Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin

Bộ Tư bản chính là công trình khoa học vĩ đại nhất của Mác. “Mục đích cuối cùng của bộ sách này là phát hiện ra quy luật kinh tế của sự vận động của xã hội hiện đại, nghĩa là của xã hội tư bản chủ nghĩa, của xã hội tư sản. Nghiên cứu sự phát sinh, phát triển và suy tàn của những quan hệ sản xuất của một xã hội nhất định trong lịch sử, đó là nội dung của học thuyết kinh tế của Mác” (V.I Lênin: Toàn tập, Tập 26, Nxb. Tiến bộ, M-1981, tr.72)

ppt66 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2155 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn họcNhững nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin*IIIIIIThế giới quan và phương pháp luận Triết học của chủ nghĩa Mác - LêninHọc thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác –Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩaLý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin về chủ nghĩa xã hộiNỘI DUNG GỒM 3 PHẦNGVC.ThS DƯƠNG THỊ VIỆTGV Trường Đại học Kinh tế - Luật0908907173duongthiviet@yahoo.com*Phần 2Học thuyết kinh tế của Chủ nghĩa Mác – Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa*Tài liệu tham khảoBộ Giáo dục Đào tạo, Ban chỉ đạo biên soan chương trình, giáo trình các môn Lý luận chính trị, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 2009;Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc giá, Hà Nội 2006 Đại học quốc gia Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Danh Tốn, GS.TS Đỗ Thế Tùng – Đồng chủ biên, Một số chuyên đề về Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (Tập II), Nhà xuất bản Lý luận Chính trị, Hà nội, 2008;Bộ Giáo dục Đào tạo, Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (Các chuyên đề), Nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội 2008 *Tài liệu tham khảo*IVVVIHọc thuyết giá trịHọc thuyết giá trị thặng dư Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nướcNỘI DUNG GỒM 3 CHƯƠNG*“Sau khi nhận thấy rằng chế độ kinh tế là cơ sở trên đó kiến trúc thượng tầng chính trị được xây dựng lên thì Mác chú ý nhiều nhất đến việc nghiên cứu chế độ kinh tế ấy. Tác phẩm chính của Mác là bộ "Tư bản" được dành riêng để nghiên cứu chế độ kinh tế của xã hội hiện đại, nghĩa là xã hội tư bản chủ nghĩa.” (V.I Lênin: Toàn tập, Tập 23, Nxb. Tiến bộ, M-1981, tr.54)Karl Marx (5/5/1818 - 14/3/1883)Học thuyết kinh tế của Mác về phương thức sản xuất TBCN*Bộ Tư bản chính là công trình khoa học vĩ đại nhất của Mác. “Mục đích cuối cùng của bộ sách này là phát hiện ra quy luật kinh tế của sự vận động của xã hội hiện đại, nghĩa là của xã hội tư bản chủ nghĩa, của xã hội tư sản. Nghiên cứu sự phát sinh, phát triển và suy tàn của những quan hệ sản xuất của một xã hội nhất định trong lịch sử, đó là nội dung của học thuyết kinh tế của Mác”(V.I Lênin: Toàn tập, Tập 26, Nxb. Tiến bộ, M-1981, tr.72)Học thuyết kinh tế của Mác là nội dung chủ yếu của chủ nghĩa Mác. (V.I Lênin: Toàn tập, Tập 26, Nxb. Tiến bộ, M-1981, tr.60)Cuốn "Tư bản" của Karl Marx*Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa không chỉ bao gồm các học thuyết của C.Mác về giá trị, giá trị thặng dư..... mà còn bao gồm học thuyết kinh tế của V.I. Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.Vladimir Ilits Ulianov LÊNIN (22/4/1870 -21/4/1924)Học thuyết kinh tế của Mác - Lênin về PTSX TBCNCHƯƠNG IV: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊChương IV: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ*Học thuyết giá trị (học thuyết giá trị - lao động) là xuất phát điểm trong toàn bộ lý luận kinh tế của C.Mác Dựa trên lý luận nền tảng là học thuyết giá trị, C.Mác đã xây dựng nên học thuyết giá trị thặng dư - hòn đá tảng trong toàn bộ lý luận kinh tế của ông *Chương IV: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ 1. SX hàng hóa3. Tiền tệ4. Qui luật giá trị2. Hàng hóa*I. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoáSản xuất xã hộiBa vấn đề cơ bảnHai nền sản xuấtSảnXuấtCáigìSảnXuấtNhưThế NàoSảnXuấtChoAiSảnXuấtTựnhiênSảnXuấtHàngHoá*Là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi hoặc mua bán trên thị trườngLà kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do lao động tạo ra là để thỏa mãn nhu cầu trực tiếp của người sản xuấtSản xuất tự nhiênSản xuất hàng hoáI. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá* Mục đích: trao đổi, mua bán Mục đích: thỏa mãn nhu cầu của người SX Phân công tự nhiên về lao động: phân công dựa trên tuổi tác, giới tính. Phân phối trực tiếp, hiện vật, bình quân Năng suất thấp, của cải tích lũy ít Phân công xã hội về lao động: chuyên môn, nghề nghiệp, sở thích Phân phối gián tiếp, giá trị và theo lao động.Năng suất cao, của cải tích lũy nhiều Chu trình kinh tế đóngChu trình kinh tế mởSản xuất tự nhiên Sản xuất hàng hoáI. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá* Thứ nhất: Phân công lao động xã hội I. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hoá sản xuất, là sự phân chia lao động xã hội ra thành các ngành, nghề khác nhau Do phân công lao động  mỗi người chỉ sản xuất một hoặc một vài sản phẩm nhưng Nhu cầu của đời sống lại cần nhiều thứ  trao đổi sản phẩm cho nhauPhân công lao động xã hội là cơ sở, là tiền đề của SX và trao đổi hàng hóa.*1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa Thứ hai: Sự tách biệt (độc lập) tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất. Sự tách biệt đầu tiên là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất C. Mác viết: "Chỉ có sản phẩm của những lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những hàng hoá”(V. I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.27.tr.489) Chế độ tư hữu về TLSX làm cho những người sản xuất độc lập với nhau. Muốn có sản phẩm của nhau phải trao đổi, mua bán với nhau.*2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa Thứ nhất: SXHH nhằm mục đích để trao đổi, mua bán trên thị trường, để cho người khác tiêu dùng. Sự gia tăng không hạn chế nhu cầu của thị trường là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển. Thứ hai: Trong SXHH Cạnh tranh ngày càng gay gắt đã thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ. *2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa Thứ ba: SXHH với tính chất mở làm cho giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các địa phương trong nước và quốc tế ngày càng phát triển. Từ đó tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất và văn hóa cho nhân dân. Thứ tư: SXHH góp phần xóa bỏ tính bảo thủ trì trệ của kinh tế tự nhiên*Kinh tế hàng hoáKinh tếtự nhiên Tự sản xuất Tự tiêu dùng Xuất hiện sở hữu nhà nước; Nhà nước điều tiết nền kinh tế;Xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá; Cơ chế kinh tế hỗn hợp Tự do cạnh tranh, nhà nước chưa điều tiết kinh tế Cơ chế thị trường tự điều chỉnhHàng hoá chưa mang tính phổ biến, tồn tại xen kẽ với kinh tế tự cung tự cấp.Kinh tế hàng hoá giản đơnKinh tế thị trường Kinh tế thị trường tự do Kinh tế thị trường hỗn hợp3. Lịch sử phát triển của sản xuất xã hội*II. Hàng