Phát triển học liệu số trong dạy học trực tuyến tại khoa Sư phạm - Nguyễn Chí Thành

Cách tiếp cận theo quan điểm công cụ trong didactic (Rabardel, Vérillon) Ví dụ: Dùng một thước kẻ chia độ bằng mi-ca trong suốt để dựng đường thẳng vuông gócCách tiếp cận theo quan điểm công cụ các hoạt động dạy học sử dụng dụng cụ Các phương tiện (artefacts) công cụ (Rabardel + Vérillon 1998) Hai qúa trình đối ngẫu: - chủ thể hóa phương tiện instrumentation - cá thể hóa phương tiện instrumentalisation Vậy công cụ là một thực thể hỗn hợp tạo thành bởi một phần của các phương tiện kĩ thuật (artefact) và bởi các dạng thức sử dụng là kết quả việc xây dựng của chủ thể trong một hoạt động nhằm thực hiện một kiểu nhiệm vụ

pdf19 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phát triển học liệu số trong dạy học trực tuyến tại khoa Sư phạm - Nguyễn Chí Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phát triển học liệu số trong dạy học trực tuyến tại khoa Sư phạm Từ vấn đề thực tiễn đến khung lí luận Nguyễn Chí Thành Khoa Sư phạm Hà Nội, 18/04/2020 Nội dung • Đặt vấn đề • 2 khái niệm quan trọng • Thực tiễn phát triển học liệu số tại Khoa SP • Vấn đề thực tiễn và khung lí thuyết • Một số vấn đề nghiên cứu • Thảo luận Đặt vấn đề Tài liệu số trong hoạt động GD, NCKH của giảng viên trong ĐH định hướng nghiên cứu Học liệu số trong đào tạo tín chỉ / Thư viện điện tử của ĐGQG Hà Nội Mô hình dạy học kết hợp (blended learning) và lớp học đảo ngược (flipped classroom) qua Zoom, Google meet, Microsoft Team, Google Meet Hệ thống Moodle và các học liệu cho các chủ đề trong HP Quy định dạy học kết hợp (của trường ĐHGD) trong đó yêu cầu về cấu trúc của khóa học và học liệu Khái niệm • Học liệu được hiểu là toàn bộ tài liệu phục vụ các mục đích học tập, nghiên cứu và giảng dạy. • Học liệu bao gồm: giáo trình, bài giảng, tài liệu chuyên khảo, kết quả nghiên cứu khoa học, báo, tạp chí chuyên ngành, khóa luận, luận văn, luận án, kỷ yếu hội thảo khoa học, báo cáo thực tập, thực tế và các tài liệu chuyên ngành khác. Khái niệm • Học liệu số (hay học liệu điện tử) là tập hợp các phương tiện điện tử phục vụ dạy và học, bao gồm: Giáo trình điện tử, sách giáo khoa điện tử, tài liệu tham khảo điện tử, bài kiểm tra đánh giá điện tử, bản trình chiếu, bảng dữ liệu, các tệp âm thanh, hình ảnh, video, bài giảng điện tử, phần mềm dạy học, thí nghiệm mô phỏng và các học liệu được số hóa khác. (Theo Khoản 2 Điều 2 Thông tư 21/2017/TT-BGDĐT) Khái niệm (Dự thảo Quy định về dạy học kết hợp của trường ĐHGD) Phân loại học liệu số • Mô phỏng (simulation) • Đồ họa, hoạt hình (animation) • Câu hỏi (test), kiểm tra/đánh giá (Quiz) • Sách điện tử (E-book) 4 loại học liệu số tạo thành các Tài liệu học tập số (learning object) như phiếu học tập, bài giảng điện tử (chuẩn SCORM) • Quy trình số hoá nội dung mang lại giá trị cốt lõi cho các khoá học trên hệ thống LMS Bước 1 • Tài nguyên Bước 2 • Học liệu Bước 3 • Học liệu số Xây dựng học liệu số Thống kê về học liệu số của nhà trường Học liệu số được sử dụng trong các HP tại KSP: Which and How? • Sử dụng nhiều loại HLS, tập trung nhiều vào các loại văn bản (E-book) • Sử dụng mô hình dạy học BL và FC • Kết hợp với một số nền tảng khác (Google Classroom, FB để tương tác với SV) • Chú ý các hình thức KT-ĐG • Xây dựng HLS phù hợp theo đề cương DH Phương tiện (artefact) là gì ? Chủ thể Công cụ = một sự hình thành mang tính tâm lý qua các HĐ Các dạng thức sử dụngRabardel: ‘’Một phương tiện (vật chất hoặc phi vật chất) có thể tương ứng với một (hoặc nhiều) “công cụ” mang tính chủ thể’’. - Phương tiện vật chất (êke, thước kẻ, máy tính, các phần mềm, sơ đồ, bản đồ...) hoặc -“Không” mang tính vật chất (như ngôn ngữ) được dùng như phương tiện hành động Cách tiếp cận theo quan điểm công cụ trong didactic (Rabardel, Vérillon) Ví dụ: Dùng một thước kẻ chia độ bằng mi-ca trong suốt để dựng đường thẳng vuông góc Cách tiếp cận theo quan điểm công cụ các hoạt động dạy học sử dụng dụng cụ Các phương tiện (artefacts) công cụ (Rabardel + Vérillon 1998) Hai qúa trình đối ngẫu: - chủ thể hóa phương tiện instrumentation - cá thể hóa phương tiện instrumentalisation Vậy công cụ là một thực thể hỗn hợp tạo thành bởi một phần của các phương tiện kĩ thuật (artefact) và bởi các dạng thức sử dụng là kết quả việc xây dựng của chủ thể trong một hoạt động nhằm thực hiện một kiểu nhiệm vụ cho trước Phương tiện, dụng cụ Chủ thể Chủ thể hóa phương tiện Cá thể hóa phương tiện Công cụ = một phần phương tiện + các dạng thức sử dụng P h á t s in h c ô n g c ụ Chủ thể hóa phương tiện (Instrumentation) - Chủ thể hóa phương tiện là quá trình trong đó các ràng buộc và các tiềm năng của phương tiện áp đặt lên các hoạt động của chủ thể. CTHPT phát triển nhờ sự hình thành và vận động của các dạng thức để thực hiện các nhiệm vụ. Cách tiếp cận theo quan điểm công cụ các hoạt động DH sử dụng phương tiện - Các ràng buộc + các tiềm năng của phương tiện - Quá trình cá nhân hóa và biến đổi phương tiện Cá thể hóa phương tiện (Instrumentalisation) Cách tiếp cận theo quan điểm công cụ các hoạt động DH sử dụng phương tiện - Cá thể hóa phương tiện được nhìn nhận như việc chủ thể làm phong phú thêm một phương tiện, do đó góp phần quan trọng vào sự phát triển các phương tiện thành công cụ (DH). Từ một phương tiện đến nhiều công cụ Tài nguyên Giáo viên Chủ thể hóa phương tiện Cá thể hóa phương tiện Học liệu là tài nguyên + dạng thức sử dụng Học liệu cho các tình huống dạy học trong các bối cảnh khác nhau Thể chế và cộng đồng sử dụng Cách tiếp cận theo quan điểm công cụ các hoạt động dạy học: sử dụng tài nguyên (documentational approach) Tiếp cận học liệu theo quan điểm didactic (Trouche, 2010) Một số vấn đề nghiên cứu đặt ra theo khung tham chiếu LT didactic Các ràng buộc công nghệ khi xây dựng HLS Các ràng buộc sư phạm khi xây dựng HLS Vai trò công nghệ trong xây dựng HLS Sự tương hỗ giữa tài liệu và kịch bản sử phạm Quan niệm dạy học trong xây dựng HLS Sự tham gia cộng đồng trong xây dựng HLS Quá trình biến đổi từ tài nguyên số thành học liệu số Số lượng và loại hình HLS trong mỗi HP
Tài liệu liên quan