Quá trình hình thành, phát triển của triết học Hy lạp cổ đại

gGiai đoạn cực thịnh: 1.Thời kỳ rực rỡ nhất của triết học Hy lạp cổ đại cũng là thời kỳ rực rỡ của nền dân chủ Athene (dù là dân chủ hạn chế –kết thúc vào 404tr .CN) 2.Đặc điểm: tính hệ thống và tính bao quát. 3.Đại biểu nổi tiếng: Démocrite, Platon, Aristote

pdf31 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2523 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quá trình hình thành, phát triển của triết học Hy lạp cổ đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quá trình hình thành, phát triển của THHL cổ đại: 2.2. giai đoạn cực thịnh: 1.Thời kỳ rực rỡ nhất của triết học Hy lạp cổ đại cũng là thời kỳ rực rỡ của nền dân chủ Athene (dù là dân chủ hạn chế –kết thúc vào 404tr.CN) 2.Đặc điểm: tính hệ thống và tính bao quát. 3.Đại biểu nổi tiếng: Démocrite, Platon, Aristote Các trường phái và triết gia tiêu biểu: Trường phái đa nguyên DUY VẬT Démocriete và Nguyên tử luận duy vật Trường phái ngụy biện Trường phái khuyển nho Phái Cyrenè Platon và Học thuyết Ý niệm Aristote Trường phái đa nguyên duy vật đại biểu: Empedocle, Anaxagore Empedocle (490-430tr.CN Tư tưởng chủ đạo: 1. Bản nguyên của thế giới là: đất-nước-lửa-không khí 2. Tồn tại luôn vận động Nguồn gốc của vận động bắt nguồn từ sự tác động của hai mặt đối lập: tình yêu và hận thù. Tình yêu và hận thù là động lực của hợp nhất và tách biệt. Tình yêu là động lực của hợp nhất còn hận thù là động lực của tách biệt.( đây là sự thụt lùi so với Heraclite khi Heraclite coi nguồn gốc vận động là do xung đột giữa những mặt đối lập nội tại của sự vật) Nhà tu từ học, nhà thơ, nhà hùng biện, bác sỹ, kỹ sư. Là người ủng hộ chế độ CNDC Quá trình hình thành thế giới có 4 giai đoạn: 1. Giai đoạn 1: tình yêu thống trị tuyệt đối. 2. Giai đoạn 2: hận thù xâm nhập thế giới. 3. Giai đoạn 3: hận thù chiến thắng tuyệt đối. 4. giai đoạn 4: tình yêu khôi phục sức mạnh Anaxagore (~500-428tr.CN) Học thuyết mầm sống và Nous 1. VỀ NGUỒN GỐC SỰ VẬT (vấn đề bản nguyên): sự vật sinh ra từ các bản nguyên nhất định, được gọi là “hạt giống”. Do mỗi loại sự vật có chất khác nhau cho nên chúng không có cùng một bản nguyên mà trái lại, chúng có bản nguyên riêng, hạt giống riêng. 1. Thể hiện TGQ DV. 2. Giống Parmenide khi coi tồn tại thế giới là thể thống nhất, song khác Parmenide khi không cho rằng đây là sự thống nhất tuyệt đối. 3. Là bước thụt lùi so với Heraclite. Đây là PBC nửa vời. 2. VỀ NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG : Thế giới vận động trong tính thống nhất và trật tự vốn có là nhờ vào sự tồn tại của NOUS (trí tuệ, trí năng của thế giới) Tích cực: Quan điểm duy vật. Hạn chế: không coi nguồn gốc vận động là sự chuyển hóa các mặt đối lập. Nguyên tử luận duy vật của Leucipe và Démocrite Leucipe (~500-440 tr.CN): sáng lập ra nguyên tử luận (atomisme) 1. Tiếp thu tư tưởng của trường phái đa nguyên duy vật về vấn đề bản nguyên của thế giới. Tuy nhiên, theo ông, bản nguyên không phải đất, nước, lửa, không khí mà là các nguyên tử (atomos). 