng phương pháp mô hình để đ{nh gi{ trữ lượng động theo công thức: Qđ = Qw + Qss + Qbs + Qtx (4) Trong đó: Qđ: Trữ lượng động (m3/ng.đ); Qw: Trữ lượng do cung cấp thấm của nước mưa (m3/ng.đ); Qss: Trữ lượng do cung cấp của sông, suối (m3/ng.đ); Qbs: Trữ lượng do cung cấp của dòng bên sườn (m3/ng.đ); Qtx: Trữ lượng do thấm xuyên từ c{c tầng chứa nước kh{c (m3/ng.đ). Tại khu vực nghiên cứu nước dưới đất trong trầm tích Đệ tứ l| tầng chứa nước ngầm thống nhất được th|nh tạo từ tầng chứa nước Holocen v| Pleistocen và không xét sự cung cấp từ c{c tầng bên dưới, nên trữ lượng do thấm xuyên từ c{c tầng chứa nước kh{c (Qtx) sẽ bằng không, vậy trữ lượng động được x{c định theo công thức: Qđ = Qw + Qss + Qbs (5) Để đ{nh gi{ trữ lượng động v| c{c nguồn hình th|nh trữ lượng động của nước dưới đất chúng tôi sử dụng phương ph{p mô hình, bằng phần mềm Visual Modflow. Phần mềm Visual Modflow của Công ty Waterloo Hydrogeologic Inc. Canada x}y dựng v| ph{t triển. Đ}y l| phần mềm rất dễ sử dụng, tính linh động cao vì có thể giao tiếp được với nhiều phần mềm chuyên dụng kh{c như Mapinfow, ArcGIS, Sufer, Excel, MicroStation... Việc nhập v| hiệu chỉnh số liệu đầu v|o cho mô hình được tiến h|nh một c{ch dễ d|ng, tốc độ tính to{n kh{ nhanh. Ở Việt Nam, từ những năm 80 phần mềm n|y đã được du nhập v| sử dụng rất rộng rãi. Bộ phần mềm Visual Modflow l| phần mềm được mô phỏng theo phương ph{p Sai ph}n hữu hạn, bao gồm ba hệ phần mềm chính v| nhiều mô đun hổ trợ. Trong đó phần mềm Modflow dùng để tính to{n trữ lượng, chất lượng v| ph}n bố dòng ngầm. Phần mềm ModPath phối hợp với Modflow có chức năng tính to{n sự bình lưu, có chức năng tính to{n hướng v| tốc độ c{c đường dòng khi chúng vận động xuyên qua hệ thống c{c lớp chứa nước. Phần mềm MT3D phối hợp với Modflow có Nghiên cứu sự hình th|nh trữ lượng nước dưới đất trong trầm tích Đệ tứ đồng bằng ven biển huyện Gio Linh < 174 chức năng tính to{n sự bình lưu, sự ph}n t{n v| c{c phản ứng hoa học kh{c của vật chất hòa tan trong hệ thống dòng ngầm. Phần mềm bổ trợ Zone Budget cho phép tính to{n c}n bằng nước từ kết quả mô phỏng của Modflow. [2, 5, 7]. 4. SỰ HÌNH THÀNH TRỮ LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN HUYỆN GIO LINH Tại khu vực nghiên cứu nước dưới đất trong trầm tích Đệ tứ l| tầng chứa nước ngầm thống nhất được th|nh tạo từ tầng chứa nước Holocen v| Pleistocen, chúng có tính chất thấm v| nhả nước v| chiều d|y khác nhau, nên phần trữ lượng tĩnh chúng tôi sẽ đ{nh gi{ riêng cho 2 tầng chứa nước, còn trữ lượng động sử dụng phương ph{p mô hình toán nên sẽ đ{nh gi{ chung. 4.1. Trữ lượng tĩnh (Qt ) a. Tầng chứa nước Holocen (Qt qh) - Điều kiện ban đầu và điều kiện biên giới: Tầng chứa nước không có {p lực, tổng diện ph}n bố F = 152,73 km2, hệ số nhả nước trọng lực  = 0,13, chiều d|y trung bình của tầng chứa nước h = 26,34 m, thời gian khai th{c t = 104 ng.đ, α = 0,3. - Tính toán trữ lượng tĩnh (Qt qh): Dựa v|o công thức (3), ta có: dngm t Fh Q qht ./15689 10000 152730000.34,26.13,0.3,0... 3  b. Tầng chứa nước Pleistocen (Qt qp) - Điều kiện ban đầu và điều kiện biên giới: Tầng chứa nước không có {p lực, tổng diện ph}n bố F = 160 km2. Hệ số nhả nước trọng lực  = 0,18. Chiều d|y trung bình của tầng chứa nước h = 40,31 m. Thời gian khai th{c t = 104 ng.