hoá1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoáKhái niệm: Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người và đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán. Hàng hoá:Hai thuộc tính của hàng hoá: Giá trị sử dụng và giá trị*Giaù trò söû duïngCoâng duïng cuûa haøng hoùa duøng ñeå thoûa maõn nhu caàu cuûa con ngöôøiGiaù trò söû duïng do nhöõng thuoäc tính töï nhieân cuûa vaät qui ñònhGiaù trò söû duïng laø phaïm truøvónh vieãnGTSD ñöôïc phaùt hieän daàn cuøng söï phaùt trieån cuûa khoa khoc – kyõ thuaät Trong neàn kinh teá haøng hoùa, GTSD laø vaät mang giaù trò trao ñoåi.GTSD chæ theå hieän khi söû duïng hay tieâu duøng. Noù laø noäi dung vaät chaát cuûa cuûa caûi* Giá trị:Hai thuộc tính của hàng hoá: Giá trị trao đổi: GTTĐ là quan hệ về số lượng, là tỷ lệ trao đổi lẫn nhau giữa hai GTSD khác nhau Ví dụ:1 Rìu10 kg gạoTại sao hai vật phẩm có giá trị sử dụng khác nhau có thể trao đổi được cho nhau và trao đổi theo một tỷ lệ nhất định? Đó là bởi vì cả 2 đều có 1 cơ sở chung giống nhau: Chúng đều là sản phẩm do lao động của con người tạo ra, đó là sự hao phí lao động của con người.*Hai thuộc tính của hàng hoá: Giá trị:1 Rìu10 kg gạo Chính lao động hao phí để tạo ra hàng hóa là cơ sở chung cho sự trao đổi. Nó tạo thành giá trị của hàng hóa.* Định nghĩa: Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hóa.Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị, giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi Là phạm trù lịch sửChỉ thể hiện ra khi trao đổi. Do đó, giá trị là một quan hệ xã hội, một quan hệ sản xuấtHai thuộc tính của hàng hoá: Giá trị: Là thuộc tính xã hội của hàng hóa Khi tiền tệ ra đời, giá trị biểu hiện ra bằng tiền gọi là giá cả*Sự thống nhất : Đã là hàng hóa phải có hai thuộc tính Hàng hóa là sự thống nhất của 2 thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị, nhưng đây là sự thống nhất của 2 mặt đối lập. Sự đối lập hay mâu thuẫn giữa hai thuộc tính:Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hoá:1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoáGiá trịGiá trị sử dụng- Mục đích của người SX-Mục đích của người tiêu dùng- Thực hiện trên thị trường-Thực hiện trong tiêu dùng- Thực hiện trước - Thực hiện sau2. Tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa. Sở dĩ hàng hóa có 2 thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị là do quá trình lao động sản xuất hàng hóa có tính chất 2 mặt. *Đó là lao động cụ thể và lao động trừu tượng2. Tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa. Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những ngành nghề chuyên môn nhất định.Mỗi lao động cụ thể có: Mục đích riêng Đối tượng lao động riêng Công cụ lao động riêng Phương pháp lao động riêng Kết quả riêng Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng*a. Lao động cụ thể:Lao động cụ thể là một phạm trù vĩnh viễn, Phát triển cùng sự phát triển của khoa học kỹ thuật*2. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa Là sự hao phí sức lực của người sản xuất hàng hóa nói chung không kể các hình thức cụ thể của nó như thế nào. Đó là sự tiêu phí về sức óc, bắp thịt, thần kinh, bàn tay của người sản xuất hàng hóa.Lao động trừu tượng Lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hóa GT hàng hóa là lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa Là phạm trù lịch sử Là lao động đồng nhất và giống nhau về chất* Đã đem lại cho học thuyết giá trị lao động sản xuất một cơ sở khoa học thực sự; 2. