Yêu cầu về tính liên tục trong kinh doanh sau sự kiện 9.11
Tăng số lượng yêu cầu cần tuân thủ luật pháp (GLBA)
Tín dụng, Kiểm toán
Bảo hiểm
Tranh chấp pháp lý
VV.
59 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2132 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý tính liên tục kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các giải pháp khách
hàng của Sun
Hermeet Singh
Quản lý tính liên tục trong kinh doanh
Nêu vấn đề
Chúng tôi làm gián đoạn các
hoạt động kinh doanh thường
lệ của bạn bằng những sự cố
dịch vụ sau
Yêu cầu về tính liên tục
trong kinh doanh sau sự kiện
9.11
Tăng số lượng yêu cầu cần
tuân thủ luật pháp (GLBA)
Tín dụng, Kiểm toán
Bảo hiểm
Tranh chấp pháp lý
VV....
Áp lực
Một thảm hoạ là một tai họa bất ngờ gây
thiệt hại lớn.
“Thảm hoạ” là gì?
Một thảm họa là một sự kiện:
gây ra sự tê liệt ở một bộ phận của một tổ chức
làm cho nó không thể cung cấp các chức năng
kinh doanh quan trọng trong một khoảng thời
gian định trước
Khoảng thời gian khi một tổ chức quyết định
dừng hoạt động bình thường để phản ứng và
tập dượt kế hoạch khắc phục thảm họa của nó.
Các thuật ngữ tương đương: Gián đoạn kinh
doanh, Ngừng hoạt động, Tai ương.
8
Cái gì có thể gây ra “Thảm hoạ”? Các hiện tượng tự nhiên
10
11
Cái gì có thể gây ra “Thảm hoạ”? Các hiện tượng tự nhiên
12
Cái gì có thể gây ra “Thảm hoạ”? Các hiện tượng tự nhiên
13
Cái gì có thể gây ra “Thảm hoạ”? Do con người
14
Cái gì có thể gây ra “Thảm hoạ”? Các nguyên nhân kỹ
thuật
Ảnh hưởng do gián đoạn kinh doanh
Tài chính
Khách hàng
Quan hệ xã hội
Pháp lý
Quy định
Môi trường
Hoạt động
Nhân sự
Các nguồn lực khác
Ngành Công nghiệp Thất thu
trong một giờ
Thất thu trên mỗi giờ
làm việc của nhân viên
Ảnh hưởng của thảm hoạ
$119 $340,432 Truyền thông
$142 $636,000 Y tế
$142 $643,000 Dịch vụ công cộng
$107 $668,000 Vận tải
$194 $704,000 Hoá chất
$167 $1,082,000 Dược
$244 $1,107,000 Bán lẻ
$370 $1,202,000 Bảo hiểm
$184 $1,344,000 Công nghệ thông tin
$1,079 $1,495,000 Tài chính
$134 $1,610,000 Chế tạo máy
$187 $2,066,000 Viễn thông
$589 $2,817,000 Năng lượng
Nguồn: “2001 Cost of Downtime”, survey by Eagle Rock Alliance, LTD.
●Sau 72 giờ
40%
●Trong vòng 1 giờ đầu tiên
4% ●Sau 1 giờ
3%
●Sau 4 giờ
9%
●Sau 8 giờ
8%
●Sau 24 giờ
15%
●Sau 48 giờ
21%
Khi nào công ty của bạn gặp rủi ro??
Phương pháp luận
• Chúng tôi đang sử dụng phương pháp luận
của Viện khắc phục thảm hoạ quốc tế (DRI
International).
• Được công nhận trên phạm vi toàn cầu và là
công ty hàng đầu trong lĩnh vực này.
• 10 lĩnh vực chuyên môn khác nhau.
www.drii.org
Phương pháp luận
10 lĩnh vực chuyên môn bao gồm:
• Khởi động và quản lý dự án
• Đánh giá và điều khiển rủi ro
• Phân tích ảnh hưởng kinh doanh
• Phát triển các chiến lược đảm bảo tính liên tục trong kinh doanh
• Phản ứng và hành động cấp cứu
• Phát triển và thực hiện các kế hoạch đảm bảo tính liên tục trong kinh
doanh
• Giáo dục nhận thức và các chương trình đào tạo
• Duy trì và luyện tập các kế hoạch đảm bảo tính liên tục trong kinh
doanh
• Quan hệ xã hội và phối hợp khắc phục khủng hoảng
• Phối hợp với các nhà quản lý
Kế hoạch đảm bảo tính liên tục trong kinh
doanh là mục tiêu kinh doanh liên quan
đến năng lực của một công ty nhằm duy trì
các chức năng kinh doanh quan trọng
trong trường hợp xảy ra sự cố không lường
trước.
