Nghiên cứu, tìm hiểu và đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình, giáo trình mới môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Tóm tắt Theo Hướng dẫn số 3056/BGDĐT-GDĐH ngày 19/7/2019, của Bộ Giáo dục và Đào tạo bắt đầu từ năm học 2019 - 2020, đối với các môn Lý luận chính trị sẽ thực hiện theo chương trình, giáo trình mới. Theo đó, từ năm học 2019 - 2020, trong tất cả các Học viện, các trường Đại học, Cao đẳng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - một trong năm môn học Lý luận chính trị cơ bản được triển khai theo chương trình, giáo trình mới. Trong bài viết, tác giả bước đầu nghiên cứu sự định hướng, chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về đổi mới chương trình, giáo trình các môn Lý luận chính trị; khái quát về nội dung đổi mới chương trình, giáo trình môn Tư tưởng Hồ Chí Minh và đề xuất 03 giải pháp cơ bản góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình, giáo trình mới môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các Học viện, các trường Đại học, Cao đẳng hiện nay.

pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu, tìm hiểu và đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình, giáo trình mới môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 605| NGHIÊN CỨU, TÌM HIỂU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH MỚI MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TS. Đoàn Sỹ Tuấn ThS. Lê Thị Lan Anh ThS. Lương Duy Quyền Trường Đại học Hoa Lư Tóm tắt Theo Hướng dẫn số 3056/BGDĐT-GDĐH ngày 19/7/2019, của Bộ Giáo dục và Đào tạo bắt đầu từ năm học 2019 - 2020, đối với các môn Lý luận chính trị sẽ thực hiện theo chương trình, giáo trình mới. Theo đó, từ năm học 2019 - 2020, trong tất cả các Học viện, các trường Đại học, Cao đẳng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - một trong năm môn học Lý luận chính trị cơ bản được triển khai theo chương trình, giáo trình mới. Trong bài viết, tác giả bước đầu nghiên cứu sự định hướng, chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về đổi mới chương trình, giáo trình các môn Lý luận chính trị; khái quát về nội dung đổi mới chương trình, giáo trình môn Tư tưởng Hồ Chí Minh và đề xuất 03 giải pháp cơ bản góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình, giáo trình mới môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các Học viện, các trường Đại học, Cao đẳng hiện nay. Từ khóa: Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, chương trình, Giáo trình mới, hiệu quả thực hiện. I. MỞ ĐẦU Thực hiện Kết luận số 94-KL/TW ngày 28/3/2014 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng về “tiếp tục đổi mới việc học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân”; ngày 19/7/2019, Bộ Giáo dục và Đào tạo có Hƣớng dẫn số 3056/BGDĐT-GDĐH về việc thực hiện chƣơng trình, giáo trình các môn Lý luận chính trị, trong đó có môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Bài viết bƣớc đầu tập trung, đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu về chƣơng trình, giáo trình mới; trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp cơ bản nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả thực hiện chƣơng trình, giáo trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Hy vọng rằng, kết quả của bài viết sẽ góp phần đƣa ra những gợi mở góp phần đổi mới, nâng cao hiệu quả dạy học các môn Lý luận chính trị, trong đó có môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở các trƣờng Đại học, Cao đẳng hiện nay. Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin |606 II. NỘI DUNG 2.1. Sự định hướng, chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về đổi mới chương trình, giáo trình các môn Lý luận chính trị Trong quá trình đổi mới đất nƣớc Đảng Cộng sản Việt Nam đã sớm có nhiều Nghị quyết, Chỉ thị chỉ đạo về nâng cao hiệu quả giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Các Nghị quyết, Chỉ thị có nội dung phong phú, khác nhau, nhƣng đều tập trung nhấn mạnh sự đổi mới chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh theo hƣớng cơ bản, hệ thống; liên thông, cập nhật và hiện đại; thực tiễn, thiết thực; phù hợp với từng đối tƣợng ngƣời học Những năm đầu của quá trình đổi mới Đảng ta đã có Nghị quyết số 01-NQ/TW ngày 28/3/1992 của Bộ Chính trị “về công tác lý luận trong giai đoạn hiện nay”, trong đó đã nhấn mạnh: “Đổi mới chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhằm làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trở