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóaÝ nghĩa của việc nghiên cứu tính hai mặt của LĐSX HH Giúp ta giải thích các hiện tượng phức tạp diễn ra trong thực tế: Sự vận động trái ngược giữa khối lượng của cải vật chất ngày càng tăng đi liền với khối lượng giá trị ngày càng giảm xuống hoặc không đổi. Đem lại cơ sở khoa học vững chắc cho học thuyết giá trị thặng dư: giải thích nguồn gốc thực sự của giá trị thặng dư* Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóaTrong nền sản xuất hàng hóa: Lao động cụ thể biểu hiện thành lao động tư nhân. Lao động trừu tượng biểu hiện thành lao động xã hội. Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa là: mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội.Biểu hiện: Sản phẩm do người sản xuất nhỏ tạo ra có thể không phù hợp với nhu cầu xã hội. Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất có thể cao hơn hay thấp hơn hao phí lao động mà xã hội chấp nhận. Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội chứa đựng khả năng sản xuất thừa. * Giá trị GT sử dụng Xã hội Tư nhân Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa lao động Hàng hóa LĐ trừu tượngLĐ cụ thểTạo raTạo ra*3. Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng:Giá trị hàng hóaChất giá trịLượng giá trịLà lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa Là lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa. Nó được đo bằng thời gian lao động . a. Lượng giá trị của hàng hóa:3. Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng: Thời gian lao động cá biệt: Là thời gian lao động của 1 người, 1công ty để sản xuất 1 sản phẩm nào đó. Thời gian lao động cá biệt ( hao phí lao động cá biệt) quyết định lượng giá trị cá biệt của hàng hóa mà từng người sản xuất 2 hàng hóa khác nhau có cùng thời gian lao động thì giá trị của chúng bằng nhau  chúng có thể trao đổi với nhau. Tuy nhiên, cùng 1 hàng hóa có thể có nhiều người sản xuất với các khoảng thời gian lao động khác nhau, ví dụ: Anh A làm ra cái rìu trong 2 giờ Anh B làm ra cái rìu trong 3 giờ Anh C làm ra cái rìu trong 4 giờ* ? Tính lượng giá trị hàng hóa3. Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng: Theo Mác : “ Chỉ có lượng lao động xã hội cần thiết, hay thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một giá trị sử dụng, mới quyết đại lượng giá trị của giá trị sử dụng ấy.” Như vậy, khi tính lượng giá trị của hàng hóa người ta không tính bằng thời gian lao động cá biệt mà tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa trong điều kiện bình thường của xã hội, với một trình độ thành thạo trung bình, một cường độ lao động trung bình, một năng suất lao động trung bình trong xã hội đó. Thời gian lao động xã hội cần thiết ( hao phí lao động xã hội ) tạo ra giá trị xã hội của hàng hóa*3. Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng: Lượng giá trị của hàng hóa đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. Thông thường thời gian lao động xã hội cần thiết gần bằng với thời gian lao động cá biệt của những người hoặc những nhóm người cung cấp đại bộ phận sản phẩm đó cho thị trường. c. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa:Năng suất lao động: Là năng lực sản xuất của lao độngĐược tính bằng số sản phẩm được sản xuất ra trong một đơ vị thời gian hoặc số thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. NSLĐ phụ thuộc vào:Trình độ khéo léo của người lao động *c. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa: Sự phát triển của khoa học – kỹ thuậtTrình độ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuấtNSLĐ *số sản phẩm sx ra trong 1 đơn vị thời gian:tăng lên hoặc Thời gian để sx 1 đơn vị sản phẩm : giảm xuống Lượng giá trị đo bằng thời gian lao động nên thời gian giảm thì lượng giá trị hàng hóa giảm.NSLĐ tăng thì lượng giá trị của hàng hóa giảm.Lượng giá trị hàng hóa thay đổi tỷ lệ nghịch với NSLĐ Cách khác: NSLĐ tăng do khoa học kỹ thuật phát triển Sản phẩm tăng, nhưng sức lao động tiêu phí không đổi Tổng giá trịdo lao động sống tạo ra không đổi Giá trị 1 SP giảmc. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa: Cường độ lao động: Là mức độ, nhịp độ lao động của người lao động Nói lên mức độ khẩn trương, căng thẳng, mệt nhọc của người lao động Được đo bằng số sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc thời gian để sản xuất 1 đơn vị sản phẩmCĐLĐ tăng *Sản phẩm tăng, đồng thời sức lao động tăngTổng giá trị do lao động sống tạo ra tăngGiá trị một SP không đổi Xét về bản chất, tăng cường độ lao động giống như kéo dài ngày lao động.So sánh tăng cường độ lao động và năng suất lao động*TăngNăng suất lao độngTăngCường độ lao độngSố lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gianTăngTăngSố lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gianKhông đổiTăngGiá trị một đơn vị sản phẩmGiảmKhông đổi* Mức độ phức tạp của lao động: c. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa:Lao độngLao động giản đơnLao động phức tạpLà lao động mà bất kỳ người nào cũng có thể làm được, không cần học tập, rèn luyệnLà lao động phải trải qua đào tạo, huấn luyện thành lao động lành nghề Trong cùng một thời gian lao động, lao động phức tạp tạo ra giá trị cao hơn giá trị do lao động giản đơn tạo ra Lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn* Khi trao đổi trên thị trường, người ta lấy lao động đơn giản làm căn cứ và quy tất cả lao động phức tạp về lao động đơn giản để tính lượng giá trị hàng hóa. Như vậy, lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết, giản đơn trung bình.c. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa:TIỀN TỆ*Chức năng của tiền tệNguồn gốc và bản chất của tiền tệ*Hình thái giá trị đơn giảnHình thái mở rộngHình thái giá trị chungHình thái Tiền tệ Sự phát triển của các hình thái giá trịNguồn gốc và bản chất của tiền tệa. Nguồn gốc của tiền:*Hình thái giản đơn (ngẫu nhiên)1m v¶i = 10 kg thãcHình thaùi ngang gíaHình thaùi töông ñoáia. Lịch sử phát triển các hình thái giá trị :*Hình thái tương đốiHình thái mở rộng (đầy đủ) của giá trị1m v¶iVËt ngang gi¸ më réng= 10 kg thãc hoặc = 2 con gµ hoặc= 1 gram vàngTrao ®æi ngµy cµng më rénga. Lịch sử phát triển các hình thái giá trị: *Hình thái giá trị chungPhân công lao động ngày càng phát triển, hàng hóa ngày càng nhiều, trao đổi ngày càng mở rộng= 1 con cừu 10 kg thãc hoặc 2 con gµ hoặc 2 m vải Sự phát triển các hình thái giá trịHình thái tương đốiVËt ngang gi¸ chung *Hình thái tiền tệ= 1 gam vµng10 kg thãc2 con gµ1m v¶iHình thái tiền tệ a. Sự phát triển các hình thái giá trịHình thái tương đối* Tại sao vàng và bạc, đặc biệt là vàng được đóng vai trò tiền tệ? Thứ nhất, nó cũng là một hàng hoá, nó có giá trị, có thể mang trao đổi với các hàng hoá khác; Thứ hai, nó có những ưu thế (từ thuộc tính tự nhiên)Là kim loại quí nên với 1 lượng nhỏ lại có giá trị caoDễ chia nhỏ, dễ mang theo, đồng nhất b. Bản chất của tiền tệ: Tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt được tách ra từ thế giới hàng hóa, làm vật ngang giá chung cho các hàng hóa, nó thể hiện lao động xã hội và thể hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóaNguồn gốc và bản chất của tiền tệ Hình thái tiền tệ ra đời khi vật ngang giá chung được cố định ở vàng và bạc.