Kế hoạch khắc phục thảm hoạ chính là
những nhiệm vụ cụ thể do một tổ chức thực
hiện trong trường hợp gặp sự cố.
Phân tích ảnh hưởng kinh doanh chỉ ra và
phân cấp ưu tiên những yêu cầu tối thiểu
về đảm bảo tính liên tục trong kinh doanh
nhằm duy trì hoạt động khi gặp phải một
mức độ gián đoạn nhất định.
Tính liên tục trong kinh doanh là gì?
16
Lập kế hoạch đảm bảo tính liên
tục trong kinh doanh là gì?
Dự đoán những trường hợp khẩn cấp có
thể ảnh hưởng đến hoạt động của công ty,
đến nhân viên và tổng lợi nhuận của bạn.
Đảm bảo rằng công ty của bạn có khả
năng phản ứng trước bất kỳ tình huống khẩn
cấp nào ở một tư thế đã được luyện tập
trước.
Đảm bảo rằng công ty của bạn - hay tối
thiểu là những bộ phận quan trọng của công
ty - vẫn có thể tiếp tục hoạct động ngay cả
khi sự cố xảy ra.
Kế hoạch đảm bảo tính liên tục trong kinh doanh
16
Quá trình lập kế hoạch
• Mục tiêu:
– Đánh giá các hoạt động quan trọng đối với
tổ chức và xác định các nguồn lực cần thiết
để vận hành chúng.
• Một số nhiệm vụ cơ bản:
– Xác định phạm vi phân tích
– Xác định các quá trình kinh doanh quan
trọng
– Thu thập và thẩm định thông tin
– Phân tích và biểu thị kết quả
Lập kế
hoạch dự án
Phân tích ảnh
hưởng kinh
doanh
Phân tích và
đánh giá rủi ro
•Một số kết quả chính:
Hỗ trợ các chiến lược BCM và phát triển kế hoạch
Tổng mức độ tổn thất so với chi phí bỏ ra để ngăn chặn thảm hoạ
Các tiêu chí khôi phục – RTO, RPO, & tính phụ thuộc
Chúng ta phải bắt đầu từ đâu?
Cam kết của cấp quản lý cao nhất
Phát triển được một chính sách trong đó:
– Tái khẳng định giá trị của việc lập kế hoạch ngăn
chặn và khắc phục thảm hoạ
– Ý thức được và chấp nhận các chi phí liên quan.
– Văn bản hoá trách nhiệm của các cấp
quản lý bao gồm cả mục đích và kỳ vọng của bản
kế hoạch
Một khi có được những điều trên thì cũng có
nghĩa là chúng ta đã sẵn sàng để bắt đầu.
Cam kết của cấp quản lý cao nhất
BCM là mối quan tâm của toàn bộ tổ
chức
Tất cả các khối và phòng ban chức năng
đều phải tham gia
Phối hợp các quá trình để đảm bảo tính
hiệu quả của nó trong tổ chức
Nhà tài trợ dự án phải đạt được những gì
đã được xác định trước
Cam kết của cấp quản lý cao nhất
Phát biểu chính sách
Bản ghi nhớ mang tính định
hướng
– Sự tham gia của những người khác
Phân bổ nguồn lực phù hợp
– Thời gian, Tiền bạc, Nhân lực
Tán thành kế hoạch dự án
– Phạm vi
– Mục đích
BCM - Bạn phải bắt đầu từ đâu?
Sáu bước để xây dựng kế hoạch của bạn:
Thành lập các nhóm lập kế hoạch và quản lý dự án:
– Các nhóm này chịu trách nhiệm về việc xây dựng, triển khai, cập nhật và
duy trì dự án.
Hiểu công ty của bạn: xác định những chức năng quan trọng
liên quan đến sứ mạng của công ty
– Nhóm dự án cần thực hiện việc phân tích các khía cạnh hoạt động của
công ty và xác định những yếu tố quan trọng đối với tính liên tục trong
kinh doanh.