2. Khẳng định cái không-tồn tại cũng tồn tại. Đó chính là sự tồn tại của khoảng chân không. Đây là môi trường vận động của nguyên tử. Démocrite (460-370 tr.CN) Là học trò giỏi của Leucipe. Từ bỏ cuộc sống giàu sang để đi sang Ai cập, Babilon, Ấn độ, Ba tư. Viết khoảng 70 tác phẩm gồm các lĩnh vực: triết, đạo đức, tâm lý, toán, vật lý, sinh học, mỹ học, ngôn ngữ, âm nhạc Là bộ óc đầu tiên của Hy lạp cổ đại (Mác, Angghen). Là đại biểu nổi tiếng nhất của CNDV Cổ đại. Tư tưởng chủ yếu của Démocrite: 1. Phát triển học thuyết nguyên tử của Thầy 2. Về nguồn gốc vũ trụ 3. Về sự sống và con người Trái đất 4. Về tất yếu và ngẫu nhiên: 5. Về lý luận nhận thức: 6. Về đạo đức và chính trị: Các nguyên tử giống nhau về chất; đồng thời luôn vận động. Vũ trụ hình thành từ cơn lốc nguyên tử Sự sống sinh ra từ bùn nhão dưới dạng các bọc nước. Khẳng định sự tồn tại của tất yếu, của luật nhân quả. Nhận thức qua hai dạng. Quan điểm đạo đức, chính trị thể hiện ý chí của giai cấp CNDC Trường phái biện thuyết (nguy biện)- bước chuyển từ triết học tự nhiên sang triết học đạo đức Đại biểu: Protagore(480-410), Gorgias(483-375), Socrate(469-399) 1. Biện thuyết (ngụy biện): nghĩa Hy lạp cổ là: Sophistiké = nghệ thuật tranh luận, hùng biện. 2. Coi trọng sự thuyết phục trong lập luận hơn chân lý. 3. Là những người đầu tiên làm nghề dạy học. Về tư tưởng cơ bản: 1. Đề cao chủ nghĩa tương đối (relativisme). 2. Đề cao chủ thể con người. 3. Là những người Khai sáng cổ đại. Trường phái ngụy biện bước chuyển từ triết học tự nhiên sang triết học đạo đức • Mặc dù còn hạn chế, biểu hiện tư tưởng DTCQ, song những nhà biện thuyết cũng có sự đóng góp vào nghệ thuật hùng biện, sự phát triển tư duy lôgic. • Việc xuất hiện những nhà biện thuyết đánh dấu việc: lần đầu tiên cá nhân trở thành quan tòa phán xét tất cả. Đồng thời đánh dấu việc lần đầu tiên xuất hiện PROTAGORE (480-410tr.CN) Là đồng hương của Démocrite. dạy tu từ học và nghệ thuật tranh luận. Bị kết án tử hình (sau được giảm án xuống hình thức bị trúc xuất khỏi Hy lạp) vì tội hoài nghi đối với tôn giáo và chế độ hiện hành. TƯ TƯỞNG CƠ BẢN: 1. Tư tưởng về sự vận động và chủ nghĩa tương đối (một suy nghĩ khác Heraclite về sự vận động không ngừng) 2. Tư tưởng về con người: “con người – thước đo của vạn vật”. 3. Tiêu chuẩn chân lý = tính lợi ích. Thể hiện một suy nghĩ khác Heraclite về sự vận động không ngừng: ở Heraclite là tư tưởng về tính tương đối của nhận thức, còn ở Protagore là chủ nghĩa tương đối và sự ngụy biện. Vừa thể hiện tính nhân văn, lại vừa thể hiện lập trường DTCQ. Tư tưởng của ông ảnh hưởng tới tư tưởng của J.Berkeley. GORGIAS (483-375 tr.CN) Ông chú trọng tới vấn đề bản thể luận hơn là vấn đề nhận thức. Hơn nữa, nếu Protagore coi mọi thứ đều đúng thì ông lại