*H đặc biệtTiền tệ là một hàng hóa đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng hóa làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa đem trao đổi.b. Bản chất của tiền tệ:*2. Chức năng của tiền tệ: Thứ 1: Thước đo giá trịThứ 3: Phương tiện cất trữThứ 4: Phương tiện thanh toánThứ 5:Tiền tệ thế giới5 chức năng của tiền=Thứ 2: Phương tiện lưu thông*Các chức năng của tiền tệThước đo giá trị: Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hoá khác. Để thực hiện được chức năng này có thể chỉ cần một lượng tiền tưởng tượng, không cần thiết phải có tiền mặtGiá trị hàng hóa biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hóa.Giá cả hàng hóa là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị*Tuy nhiên, trên thị trường, giá cả còn chịu sự tác động của:Quan hệ cung cầuGiá trị tiền Các chức năng của tiền tệ Giá trị là nội dung,là cơ sở của giá cả Giá cả là hình thức của giá trị Khi tính giá cả hàng hóa phải căn cứ vào giá trị Như vậy, giá cả hàng hóa do giá trị quyết định. Về nguyên tắc: GÍA CẢ = GIÁ TRỊTrên thị trường, giá cả có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn giá trị Khi cung = cầuGiá cả = giá trị Khi cung > cầuGiá cả giá trị Tổng giá cả của tất cả hàng hóa = Tổng giá trị của chúng Đó là đối với một hàng hóa. Xét trong toàn xã hội:*Các chức năng của tiền tệPhương tiện lưu thông: Tiền làm môi giới, làm trung gian trong trao đổi hàng hoá Tiền làm phương tiện lưu thông đòi hỏi phải là tiền mặt: Vàng thoi, vàng nén Vàng thỏiTiền đúcTiền giấyTiền đúc bằng vàngTiền đúc =kim loạiTiền giấyTiền nhựa*Các chức năng của tiền tệ 2. Các chức năng của tiền tệ Việc phát hành tiền giấy không phải tùy tiện mà phải tuân theo quy luật. Quy luật lưu thông tiền giấy yêu cầu: Số lượng tiền giấy phát hành ra phải tương đương với số lượng vàng hay bạc mà tiền giấy đó đại diện Mác viết: “ Việc phát hành tiền giấy phải được giới hạn trong số lượng vàng (hay bạc) do tiền giấy đó tượng trưng, lẽ ra phải lưu thông thực sự” Nếu lượng tiền giấy do Nhà nước phát hành vượt quá khối lượng tiền cần cho lưu thông, thì giá trị của tiền tệ sẽ bị giảm xuống, lạm phát xảy ra *Các chức năng của tiền tệ Công thức lưu thông hàng hóa: H – T – H Ở mỗi thời kỳ nhất định, lưu thông hàng hóa bao giờ cũng đòi hỏi phải có một số lượng tiền cần thiết cho sự lưu thông.Số lượng tiền này được xác định bởi quy luật chung của lưu thông tiền tệ. Quy luật chung của lưu thông tiền tệ qui định: M =P.QVTrong đó: M: Số lượng tiền cần thiết trong lưu thông P.Q: Tổng giá cả của tất cả hàng hóa V: Số vòng quay trung bình của tiền*Phương tiện cất trữ: Tiền được rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ lại để khi cần thì đem ra trao đổi. Chỉ có tiền vàng, tiền bạc, các của cải bằng vàng bạc có giá trị mới thực hiện được chức năng này. Các chức năng của tiền tệ*Phương tiện thanh toán :Kinh tế hàng hoá phát triển đến một trình độ nào đó tất yếu sẽ nảy sinh việc mua bán chịu: Tiền làm phương tiện thanh toán là tiền được dùng để:Trả tiền mua chịu hàng; Trả nợ; Nộp thuế.. Các chức năng của tiền tệ=*Các chức năng của tiền tệ Khi tiền làm chức năng phương tiện thanh toán, công thức tinh số lượng tiền cần thiết trong lưu thông được mở rộng:M =P.Q – P.Qb – P.Qk + P.QtV Trong đó: M: Số lượng tiền cần thiết trong lưu thông P.Q: Tổng giá cả của tất cả hàng hóa P.Qb: Tổng g