Những thay đổi trong môi trường quốc tế sau chiến tranh lạnh

Những thay đổi trong nhóm chủ thể quốc gia Vai trò mới của nhóm chủ thể phi quốc gia Vị thế mới của các cơ chế, thiết chế đa phương

ppt27 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những thay đổi trong môi trường quốc tế sau chiến tranh lạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Những thay đổi trong môi trường quốc tế sau chiến tranh lạnhSự thay đổi về chủ thểSự thay đổi về nguy cơSự thay đổi về tư duy an ninhSự thay đổi về chủ thểNhững thay đổi trong nhóm chủ thể quốc giaVai trò mới của nhóm chủ thể phi quốc giaVị thế mới của các cơ chế, thiết chế đa phươngNhững thay đổi trong nhóm QGCơ cấu “Một siêu nhiều cường”Vai trò của các nước vừa và nhỏNhững điều chỉnh trong chính sách đối ngoại Vai trò mới của nhóm phi QGVai trò của NGO-sChức năng an ninh của TNC-sKhả năng ảnh hưởng tới môi trường an ninh của các tổ chức, phong trào, xã hội, tôn giáoVị thế mới của các cơ chế, thiết chế đa phươngCác loại hình dàn xếp an ninh đa phương: Ad hoc; Conference; Forum; Organization; Security Council UNTại sao các quốc gia cần tới các cơ chế đa phương ? Tính hai mặt của các cơ chế đa phươngSự thay đổi về nguy cơCác nguy cơ truyền thốngNhững nguy cơ phi truyền thốngCác nguy cơ truyền thốngNguy cơ xâm lược hoặc đe dọa xâm lượcTranh chấp biên giới, lãnh thổCác điểm nóngNguy cơ bị can thiệp vào công việc nội bộSự nghi kỵ giữa các quốc giaChủ quyền và sự tồn vongTranh chấp lãnh thổTại khu vực châu Âu???Tại khu vực châu Á???Các điểm nóngChâu Âu???Trung Đông???Châu Phi???Nam Á???Đông Á???Mỹ Latin???XUNG ĐỘT VŨ TRANG - SỐ LIỆU NĂM 2002Các nguy cơ phi truyền thốngKhái niệmCác loại hìnhMối liên hệ giữa 2 nhóm nguy cơPhi truyền thống nguy hiểm hơn???Khái niệmANTTCác nguy cơ quân sựCác biện pháp do QGANPTTCác nguy cơ phi quân sựCác biện pháp do nhiều chủ thể thực hiệnANTTANPTTĐặc điểm của ANPTTKhả năng xuyên quốc giaTính phi chính phủTính tương đốiKhả năng chuyển hóa và vận động mau lẹTính vô hìnhSo sánh ANTT và ANPTTNội dung: ANTT hẹp hơn ANPTTNguồn gốc: Chính phủ và Phi Chính phủPhạm vi: Các nguy cơ bên trong và ngoàiChính sách AN: Các biện pháp QS và Phi QSNội dung của ANPTTAn ninh kinh tếAn ninh con ngườiAn ninh sinh thái-môi trườngKhủng bố quốc tếQuản lý và điều hành đất nướcAn ninh kinh tếQuan điểm hẹp: Bảo đảm nhu cầu về mọi mặt của người dân và của cả nền kinh tế quốc gia (Inputs và Outputs)Quan điểm rộng:Bảo đảm nhu cầu về mọi mặt và Khả năng đối phó đối với các biến cố“Thế giới không thể có hòa bình nếu người dân không có an ninh trong cuộc sống hàng ngày. Chìa khóa đối với an ninh là phát triển chứ không phải là vũ khí”ANKT là 1 bộ phận hữu cơ của ANQG, có nội dung chủ yếuLà bảo đảm các điều kiện để QG phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dânvà có khả năng đối phó, thích ứng cao đối với những biến độngbên trong Cũng như bên ngoàiUNDP Human Development Report 19947 nội dung chủ yếu của ANCN:An ninh kinh tếAn ninh lương thựcAn ninh sức khoẻAn ninh môi trườngAn ninh cá nhânAn ninh cộng đồngAn ninh chính trịMôi trường sinh tháiKhủng bố quốc tếSự chuyển hóa của ANPTTANMTANKTKBQTĐH-QLANCNSự chuyển hóa của ANPTTANMTĐH-QLKBQTANKTANCNNhững khái niệm an ninh mớiTân trang lại An ninh toàn diệnAn ninh hợp tác (cooperative security)An ninh con người (human security)KHÁI NIỆM AN NINH TOÀN DIỆN TRUYỀN THỐNGAn ninh toàn diện (Comprehensive Security)Duy trì tình trạng chiến đấu và liên minh quân sựCần chú ý đến an ninh năng lượngCần bảo đảm an ninh lương thựcThủ tướng Ohira Masayoshi 7/1980Memorandum No 3Tôn trọng CQQG là nguyên tắc chỉ đạo trong hợp tác an ninhNhận thức về mối quan hệ giữa ANTT và ANPTTBác bỏ chính sách răn đe và can thiệp từ bên ngoài; Thúc đẩy các biện pháp xây dựng lòng tin và kiểm soát vũ khíAn ninh hợp tácANHT - nhấn mạnh việc đảm bảo an ninh chứ không phải là răn đe; QG và PQG đều có vai trò quan trọng; Thói quen đối thoạiG. EvansTầm quan trọng của tính toàn bộ: Đối tượng và Chủ đề;Tầm quan trọng của “Thói quen đối thoại”;Tầm quan trọng của hợp tác đa phương(David Capie, Thuật ngữ an ninh CÁ-TBD, tr.185)D. Dewitt (1994): Human Development Report 1994“ANCN là sự an toàn của nó trước những mối đe doạ kinh niên như nghèo đói, bệnh tật và đàn áp, và những sự cố bất ngờ, bất lợi trong đời sống hàng ngày”7 nội dung chủ yếu của ANCN:An ninh kinh tếAn ninh lương thựcAn ninh sức khoẻAn ninh môi trườngAn ninh cá nhânAn ninh cộng đồngAn ninh chính trịChương trình hành động Thiên niên kỷ 9/2000