coi: mọi thứ đều sai. Tư tưởng của ông vừa thể hiện sự ngụy biện, vừa thể hiện sự hoài nghi CN. TƯ TƯỞNG CHỦ ĐẠO: không có gì tồn tại Ông chứng minh tư tưởng trên bằng việc phủ nhận quan điểm của trường phái Elée. Cụ thể: 1. Không thể chứng minh “hư vô là không tồn tại”vì việc phái Elée khẳng định cái hư vô không qua sự cảm nhận của tư duy cho nên không tồn tại thì điều đó đã hàm chứa sự tồn tại của nó rồi. 2. Không thể chứng minh “cái đang tồn tại tồn tại” vì luận điểm của phái Elée coi tồn tại là vô hạn đã cho thấy tính không xác định của nó. Mà cái khôg xác đinh thì không ở đâu. Không ở đâu nghĩa là nó không tồn tai. Socrat (469-399 tr.CN)  Sinh tại Athenè, trong thời kỳ chế độ dân chủ Athenè khủng hoảng.  chịu ảnh hưởng của các nhà biện thuyết (ngụy biện). triết học của ông chú trọng tới các vấn đề xã hội hơn các vấn đề tự nhiên. Tư tưởng cơ bản trong triết học Socrate  về chính trị: là đại diện của giai cấp quí tộc chủ nô  về vai trò của triết học: triết học phải là học thuyết dạy con người sống.  về vai trò của tri thức đối với đạo đức và chính trị:  tri thức giúp người ta tránh điều xấu, chọn điều tốt.  cai trị cũng cần có tri thức vì cai trị không phải là hưởng thụ mà là trách nhiệm.  thế giới quan duy tâm khách quan: thể hiện ở quan niệm về khái niệm, linh hồn và thần linh. PLATON VÀ HỌC THUYẾT Ý NIỆM Xuất xứ:  tên thật: Aristocles  xuất thân trong gia đình quý tộc chủ nô ở Athenè trong bối cảnh sự khủng hoảng của chế độ CNDC.  Hệ thống triết học DT của ông ra đời trong bối cảnh triết học xã hội thay thế triết học tự nhiên và là đỉnh cao của sự thay thế này. PLATON (427-347tr.CN) TƯ TƯỞNG CHỦ ĐẠO TRONG TRIẾT HỌC PLATON  Học thuyết ý niệm-nền tảng của TGQ duy tâm Platon.  Học thuyết về linh hồn con người – tâm lý học Platon  Nhận thức luận và Logic học Platon  Mô hình nhà nước lý tưởng – triết học xã hội Platon  thẩm mỹ và nghệ thuật: Học thuyết ý niệm – CNDT thông minh  vấn đề tồn tại và không tồn tại: khẳng định sự tồn tại thực của thế giới ý niệm (eidos-idea). Thế giới cảm tính không tồn tại thực.  quan hệ giữa hai thế giới: thống nhất trong sự đa dạng với ba hình thức quan hệ:  quá trình ra đời sự vật cảm tính: là kết quả của sự kết hợp giữa ý niệm và “chora” (vật chất).  về linh hồn vũ trụ: là sinh lực và nguồn gốc của tất cả. Linh hồn vũ trụ ôm trọn cả 2 thế giới. Học thuyết về linh hồn con người  linh hồn bất tử vì:  thuần nhất và không phân chia  được thần linh ưu ái  là nguyên tắc của sự sống không thể hủy diệt.  linh hồn trú ngụ tạm thời trong thể xác với ba phần:  lý trí (tinh thần- “nous”: nơi duy nhất bất tử  ý chí:  dục vọng:  linh hồn có số lượng không đổi. Nhận thức luận và logic hoc Nhận thức là quá trình hồi tưởng Triết học xã hội : đạo đức và chính trị  về đạo đức: đề cao 4 đức tính (tiết độ, gan dạ, khôn ngoan, công bằng)  về chính trị: phê phán các kiểu nhà nước đã và đang tồn tại, cũng như