thành hệ tƣ tƣởng chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội ta, nâng cao giác ngộ lý tƣởng và niềm tin cho đảng viên, đoàn viên thanh niên và nhân dân”[6; tr.25]. Kết luận 94-KL/TW ngày 28/3/2014, về “tiếp tục đổi mới việc học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân”, nhấn mạnh: “Tiếp tục đổi mới việc học tập (bao gồm cả nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy, xây dựng đội ngũ giáo viên) lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân... Nội dung chƣơng trình học tập lý luận chính trị cho tốt, phù hợp cho từng đối tƣợng học, cấp học, bậc học...; tránh trùng lặp; bảo đảm tính liên thông. Đổi mới việc học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân nhằm tạo bƣớc tiến mới, có kết quả, chất lƣợng cao hơn, góp phần làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và đƣờng lối, quan điểm của Đảng giữ vai trò chủ đạo trong đời sống xã hội; bảo đảm thế hệ trẻ Việt Nam luôn trung thành với mục tiêu, lý tƣởng của Đảng và với chế độ ta” [3]. Tiếp đó, Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 09/10/2014 của Bộ chính trị “Về công tác lý luận và định hƣớng nghiên cứu đến năm 2030”, lại nhấn mạnh: “Đổi mới nội dung, chƣơng trình giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh phù hợp với yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Gắn lý luận với thực tiễn, cập nhật kiến thức mới, khắc phục sự trùng lắp, khép kín, thiếu liên thông giữa các chƣơng trình, các cấp học, bậc học. Tăng cƣờng giáo dục, rèn luyện kỹ năng thực hành, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn” [4]. Chỉ thị số 23-CT/TW của Ban Bí thƣ ngày 9/02/2018 “Về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả học tập, nghiên cứu, vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong tình hình mới”, nêu rõ quan điểm: “Học tập, nghiên “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 607| cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh theo phƣơng châm cơ bản, hệ thống, thực tiễn và hiện đại”; “Xây dựng Chƣơng trình học tập theo hƣớng phân biệt rõ cấp học và đối tƣợng học; bảo đảm tính liên thông, phân cấp rõ ràng, hạn chế tối đa sự chồng chéo, trùng lặp trong hệ thống các cơ sở đào tạo lý luận chính trị để nâng cao hiệu quả việc học tập, đào tạo, bồi dƣỡng và tránh lãng phí về thời gian, kinh phí. Đổi mới nội dung giáo trình theo hƣớng giảng dạy, truyền thụ đầy đủ những nội dung cơ bản, cốt lõi của chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, cập nhật những học thuyết đƣơng đại, vận dụng sáng tạo, tăng cƣờng liên hệ thực tiễn”[5]. Nhƣ vậy, đổi mới, nhất là đổi mới chƣơng trình, giáo trình, phƣơng pháp dạy học, các môn Lý luận chính trị đã đƣợc Đảng Cộng sản Việt Nam hết sức quan tâm chỉ đạo. Theo đó, chƣơng trình, giáo trình phải đƣợc đổi mới theo hƣớng cơ bản, hệ thống; liên thông, cập nhật và hiện đại; sáng tạo, tránh chồng chéo, trùng lặp, giáo điều; thực tiễn, thiết thực; phù hợp với đối tƣợng ngƣời học Những chỉ dẫn mang tính chỉ đạo, định hƣớng trên đây của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đƣợc quán triệt, tổ chức thực hiện tốt trong đổi mới Chƣơng trình, giáo trình các môn Lý luận chính trị, trong đó có môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh thực hiện theo Hƣớng dẫn số 3056/BGDĐT-GDĐH ngày 19/7/2019 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2.2. Chương trình môn Tư tưởng Hồ Chí Minh thực hiện theo Hướng dẫn số 3056/BGDĐT-GDĐH ngày 19/7/2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Đem chƣơng trình môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh thực hiện theo Hƣớng dẫn số 3056/ BGDĐT-GDĐH ngày 19/7/2019 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo so với chƣơng trình môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh thực hiện Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 18/9/2008, thì môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh có cùng thời lƣợng là 2 tín chỉ, kết cấu chƣơng trình về cơ bản có sự ổn định tƣơng đối, tuy nhiên cũng có nhiều đổi mới. Có thể khái quát sự đổi mới nổi bật của chƣơng trình môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh thực hiện theo Hƣớng dẫn số 3056/ BGDĐT- GDĐH ngày 19/7/2019 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thể hiện ở một số điểm cơ bản nhƣ sau: Chƣơng Mở đầu trong chƣơng trình môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ban hành theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/9/2008 