đ. α = 0,3. - Tính toán trữ lượng tĩnh (Qt qp): Dựa v|o công thức (3), ta có: dngm t Fh Q qpt ./34828 10000 160000000.31,40.18,0.3,0... 3  c. Trữ lượng tĩnh nước dưới đất trong trầm tích Đệ tứ đồng bằng ven biển huyện Gio linh (Qt ): Qt = Qtqh + Qtqp = 15.689 + 34.828 = 50.517 m3/ng.đ 4.2. Trữ lượng động (Qđ ) a. Xây dựng mô hình toán: Trên bình đồ, khu vực nghiên cứu được chia th|nh mạng lưới ô vuông gồm 100 h|ng v| 81 cột, tạo th|nh 8.100 ô lưới, với kích thước mỗi ô lưới l| 200 x 200 m. Trên mặt cắt của tầng chứa nước ngầm được mô phỏng th|nh 3 lớp: Lớp 1 và 2: Ph}n bố tầng chứa nước Holocen, tầng chứa nước Bazan v| tầng chứa TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số 2 (2020) 175 nước hệ tầng Long Đại; Lớp 3: Ph}n bố tầng chứa nước Pleistocen, tầng chứa nước Bazan v| tầng chứa nước hệ tầng Long Đại. - Biên mực nước không đổi (Constant head): Biên loại n|y được mô phỏng biển Đông, ph}n bố ở phía Đông của khu vực. Tại đ}y mực nước trên biên được mô phỏng H = 0 m. - Biên sông (River): Biên sông được mô phỏng cho hệ thống sông. Nó cho phép dòng chảy từ tầng chứa nước v|o sông hoặc nước từ sông thấm v|o cung cấp cho tầng chứa nước. Trong vùng nghiên cứu mô phỏng điều kiện biên cho 2 sông chính l| sông Bến Hải v| sông Thạch Hãn. - Hệ số thấm, hệ số nhả nước: Hệ số thấm v| hệ số nhả nước của c{c lớp được mô phỏng theo kết quả hút nước thí nghiệm tại c{c lỗ khoan, giếng của c{c tầng chứa nước, chúng được hiệu chỉnh sau khi giải b|i to{n ngược ổn định v| không ổn định. Kết quả như sau: + Hệ số thấm của c{c tầng chứa nước: Tầng chứa nước Holocen: Khu vực có mức độ phong phú nước trung bình: Kx = Ky = 6 m/ng.đ; Kz = 0,6 m/ng.đ; Khu vực có mức độ phong phú nước nghèo: Kx = Ky = 5 m/ng.đ; Kz = 0,5 m/ng.đ; Tầng chứa nước Pleistocen: Kx = Ky = 17 m/ng.đ; Kz = 1,7 m/ng.đ; Tầng chứa nước Bazan: Kx = Ky = 4 m/ng.đ; Kz = 0,4 m/ng.đ; Tầng chứa nước Long Đại: Kx = Ky = 3 m/ng.đ; Kz = 0,3 m/ng.đ. + Hệ số nhả nước của c{c tầng chứa nước: Tầng chứa nước Holocen: Khu vực có mức độ phong phú nước trung bình: Ss = 0,001; Sy = 0,15; Khu vực có mức độ phong phú nước nghèo: Ss = 0,001; Sy = 0,13; Tầng chứa nước Pleistocen: Ss = 0,001; Sy = 0,17; Tầng chứa nước Bazan: Ss = 0,001; Sy = 0,14; Tầng chứa nước Long Đại: Ss = 0,001; Sy = 0,13. - Gi{ trị cung cấp thấm (Recharge): Lượng mưa cung cấp thấm cho nước ngầm được tính to{n dựa v|o lượng mưa trung bình trong khu vực nghiên cứu, kết hợp với hệ số thấm của c{c lớp trầm tích trên mặt để điều chỉnh lượng mưa cung cấp cho nước ngầm. Thông thường lượng mưa cung cấp cho nước ngầm thường chỉ từ 18% đến 22% lượng mưa rơi trên mặt đất. Ngo|i ra, lượng mưa thay đổi theo h|ng th{ng nên dữ liệu n|y được nhập theo chuỗi thời gian khi giải b|i to{n ngược không ổn định. Kết quả sau khi giải b|i to{n ngược ổn định v| không ổn định đã x{c định được gi{ trị cung cấp thấm chiếm 20,08% lượng mưa. - Gi{ trị bốc hơi (Evapotranspiration): Biên gi{ trị bốc hơi đòi hỏi phải g{n gi{ trị mô đun bốc hơi lớn nhất cho c{c ô xảy ra qu{ trình bốc hơi. Gi{ trị n|y đạt được khi mực nước trong ô bằng với bề mặt địa hình. Qu{ trình bốc hơi sẽ không xảy ra khi mực nước trong ô nằm dưới mực nước bốc hơi cho phép. Dựa v|o đặc điểm địa hình, địa chất, tốc độ đô thị hóa, lớp phủ thực vật tại khu vực cho thấy gi{ trị bốc hơi của