Xác định hiểm nguy và đánh giá rủi ro:
– Xác định những hiểm nguy/tình huống khẩn cấp tiềm ẩn mà công ty có
thể gặp phải, liệt kê tất cả những nguy hiểm/tình huống khẩn cấp có thể
ảnh hưởng đển công ty của bạn.
BCM - Bạn phải bắt đầu từ đâu?
Sáu bước để xây dựng kế hoạch của bạn (tiếp theo):
Chiến lược giảm nhẹ tổn thất
– Ngay khi hoàn thành các phân tích và xác định những khu vực nhạy cảm với
rủi ro nhất, cần phải đưa ra các quyết định.
Phát triển kế hoạch đảm bảo tính liên tục trong kinh
doanh
– Ngay sau khi xác định được những nguy hiểm và đánh giá rủi ro cũng như
xây dựng kế hoạch giảm nhẹ rủi ro, bạn có thể tổng hợp lại thành một kế
hoạch.
Triển khai kế hoạch
– Triển khai kế hoạch chỉ đơn thuần là diễn tập kế hoạch trong tình huống khẩn
cấp. Có nghĩa là diễn tập theo những khuyến nghị được đưa ra trong quá trình
lập kế hoạch, tích hợp kế hoạch vào hoạt động của công ty, đào tạo nhân viên,
diễn tập và đánh giá kế hoạch.
Vai trò của phân tích ảnh hưởng kinh doanh
Xác định những ảnh hưởng mang tính định tính và định
lượng đối với công ty của bạn khi xảy ra sự cố.
Xác định ảnh hưởng về mặt tài chính và chi phí trên
mỗi đơn vị thời gian ngừng hoạt động - RTO/RPO
Xác định các mối quan hệ phụ thuộc
Xác định các yếu tố vào/ra của các quá trình quan trọng
Văn bản hoá các yêu cầu liên quan đến các khía cạnh
pháp lý, quy định và hợp đồng
Định nghĩa các bản ghi quan trọng và văn bản hoá các
tình huống
Phân tích ảnh hưởng kinh doanh (BIA) là gì?
Là một phân tích chi tiết về tất cả các chức năng
và quá trình kinh doanh để xác định mức độ ảnh
hưởng của một sự cố nghiêm trọng đối với công
ty.
Mục đích của BIA
Xác định xem quá trình và tài nguyên kinh
doanh nào cần được bảo vệ ở mức độ cao nhất
Cung cấp thông tin hỗ trợ xác định các chiến
lược khắc phục thảm hoạ và các giải pháp thay
thế
Bao gồm cả các số liệu về tài chính để trợ giúp
việc lựa chọn mức đầu tư phù hợp cho các kế
hoạch bảo vệ
Đưa ra khung thời gian và mục tiêu khắc phục
Mục đích của BIA (tiếp theo)
Xác định các lý do để xây dựng một kế
hoạch đảm bảo tính liên tục trong kinh
doanh
Thông tin về những yếu điểm cố hữu của
các phòng, ban, khối, các quá trình kinh
doanh và các hệ thống mà bạn đang cố
gắng bảo vệ
Cần phải thực tế, dễ hiểu và mang
thông tin
Các thoả ước và quy định
Regulatory Data Dilemma
(The New Y2K Problem)
Source: Enterprise Storage Group Report on Compliance
1 2 3 4 5 10 15 20
Minimum Retention Period on Compliant M edia (Years)
Food processing – no less than – 2 years after commercial release
Drugs and pharmaceuticals – 3 years after distribution
Biologica l produc ts – 5 years after end of manufacturing or produc t
Medical records – 5 years
Medical records for minors – 21 years + (perhaps for life)
Medical records – 2 years after patients dea th
Customer Email, Instant Messages and Financ ial sta tements – 3 years
Regis tra tion for broker / deale rs – End-of-life of ente rprise
Trading account records – End of account + 6 years
Toxic substance exposures – 30 years after comple tion of audit
Financial audits from public ly-traded corpora tions – 4 years after completion of audit
Pharmaceutical /
Life Sciences
(21 CRT Part 11)
Healthcare
(HIPAA)
Financial
Services
(SEC 17a-4)
OSHA
Sarbanes – Oxley
Financial
Services
SEC 17a - 4
51
FMOG BCM Structure: Crisis Management TeamThuật ngữ về BIA
Các chức năng và quá trình kinh doanh nhạy cảm với thời gian
– Những hoạt động kinh doanh yêu cầu sự phân phối hàng hoá
và dịch vụ đều đặn hàng ngày.