tư tưởng về nhà nước lý tưởng:  về giáo dục: đề cao giáo dục toàn diện từ khi biết nói tới 30 tuổi: Về thẩm mỹ và nghệ thuật  nghệ thuật là sự mô phỏng sự mô phỏng  nghệ thuật bắt đầu bằng sự ám ảnh, điên loạn, sự giằng co giữa hai thế giới: thế giới hiện thực và thế giới lý tưởng  đối tượng của nghệ thuật là cái đẹp. Không chỉ nghệ thuật mà cả cuộc sống cũng cần hướng tới cái đẹp. Có cái đẹp tuyệt đối. Triết học phải là học thuyết về cái đẹp tuyệt đối. • Như vậy, quan điểm nghệ thuật của Platon mang tính chính trị-xã hội rõ rệt: nghệ thuật chính là phương tiện để giúp xây dựng con người kiểu mẫu: con người kết hợp hài hòa giữa đạo đức và thẩm mỹ. Với ông, nghệ thuật tự nó không đem lại cho con người tri thức về cách sống song nó tác động tới hành vi, tình cảm. Ông cũng cho rằng có 2 loại nghệ thuật: ngọt ngào và nghiêm chỉnh. Ngọt ngào quyến rũ con người song cũng làm hỏng con người. Nghiêm chỉnh đem lại điều tốt cho con người. Vì vậy, nhà nước cần có chính sách kiểm duyệt chặt chẽ nghệ thuật ngọt ngào và khuyến khích nghệ thuật nghiêm chỉnh. ARISTOTE (384-322 tr.CN) Xuất xứ:  học trò xuất sắc của Platon và gia sư của vị Hoàng đế Macédoine cổ đại. Nhà bách khoa của Hy lạp cổ đại. Có sự nghiệp sáng tác đồ sộ: triết học và hầu khắp các lĩnh vực KHTN và KHXH thời đó.  3 nhóm sáng tác:  khoa học lý thuyết  khoa học thực tiễn  khoa học sáng tạo Tư tưởng chủ yếu của Aristote:  học thuyết về sự tồn tại  học thuyết về vận động  lý luận nhận thức  lôgic học Học thuyết tồn tại của Aristote  phê phán tư tưởng của Platon về sự tồn tại các Idea:  việc coi ý niệm tách rời sự vật là vô nghĩa và không giúp gì về nhận thức  việc coi thế giớ ý niệm tách rời thế giới cảm tính và thế giới là bất động là lời giải không nghiêm túc về thế giới này. Hoc thuyết tồn tại  tồn tại sự vật hình thành từ bốn nguyên nhân:  nguyên nhân mô thức (Morphè= hình dạng, song ông hiểu là bản chất, chuẩn mực = logos).  nguyên nhân vật chất: có tính thụ động  nguyên nhân mục đích: vừa là tất yếu, vừa là mục đích hứơng tới cái Thiện, Hạnh phúc.  nguyên nhân vận động: không thừa nhận nguyên nhân đầu tiên. Học thuyết về vận động  khẳng định sự vận động của sự vật với 4 hình thức vận động:  tăng và giảm  chuyển hóa về chất  xuất hiện và diệt vong  chuyển dịch trong không gian Lý luận nhận thức của Aristote  tri thức khoa học khác tri thức kinh nghiệm  quá trình nhận thức: từ cảm tính tới lý tính, từ nhận thức đơn lẻ tới nhận thức chủng loại. Về lôgic học Là khoa học về sự phân tích  xây dựng các quy luật logic: mâu thuẫn triệt tam, đồng nhất và lý do đầy đủ. Phái khuyển nho  đại biểu: Diogene de Sinope, Antisthenè (445-360 tr.cn)  quan tâm tới vấn đề đạo đức  nguyên tắc sống:  theo tự nhiên  sống khổ hạnh  lý trí trên hết “lao động là hạnh phúc”  con người cá nhân trên hết Phái Cyrenè (Cyrenaisme)  chủ trương chủ nghĩa khoái lạc: khoái lạc là điều thiện. Đau khổ là Ác.