và Chƣơng 1 trong chƣơng trình môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh thực hiện theo Hƣớng dẫn số 3056/ BGDĐT-GDĐH ngày 19/7/2019 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, về cơ bản thống nhất với nhau. Chƣơng 2: “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc” và Chƣơng 3: “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đƣờng quá Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin |608 độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”; Chƣơng 4: “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam” và Chƣơng 6: “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về về dân chủ và xây dựng nhà nƣớc của dân, do dân, vì dân”, trong chƣơng trình môn học ban hành theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 18/9/2008, đƣợc tích hợp thành Chƣơng 3: “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”; Chƣơng 4: “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nƣớc của dân, do dân, vì dân” trong chƣơng trình thực hiện theo Hƣớng dẫn số 3056/BGDĐT-GDĐH ngày 19/7/2019 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chƣơng 5: “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế”, Chƣơng 8: “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con ngƣời mới” trong chƣơng trình môn học ban hành theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 18/9/2008, đƣợc chuyển thành thành Chƣơng 5: “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế”; Chƣơng 6: “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức, con ngƣời” trong chƣơng trình thực hiện theo Hƣớng dẫn số 3056/ BGDĐT-GDĐH ngày 19/7/2019 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nhƣ vậy, theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/9/2008 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, chƣơng trình môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣợc kết cấu thành 8 chƣơng. Theo Hƣớng dẫn số 3056/ BGDĐT-GDĐH ngày 19/7/2019 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, chƣơng trình môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣợc kết cấu lại thành 6 chƣơng, rút đi 2 chƣơng so với chƣơng trình cũ. Tuy nhiên, đây không chỉ đơn giản là sự tinh giản về số lƣợng, mà còn là sự nâng cao về chất lƣợng chƣơng trình. Sự gắn kết tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nƣớc của dân, do dân, vì dân trong chƣơng trình môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh thực hiện theo Hƣớng dẫn số 3056/BGDĐT-GDĐH ngày 19/7/2019 đem đến cái nhìn hệ thống, toàn diện, cơ bản, chính xác hơn, đƣợc sự đồng tình, ủng hộ của nhiều ngƣời làm công tác nghiên cứu, giảng dạy. 2.3. Giáo trình môn Tư tưởng Hồ Chí Minh thực hiện theo Hướng dẫn số 3056/BGDĐT-GDĐH ngày 19/7/2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Giáo trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh thực hiện theo Hƣớng dẫn số 3056/ BGDĐT-GDĐH ngày 19/7/2019 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (sau đây gọi tắt là giáo trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh), so với Giáo trình môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh thực hiện theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/9/2008 của Bộ “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 609| trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (sau đây gọi tắt là giáo trình cũ môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh) có nhiều điểm mới, có thể khái quát một số điểm mới cơ bản nhƣ sau: Về mối quan hệ giữa chƣơng trình và giáo trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Chƣơng trình và giáo trình cũ môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh có nhiều điểm không đồng bộ, thống nhất, tạo ra khó khăn nhất định trong dạy học, nhất là đối với ngƣời học. Chƣơng trình và giáo trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất, tạo thuận lợi hơn trong dạy học. Điều này sẽ đƣợc nhóm tác giả tập trung làm rõ trong phần một số điểm mới cơ bản về nội dung thể hiện trong từng chƣơng/ bài của giáo trình mới, đƣợc trình bày dƣới đây: Về kết cấu, hình thức thể hiện giáo trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Giáo trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, xét về kết cấu đảm bảo tính hệ thống, khoa học, chính xác, tinh giản, sắp xếp hợp lý hơn trên cơ sở quán triệt tinh thần chỉ đạo của Đảng về đổi mới chƣơng trình, giáo trình các môn Lý luận chính trị, kế thừa đƣợc những kết quả, thành tựu mới trong nghiên cứu về tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, khắc phục những hạn chế, bất cập của giáo trình cũ môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Giáo trình cũ môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh có 8 chƣơng, nhƣng Giáo trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣợc kết cấu lại gọn hơn gồm có 6 chƣơng. Về mặt hình thức thể hiện, trong giáo trình mới những nội dung cơ bản của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣợc trình bày hệ thống, cơ bản, hiện đại, cập nhật; khắc phục đƣợc tính hàn lâm, kinh viện, rƣờm rà, phức tạp; cô đọng, ngắn gọn, chính xác, giản dị, dễ hiểu hơn; tính khoa học sƣ phạm, phù hợp với đối tƣợng ngƣời học đƣợc đảm bảo, thể hiện rõ nét. Về nội dung giáo trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh có nhiều điểm mới. Nhìn tổng thể, khái quát so với giáo trình cũ, trong giáo trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh: 1/. Ở các chƣơng/ bài: Đối tƣợng, phƣơng pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, tuy cũng có thay đổi, song về cơ bản nội dung và hình thức thể hiện khá ổn định, thống nhất. 2/. Ở các chƣơng/bài: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nƣớc của dân, do dân, vì dân; Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và con ngƣời mới, nội dung và hình thức thể hiện có nhiều đổi mới. Trong giới hạn về trình độ, về thời gian nghiên cứu, tiếp cận, khuôn khổ một bài viết, khó có thể đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu để nêu hết đƣợc những điểm mới về nội dung thể hiện trong giáo trình mới của môn học - một công trình khoa học lớn, của các nhà nghiên cứu hàng đầu của đất nƣớc về tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, có Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin |610 nhiều thời gian, đầu tƣ, tâm huyết cho việc biên soạn giáo trình. Vì vậy, tác giả bài viết chỉ xin khái quát, phân tích một số điểm mới cơ bản về nội dung thể hiện trong từng chƣơng/ bài của giáo trình mới dƣới nhãn quan, góc nhìn của cá nhân nhƣ sau: Một là, ở chƣơng 2: “Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh”. Giáo trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đã đi sâu, góp phần làm rõ các chủ đề nội dung giá trị tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Các chủ đề nội dung giá trị tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong giáo trình cũ [1; tr.49-56] đƣợc trình bày chƣa đảm bảo tính hệ thống, sƣ phạm gây khó khăn nhất định cho ngƣời dạy và ngƣời học khi tiếp cận, nghiên cứu, tìm hiểu. Các chủ đề nội dung giá trị tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong giáo trình mới [2, tr.36-40], đƣợc trình bày đảm bảo tính hệ thống, sƣ phạm tạo thuận lợi cho ngƣời dạy và ngƣời học tiếp cận, nghiên cứu, tìm hiểu. Giáo trình cũ trình bày chủ đề nội dung giá trị tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là: “1. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh soi sáng con đƣờng giải phóng và phát triển dân tộc” [1; tr.49]; 2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới” [1; tr.51]. Nhƣ vậy, ở phần 1, nêu cả nội dung giá trị, phạm vi, không gian ảnh hƣởng của giá trị. Ở phần 2, không phản ánh nội dung giá trị, chỉ đề cập đến phạm vi, không gian ảnh hƣởng của giá trị. Điều đó tạo ra sự vênh lệch, hó khăn cho ngƣời dạy và ngƣời học khi tiếp cận, nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề. Giáo trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đã khắc phục những hạn chế trên. Theo đó, các chủ đề nội dung giá trị tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣợc trình bày thành: “1. Đối với cách mạng Việt Nam” [2; tr.36]; 2. Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại” [2; tr.38]. Hai là, ở chƣơng 3: “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”. Giáo trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đã đi sâu, góp phần làm rõ nội hàm khái niệm tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc - một nội dung tƣ tƣởng to lớn, có ý nghĩa, giá trị hết sức quan trọng. Nội dung này trong giáo trình cũ của môn học cũng đề cập, tuy nhiên chủ yếu dừng lại ở việc thống kê sự kiện, chƣa đi sâu làm rõ nội hàm khái niệm, những vấn đề có ý nghĩa, giá trị lý luận của vấn đề. Giáo trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đã khắc phục đƣợc những hạn chế, bất cập của giáo trình cũ của môn học, bổ sung, đi sâu phân tích làm rõ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Qua đó góp phần làm sâu sắc thêm tƣ tƣởng hạt nhân, cơ bản, cốt lõi của Hồ Chí Minh. Giáo trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đã khắc phục sự vênh lệch, thiếu đồng bộ, thống nhất giữa chƣơng trình và giáo trình cũ của môn học thể hiện trong phần trình bày về “ II. - Con đƣờng, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”[1; tr.111]. Điều đó đƣợc thể hiện cụ thể: Chƣơng trình cũ của môn học nội dung: “ II. - Con đƣờng, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 611| Việt Nam”, đƣợc triển khai thành các ý “1. Con đƣờng/ a) Quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tƣ bản chủ nghĩa b) Con đƣờng cách mạng không ngừng... 