– Cũng như các quá trình quan trọng, cần thiết hoặc quan trọng,
cộng với thời gian trong đó các quá trình trở nên nghiêm trọng
– Không mang nghĩa rộng của Quan trọng so với Không quan
trọng.
Phân tích
– Tách biệt cái tổng thể thành các bộ phận hoặc phần tử tạo nên
tổng thể. Kiểm tra chi tiết các phần tử đó.
– Kiểm tra để xác định các bộ phận hoặc phần tử của một hoàn
cảnh: phát biểu về các kết quả kiểm tra.
Tiêu chí về thời gian khôi phục
• Khoảng thời gian trong đó các hệ thống, các ứng dụng,
hoặc các chức năng phải được khôi phục lại sau khi gặp
sự cố
• Tiêu chí về thời gian khôi phục thường được sử dụng
như là cơ sở để phát triển các chiến lược khắc phục sự
cố, đồng thời là tiêu chuẩn để xác định xem sự kiện xảy
ra là một gián đoạn kinh doanh hay là một thảm hoạ.
Tiêu chí về thời điểm khôi phục (RPO)
Những tác vụ có khả năng bị mất mát
Lưu trữ dữ liệu khả dụng cuối cùng
Điểm đích khôi phục về thời gian
Lượng dữ liệu bị mất mát có thể chấp
nhận được
Các vấn đề về lưu kho và đơn hàng chưa
xử lý
Giảm
sút Phản ứng
Khôi phục
và trở lại
hoạt động
bình thường
Khôi phục
đến RPO
và tái
hồi phục
Thông báo
thảm hoạ
RTORPO
………..........
Diễn giải về quá trình khôi phục kinh doanh
Hoạt động
bình thường
Biến cố
48
Diễn giải về RTO và RPO
Sự cố được
khắc phục
Ơn Chúa, chúng ta đã hoàn thành đúng thời hạn
... Tất nhiên, bây giờ tất cả chúng ta đều bị cầm tù
Mục tiêu của BIA
Đánh giá ảnh hưởng của gián đoạn theo thời gian
Xác định tính chặt chẽ về thời gian của:
– Các chức năng kinh doanh
– Các quá trình kinh doanh
– Các Phòng, Ban
– Các khu vực làm việc liên quan đến chức năng tổng thể
của công ty.
Xác định các mối liên quan phụ thuộc
Xác định các yêu cầu liên quan đến pháp lý và các
quy định
Mục tiêu của BIA (tiếp theo)
Xác định các chức năng và hoạt động kinh doanh
quan trọng.
Xác định các xu hướng và ảnh hưởng tài chính
tiềm năng
Xác định thời điểm bắt đầu của các xu hướng và
ảnh hưởng
Xác định các nguồn lực cần thiết
– Công nghệ
– Nhân lực
– Hạ tầng
– Hỗ trợ của Nhà cung cấp
Mục tiêu của BIA (tiếp theo)
Xác định các nguồn lực nhạy cảm với thời gian
– Các hệ thống ứng dụng, dữ liệu, các phương tiện viễn
thông, thiết bị, nhân lực, thông tin
Thiết lập trật tự hoặc thứ tự ưu tiên trong khôi
phục các chức năng của tổ chức khi xảy ra thảm
họa.
Xác định thời gian khả dụng cần thiết (RTO) đối
với các phòng ban chức năng và các quá trình
cũng như lượng giao dịch bị mất (RPO).
Mục tiêu của BIA (tiếp theo)
Để xác định các mức của hoạt động kinh doanh
cần phải đạt được với một mức RTO nhất định.
Để thiết lập giá trị về mặt tổ chức của mỗi khối
kinh doanh trong mối tương quan với chức năng
tổng thể của tổ chức.
Để thiết lập trình tự thời gian hoặc mức độ ưu
tiên trong khôi phục các chức năng của tổ chức
khi xảy ra sự cố.