nước dưới đất biển đổi từ 45% đến 50% lượng bốc hơi trên mặt v| độ s}u hết bốc hơi 6 m so Nghiên cứu sự hình th|nh trữ lượng nước dưới đất trong trầm tích Đệ tứ đồng bằng ven biển huyện Gio Linh < 176 với mặt đất. Kết quả sau khi giải b|i to{n ngược ổn định v| không ổn định đã x{c định được gi{ trị bốc hơi chiếm 46,67% lượng bốc hơi trên mặt đất. b. Chỉnh lý mô hình tính toán - Giải b|i to{n ngược ổn định: Để chỉnh lý mô hình chúng tôi tiến h|nh giải b|i to{n ngược ổn định, nghĩa l| chỉnh lý c{c thông số địa chất thuỷ văn, điều kiện biên trên cơ sở khôi phục lại mực nước ban đầu v| dùng nó để so s{nh với mực nước quan trắc được tại c{c giếng tồn tại trong khu vực (tại 55 giếng ph}n bố tại khu vực nghiên cứu v|o th{ng 3/2019). Giải b|i to{n ngược ổn định bằng phương ph{p thử lặp khi chỉnh lý c{c thông số địa chất thuỷ văn, điều kiện biên. Đã x{c định được mực nước ban đầu trên mô hình khu vực nghiên cứu v| sai số giữa mực nước trên mô hình với mực nước quan trắc thực tế như sau: Sai số trung bình l| 0,29% (0,035 m); sai số max l| 0,136 m; sai số min l| 0 m (hình 2). - Giải b|i to{n ngược không ổn định: Trên cơ sở c{c kết quả đã có từ b|i to{n ngược ổn định, tiến h|nh chạy mô hình cho b|i to{n ngược không ổn định. Số liệu để chỉnh lý b|i to{n ngược không ổn định l| số liệu lượng mưa, bốc hơi (tại trạm khí tượng thuỷ văn Đông H|) v| cao trình mực nước của 2 lỗ khoan quan trắc (mạng quan trắc Quốc gia) QT3a (X: 729929 và Y: 1873004) và QT4 (X: 726853 v| Y: 1867129) từ th{ng 1/2018 đến th{ng 12/2018. [8]. B|i to{n ngược không ổn định được giải với 12 bước (theo 12 th{ng của năm). Kết quả chỉnh lý được thể hiện trên hình 3, 4. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số 2 (2020) 177 c. Xác định trữ lượng động và các nguồn hình thành trữ lượng động Mô hình sau khi đã hiệu chỉnh c{c thông số đầu v|o v| điều kiện biên thông qua giải b|i to{n ngược ổn đinh v| không ổn định, cho thấy mô hình tương đối phù hợp với điều kiện thực tế, nên mô hình sẽ được sử dụng l|m cơ sở để giải b|i to{n thuận không ổn định nhằm x{c định trữ lượng động v| c{c nguồn hình th|nh trữ lượng động cho vùng nghiên cứu. Để đ{nh gi{ chúng tôi chạy c}n bằng nước bằng gói phần mềm bổ trợ Zone Budget cho phép tính to{n c}n bằng nước từ kết quả mô phỏng của Modflow, từ đó x{c định c{c th|nh phần chảy đến v| chảy đi từ vùng c}n bằng. Để có cơ sở chạy gói phần mềm bổ trợ Zone Budget, chúng tôi mô phỏng khu vực nghiên cứu th|nh các vùng c}n bằng (Zone) như sau: Zone 2: Vùng Biển Đông nước bị nhiễm mặn với M = 35g/l, nước không đ{p ứng tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt v| sản xuất; Zone 3: Vùng tầng chứa nước Bazan, nước đ{p ứng tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt v| sản xuất; Zone 4: Vùng tầng chứa nước hệ tầng Long Đại, nước đ{p ứng tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt v| sản xuất; Zone 5: Vùng nước dưới đất trong trầm tích hệ Đệ tứ (tầng chứa nước Holocen + Pleistocen), nước đ{p ứng tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt v| sản xuất. Kết quả chạy mô hình đã x{c định được c{c nguồn hình th|nh trữ lượng động trong trầm tích hệ Đệ tứ (Zone 5) l|: Từ tầng chứa nước Bazan sườn phía T}y cung cấp (Zone 3) là: 17.731 m3/ng.đ; Từ tầng chứa nước hệ tầng Long Đại sườn phía