2. Biện pháp: a) Phƣơng châm/ b) Biện pháp”. Tuy nhiên, trong giáo trình cũ của môn học, nội dung: “II. - Con đƣờng, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, đƣợc triển khai thành các ý: “1. Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam a) Thực chất, loại hình và đặc điểm của thời kỳ quá độ; b) Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; c) Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam... 2. Những chỉ dẫn có tính định hƣớng về nguyên tắc, bƣớc đi, biện pháp thực hiện trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta”. Ngoài sự khắc phục tình trạng vênh lệch giữa chƣơng trình và giáo trình môn học, giáo trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, còn khắc phục đƣợc sự vênh lệch, phức tạp hóa trong chính Giáo trình cũ của môn học khi trình bày về nội dung “II. Con đƣờng, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”. Trong giáo trình cũ của môn học chủ đề: “1. Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, chỉ đề cập đến “đặc điểm, nhiệm vụ”, nhƣng kết cấu bên trong trình bày cả “Thực chất, loại hình, nội dung ” [1; tr.111-120]. Trong giáo trình mới của môn học, đã khắc phục đƣợc những hạn chế trên: Nội dung trong giáo trình cũ “II. - Con đƣờng, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, đƣợc chuyển thành “3. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, trong đó, trình bày sáng rõ hai nội dung là: “a) Tính chất, đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam b) Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ” [2; tr.62-65]. Ba là, chƣơng 4: “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nƣớc của dân, do dân, vì dân”. Giáo trình cũ, khi đề cập đến tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam đã bàn nhiều vấn đề sự ra đời, vai trò, bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam; Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền; Tính tất yếu, nội dung xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam. Khi đề cập đến tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam, giáo trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh chỉ đề cập đến hai vấn đề cốt lõi: “1/. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tính tất yếu và vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam; 2/. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Đảng phải trong sạch vững mạnh” [2; tr.72-73]. Giáo trình mới, có nhiều điểm mới trong cách tiếp cận tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Nhà nƣớc. Vấn đề bản chất Nhà nƣớc không đƣợc tách ra thành chủ đề riêng nhƣ trong giáo trình cũ, mà đƣợc tích hợp trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Nhà nƣớc dân chủ. Giáo trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, làm sâu sắc hơn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Nhà Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin |612 nƣớc pháp quyền; về Nhà nƣớc trong sạch, vững mạnh; về kiểm soát quyền lực Nhà nƣớc, phòng chống tiêu cực trong bộ máy Nhà nƣớc. Bốn là, ở chƣơng 6: “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và con ngƣời mới”. Giáo trình mới, về cơ bản nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức, con ngƣời khá ổn định; nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn hóa có nhiều đổi mới. Giáo trình mới khi bàn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn hóa không đi sâu bàn nhiều đến tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về chức năng, tính chất, lĩnh vực chính của văn hóa nhƣ trong giáo trình cũ của môn học, mà đi sâu làm rõ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa văn hóa và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội, vai trò của văn hóa, xây dựng nền văn hóa mới [2; tr.121-126]. Năm là, một điểm mới cơ bản, xuyên suốt của giáo