Lợi ích của một BIA
Giảm trách nhiệm pháp lý
Tối thiểu hoá mức độ tổn thất về kinh tế có
thể gặp phải
Giảm diện gặp rủi ro
Giảm xác suất và ảnh hưởng của sự xuất hiện
thảm hoạ
Giảm mức độ gián đoạn hoạt động bình
thường
Đảm bảo độ ổn định của tổ chức
Lợi ích của một BIA
Đảm bảo khôi phục hoạt động có trật tự
Giảm phí bảo hiểm
Giảm mức độ phụ thuộc vào những nhân
vật chủ chốt.
Tăng mức độ bảo vệ tài sản cố định
Đảm bảo sự an toàn của nhân viên và
khách hàng
Tương thích với các yêu cầu về pháp lý,
luật pháp và các quy định
Các bước của một BIA
Lập kế hoạch dự án BIA
Thu thập số liệu
Phân tích số liệu
Tìm kiếm văn bản, trình các cấp quản
lý
Trình phê duyệt chiến lược khôi phục
kinh doanh
Trình bày mục tiêu
Đạt được những phê chuẩn cụ thể
Đạt được phê chuẩn của Hội đồng quản trị
– Chấp thuận về phân loại các chức năng và
ứng dụng
– Chấp thuận RTO/RPO và hiểu rõ ẩn ý
Duy trì sự tham gia của Hội đồng quản trị
– Bảo trợ của Hội đồng quản trị
– Báo cáo tình trạng định kỳ
Các bước tiếp theo-Triển khai
Bắt đầu lập kế hoạch thực tế!
Phát triển các chiến lược khôi phục và
đảm bảo tính liên tục trong kinh doanh
Xác nhận vai trò và trách nhiệm
Bắt đầu phát triển ngân quỹ cho
chương trình đảm bảo tính liên tục
trong kinh doanh
Những bài học từ các CIO
• Hãy để các Trưởng phòng và Lãnh đạo các bộ phận đặt ra các
yêu cầu nghiêm ngặt trước khi lập kế hoạch khắc phục sự cố
IT để hỗ trợ họ.
• Đừng bao giờ tiến hành lập kế hoạch đảm bảo tính liên tục
trong kinh doanh cho toàn bộ tổ chức khi không có sự ủng hộ
rõ ràng và sự bảo trợ mạnh mẽ của Hội đồng quản trị.
• Đảm bảo được rằng sự bảo trợ của Hội đồng quản trị phải
bao gồm cả sự tham gia của Hội đồng quản trị cũng như sự
tham gia vào các chiến lược khắc phục thảm họa và phân cấp
ưu tiên.
• Thúc đẩy tổ chức lập kế hoạch một cách mạnh mẽ nhờ đó các
chức năng chính trong một chiến lược khắc phục thảm họa
không bị bỏ qua.
Những bài học từ các CIO
• Phản ứng trong trường hợp khẩn cấp cũng như bảo vệ người và
đảm bảo an toàn
• Đánh giá tình huống và thiệt hại
• Cứu hộ và sửa chữa tài sản
• Các phương tiện dự phòng để hoạt động và kinh doanh trong
trường hợp khẩn cấp
• Các kế hoạch cho các bộ phận và các phòng kinh doanh độc lập
• Các chiến lược truyền thông nội bộ và với bên ngoài
• Các chiến lược kiểm tra và duy trì kế hoạch
• Hỗ trợ các chính sách và thủ tục
Cần nhớ rằng IT đương nhiên là một bộ phận quan trọng trong công tác
lập kế hoạch, nhưng nó lại chỉ là một phần của tổ chức
Một kế hoạch toàn diện cần xác định được những rủi ro mà một tổ chức
sẽ có thể gặp phải cũng như là những ảnh hưởng đến kinh doanh mà
thảm hoạ có thể gây ra. Do đó kế hoạch cần phải bao gồm:
Các bước
People-Con người
Priorities-Các mức ưu tiên
Proactive-Tính tiên phong
Preventation-Ngăn chặn
Các bước
Alternate-Thay thế:
– Location(s)-Vị trí
– Suppliers-Nhà cung cấp
– Sources-Các nguồn
Automated Ops-Các hoạt
động tự động
Actions-Các hành động
Các bước
Communication-Truyền thông
Critical Resources-Những nguồn lực
quan trọng
Collaboration-Cộng tác
Command & Control-Chỉ huy và điều
khiển
Contractual Commitments-Cam kết
theo hợp đồng
Các bước
Equipment-Thiết bị
Electronic Records-Các bản ghi
điện tử
Essential Services-Các dịch vụ
cần thiết
Các bước
Supply Chain-Chuỗi cung cấp
Security-An ninh
Safety-An toàn
Supplies-Các nguồncung
Sun có thể làm được gì?
Tổ chức hội thảo về BCM
- Làm việc với bạn để xác định những bộ phận
kinh doanh có thể gặp rủi ro
- Giúp bạn tập dượt các kế hoạch BCM
- Đào tạo bạn theo những kế hoạch BCM tốt
nhất
- Xây dựng nhận thức trong các bộ phận kinh
doanh
Sun có thể làm được gì?
Cam kết về BCM
- Làm việc với bạn để xác định những bộ phận kinh doanh
có thể gặp rủi ro
- Xác định các quá trình kinh doanh và các mối quan hệ phụ
thuộc
- Giúp các bộ phận kinh doanh xác định tiêu chí RTO/RPO
- Xác định các rủi ro đối với tổ chức
- Đưa ra chi phí gián đoạn kinh doanh đối với:
- Các bộ phận kinh doanh
- Các quá trình kinh doanh
- Các hệ thống
Sun có thể làm được gì?
Cam kết về BCM
- Kết hợp với BIA
- Đưa ra các khuyến nghị dựa trên BIA và đánh giá rủi
ro
- Làm việc với khách hàng để đưa ra BCP
- Giúp đỡ phát triển nhận thức trong toàn công ty và
triển khai các chương trình đào tạo
- Giúp khách hàng tập dượt và kiểm tra các kế hoạch
- Đưa ra lịch trình cập nhật các kế hoạch
Cam kết tư vấn về BCM
1. Đã thực hiện một dự án BCM 10 giai đoạn trong ngành ngân hàng
• Khởi động và quản lý dự án
• Đánh giá và điều khiển rủi ro
• Phân tích ảnh hưởng kinh doanh
• Phát triển các chiến lược chiến lược đảm bảo tính liên tục trong kinh doanh
• Phản ứng và hoạt động trong trường hợp khẩn cấp
• Phát triển và triển khai các kế hoạch đảm bảo tính liên tục trong kinh doanh
• Phát triển nhận thức và các chương trình đào tạo
• Duy trì và tập dượt các kế hoạch đảm bảo tính liên tục trong kinh doanh
• Quan hệ cộng đồng và truyền thông về khủng hoảng
• Phối hợp với các cơ quan quản lý công
2. Đã hoàn thành dự án trong khoảng 9 tháng
3. Đã kiểm tra dự án thông qua 2 lần mô phỏng thảm hoạ
4. Nhà tài trợ của Hội cồng quản trị chính là Tổng giám đốc điều
hành
Nghiên cứu tình huống
Báo cáo mẫu
0 đến 2 giờ 6 đến 12 giờ0 đến i 2 đến 6 giờ
Thời gian để hoàn thành đơn hàng S
ố
l
ư
ợ
n
g
q
u
á
t
r
ì
n
h
k
i
n
h
d
o
a
n
h
đ
ộ
c
l
ậ
p
Thời gian để hoàn thành đơn hàng đối với mỗi quá trình
kinh doanh
Báo cáo mẫu
Thị trường ngoại hối trong nước
%
c
ủ
a
h
i
ệ
u
q
u
ả
Thời gian
Nhóm thu đổi ngoại hối
Nhóm thanh toán nội tệ
3 ngàyNhóm N
8 giờNhóm M
1.5 giờNhómM
4 giờNhóm L
4 giờNhóm K
15 phútNhóm J
8 giờNhóm I
1 giờNhóm H
8 giờNhóm G
15 phútNhóm F
10 phútNhóm E
10 phútNhóm D
8 giờNhóm C
10 phútNhóm B
10 phútNhómA
Tiêu chí thời gian hồi phụcNhóm
Báo cáo mẫu
2321
Máy in
102145Ghế
102145Bàn
10675
Máy tính cá nhân
(được kết nối mạng)
NHÓM
D
NHÓM
C
NHÓM
B
NHÓM
A
Báo cáo mẫu
Xin cảm ơn vì đã biến BCM trở
thành một bộ phận quan trọng
trong công ty của quý vị
www.sun.com
www.drii.org
www.drj.com
www.continuityinsights.com
www.continuitycentral.com
www.contingencyplanning.com